O-Lan và mối quan hệ với các nhân vật Tu Hú và Hoa Liên

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong bộ ba tiểu thuyết Ngôi nhà đất của Pearl Buck (Trang 77 - 90)

CHƢƠNG 3 : BIỂU TƢỢNG ĐẤT VÀ O-LAN

3.3.2.O-Lan và mối quan hệ với các nhân vật Tu Hú và Hoa Liên

3.3. O-Lan và mối quan hệ với các nhân vật trong Ngôi nhà đất

3.3.2.O-Lan và mối quan hệ với các nhân vật Tu Hú và Hoa Liên

O-Lan và Tu Hú cũng đều là hạng tơi địi trong gia đình họ Hồng và cùng là nơ lệ nhƣ nhau, nhƣng vì Tu Hú có chút nhan sắc nên đƣợc sủng ái và bắt nạt O-Lan. Qua lời kể của O-Lan với Vƣơng Long, gƣơng mặt của Tu Hú hiện lên một cách rõ nét đại diện cho bộ mặt của kẻ hãnh tiến: “Tơi hãy cịn

nhớ, khi trước cùng ở với nó ở nhà họ Hồng, con này phách lối lắm, nó khinh tơi, chèn ép tơi, tơi bị nhục nhã với nó nhiều lắm. Ngày nào, nó cũng xuống bếp đến hai mươi lần, nộ nạt quát tháo “Pha trà chưa? Bưng lên ông xơi”, “Cơm làm xong chưa? Ơng đang giục cơm”. Nó chê bơi thứ này nóng

78

quá, thứ kia nguội quá, thứ này nấu dở quá, nó dè bỉu chê tôi xấu như con lọ lem, chậm như rùa, điều này… điều khác…” [26, 246].

Còn bây giờ khi thời thế xoay vần, Tu Hú hết thời phải đi hầu hạ, ăn bám Hoa Liên, vợ hai của Vƣơng Long, đồng nghĩa với việc đến ăn bám nhà O- Lan. O-Lan rất căm hận Tu Hú, khơng muốn sự có mặt của Tu Hú trong nhà mình. Sau một hồi kể với chồng, O-Lan chờ đợi sự phân minh và bênh vực của chồng đối với mình nhƣng câu trả lời chỉ là sự im lặng. Trong nỗi uất hận và khốn cùng, O-Lan khơng biết làm gì chỉ “rưng rung nước mắt, chảy ròng

ròng xuống hai bên má. Anh bắt tôi phải chịu nhục, chịu nhã ê chề. Nếu mẹ tôi cịn sống, phen này tơi đi thẳng, tơi khơng muốn ở đây nhìn mặt con khốn nạn đó” [26, 246]. Thông qua thái độ của O-Lan với Tu Hú, ngƣời đọc biết

thêm nỗi khốn cùng mà O-Lan phải chịu đựng. Cũng là hạng tôi tớ nhƣ nhau nhƣng vì có chút nhan sắc nên Tu Hú đƣợc dịp lên mặt với O-Lan.

Tập trung nhất những chi tiết cho thấy nỗi đọa đày của O-Lan tại nhà họ Hoàng là những giây phút trên giƣờng bệnh chờ chết của O-Lan. Trong đời sống thƣờng nhật, vốn là ngƣời thầm lặng, giỏi chịu đựng, O-Lan không hề bày tỏ thái độ hay kể lể những cảnh bị ngƣợc đãi ở nhà chủ, nhƣng khi nỗi đau của giây phút sinh tử cận kề, từ vô thức của O-Lan, những nỗi nhọc nhằn, đọa đày về thể xác cứ tuôn ra. Vƣơng Long và cả ngƣời đọc mới thấu hiểu đƣợc sự cùng quẫn của kiếp ngƣời. Tại nhà họ Hồng, O-Lan khơng đƣợc xem nhƣ một con ngƣời. Cô phải quần quật làm lụng suốt ngày dƣới bếp. Không chỉ con cháu nhà họ Hồng mà cả đám tì thiếp đƣợc sủng ái cũng lên mặt với O-Lan.

Còn Hoa Liên – vợ hai của Vƣơng Long đƣợc rƣớc về từ chốn thanh lâu vì nàng đẹp. Cũng chỉ vì mê vẻ đẹp của Hoa Liên mà Vƣơng Long biến thành một con ngƣời hoàn toàn khác với anh tá điền hiền lành chăm chỉ. Mê cái đẹp phù phiếm mà bao nhiêu tiền bạc, của cải Vƣơng Long chuộc bằng đƣợc Hoa Liên cƣới làm lẽ. Cũng từ đấy tình thƣơng của ơng đối với O-Lan ngƣời vợ tần tảo cũng khơng cịn nữa.

79

Đặt nhân vật O-Lan trong mối quan hệ giữa Tu Hú và Hoa Liên tác giả tơ đậm sự đối lập giữa một bên ngoại hình xấu xí, thơ kệch với một bên là vẻ ngồi hình thích đẹp đẽ. Song chính ở con ngƣời có vẻ ngồi thơ nhám kia lại có một tâm hồn vô cùng đẹp đẽ. Trái lại, những kẻ mang cái bề ngồi hào nhống để phủ đậy cho những khuyết tật tâm hồn. Hơn nữa qua đó cịn thấy đƣợc cuộc đời đầy cay đắng, hờn tủi của O-Lan. Nỗi hờn chồng chung vợ chạ, nỗi tủi bị chồng ruồng bỏ chỉ vì thua thiệt nhan sắc so với những ngƣời đàn bà khác. O-Lan chỉ là một công cụ lao động phục dịch chồng và cõng trên lƣng bao gánh nặng của cả gia đình. Phần nào có thể thấy O-Lan, trong mắt của Vƣơng Long, chỉ là một công cụ sinh con để truyền giống, để vƣơn dài mãi cây tộc phả.

Thế nhƣng O-Lan cịn tốt lên vẻ đẹp của một ngƣời mẹ, ngƣời vợ hồn hảo. Cơ sinh con trai cho chồng. Điều đó khiến cơ hãnh diện. Cơ tự xoay xở sinh con, khơng cần bất kì sự trợ giúp của một ai: Khi Vƣơng Long vào thì “Nàng thắp một cây nến đỏ, đắp chăn nằm trên giƣờng. Đứa bé nằm bên, nàng đã quấn chặt chiếc quần cũ của nàng, theo nhƣ tục lệ trong vùng” [26, 49]. Thậm chí khi sinh con xong nàng lại ra đồng giúp chồng làm ruộng.

Thời gian và gian khổ là thứ thuốc thử hữu hiệu nhất để minh định vàng – thau. Đúng nhƣ tục ngữ có câu: Vàng thì thử lửa thử than / Chim khôn thử

tiếng người ngoan thử lời. Có trong gian lao con ngƣời mới bộc lộ và khẳng

định đúng bản chất con ngƣời. Qua thời gian, vẻ đẹp tâm hồn của O-Lan đƣợc mọi ngƣời công nhận. Bởi cái đẹp của O-Lan khơng phải cái đẹp giả ngụy mà nó chân chất, mộc mạc. Đến cuối tác phẩm Đất lành, những ả đàn bà lăng loàn, và cả Vƣơng Long cũng phải quay lại thừa nhận giá trị của O- Lan. O-Lan đích thực là ngƣời phụ nữ mang vẻ đẹp tâm hồn tuyệt vời, một sức sống mới cho gia đình họ Vƣơng: “Vương Long và lũ con bây giờ mới

nhận thức vị trí của nàng trong gia đình, sự hiện diện của nàng vô cùng quan trọng. Công việc trong cửa, trong nhà, cơm nước, may vá, một tay nàng thu

80

xếp được chu viên, đầm ấm mà trước kia chồng con không nhận ra, biết đến công ơn của nàng” [26, 310].

Trong mối quan hệ với hai ngƣời đẹp trên, ta thấy, Hoa Liên và Tu Hú đại diện cho thị thành, chốn phồn hoa đô hội, chuyên ăn bám kẻ khác, hay nói cách khác là bán nhan sắc để tồn tại. Trong khi đó, tuy xấu về ngoại diện, những O- Lan là “đất”, là cội nguồn của sự sống. Nên cuối cùng cả Tu Hú và Hoa Liên đều phải đến ở nhà O-Lan, trở thành phản đề để tôn vinh vẻ đẹp vĩnh hằng của con ngƣời gắn kết với đất, với cội nguồn lao động của con ngƣời.

Có thể nói, Pearl Buck nhìn thế giới bằng cái nhìn của ngƣời phƣơng Đông, đi sâu vào bản chất vào thế giới tâm hồn để ngợi ca và khẳng định phát xuất từ quan niệm mĩ học truyền thống các dân tộc Á Đông, “cái nết đánh chết cái đẹp” hay “tốt gỗ hơn tốt nƣớc sơn”.

*Tiểu kết

Đối tƣợng của văn học, suy cho cùng là “đất” và “ngƣời”, và mỗi nhà văn thƣờng “khoanh” riêng cho mình một vùng đất, một giai tầng xã hội để kể, để mô tả và mổ xẻ. Pearl Buck đã chọn đất nƣớc Trung Hoa rộng lớn và đông dân nhất thế giới, chứ không phải là nƣớc Mỹ quê hƣơng bà, để làm “đất” nghệ thuật của mình. Dẫu chỉ sống ở đất Trung Hoa khoảng ba chục năm, quãng thời gian chỉ bằng một phần ba cuộc đời bà đã sống, song đất và ngƣời nơi đây đã khơi nguồn mạch cho văn nghiệp của bà, giúp bà viết nên nhiều tác phẩm có giá trị sâu sắc.

Để xây dựng nhân vật, bà chọn một mẫu ngƣời sống cuộc sống mà tổ tiên đã sống đời đời kiếp kiếp, và cũng mang tâm hồn chất phác nhƣ của cha ông. Đức hạnh của nhân vật xuất phát từ một cội nguồn duy nhất: mối ràng buộc với đất đai năm này qua năm khác mang lại những vụ mùa để đền đáp cho lao động của con ngƣời. Vƣơng Long đƣợc tạo ra cũng từ thứ đất màu vàng nâu trên cánh đồng, và cùng với O-Lan hai vợ chồng đã dâng hiến cho đất mọi sức lực của mình.

81

Câu chuyện bắt đầu với đám cƣới của Vƣơng Long và O-Lan là nơ tì trong gia đình họ Hồng. Họ sống bên nhau hạnh phúc, O-Lan tỏ ra là một ngƣời bạn đời, ngƣời mẹ tuyệt vời. Trên mảnh đất mà tổ tiên để lại hai vợ chồng Vƣơng Long đã sinh con đẻ cái, làm ăn và ngày một giàu có. Đằng sau đơi mắt thinh lặng của O-Lan ẩn chứa một tâm hồn thầm lặng, hi sinh vơ bờ bến vì gia đình nhà chồng và khơng địi hỏi cho riêng mình bất cứ điều gì. O- Lan là một viên ngọc sáng của gia đình trong trong mọi hồn cảnh.

82

KẾT LUẬN

Thơng qua hệ thống nhân vật nữ chúng tôi muốn đề xuất một cách tiếp cận tác phẩm Ngôi nhà đất của Pearl Buck dƣới cái nhìn văn hóa nữ quyền luận. Có thể nói, trong tác phẩm này nhân vật nữ giữ một vai trò quan trọng và chi phối đến sự thành cơng của tác phẩm. Trong mọi tình huống, mọi mối quan hệ, nhân vật nữ của Ngôi nhà đất luôn chịu sự chi phối và tác động bởi vô vàn những

ràng buộc của xã hội. Đi sâu tìm hiểu nhân vật nữ, trong mối quan hệ với xã hội, đất nƣớc con ngƣời Trung Quốc trong giai đoạn chuyển mình, đêm trƣớc của cuộc cách mạng xã hội, chúng tôi đi đến những kết luận sau:

1. Ngƣời phụ nữ luôn là nguồn cảm hứng lớn cho văn chƣơng nghệ thuật ở mọi thời đại. Pearl Buck – ngƣời phụ nữ phƣơng tây, một lòng một dạ với đất nƣớc con ngƣời Trung Quốc. Ngôi nhà đất bên cạnh vấn đề tôn giáo, chủ đề về ngƣời phụ nữ đƣợc Buck chú trọng. Nữ văn sĩ đã khắc họa thành công chân dung O-Lan trong mối quan hệ với Vƣơng Long, với Hoa Liên… để soi sáng những tố chất phi thƣờng, những đức tính cao cả của ngƣời phụ nữ, nhƣng đồng thời cũng bộc lộ những bất công mà ngƣời phụ nữ phải gánh chịu, là nạn nhân của xã hội phong kiến, của ngƣời đàn ông, của những hủ tục lâu đời.

2. Qua hình tƣợng nhân vật O-Lan với cuộc hành trình khám phá tâm hồn của ngƣời phụ nữ, Pearl Buck đã tái hiện một giai đoạn lịch sử biến động dữ dội của Trung Hoa gần một thế kỉ. Cuộc chiến đã làm đảo lộn nếp sống êm ả, khuấy động thế giới tâm hồn vốn hiền lành, bằng lặng của ngƣời dân. Hiện thực tàn khốc, đau thƣơng của chiến tranh đƣợc diễn tả một cách chân thực, và có lẽ lay động sâu sắc lịng ngƣời là sự khổ đau mà những ngƣời phụ nữ nhỏ bé, nghèo khổ phải chịu đựng. Họ luôn là nạn nhân đáng thƣơng nhất của cuộc chiến, tuy không tham gia trực tiếp vào trận đánh nhƣng khó tính hết những mất mát mà họ phải chịu đựng. Chủ định của tác giả là phơi bày sự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

83

bi thảm của chiến tranh bằng hình ảnh con ngƣời héo hắt, chết dần vì nạn đói, bị chà đạp, bên cạnh là những ngôi nhà, ngơi làng bị tàn phá, cƣớp bóc, đó là số phận chung của con ngƣời trong guồng quay của thời loạn. Vấn đề con ngƣời trong chiến tranh là một đề tài quen thuộc và phổ biến trong văn học thế giới, đã có nhiều tác phẩm nổi tiếng, trở thành tài sản tinh thần chung của nhân loại khi khai thác đề tài này. Khi nào trên trái đất cịn chiến tranh thì văn học sẽ tiếp tục phản ánh những thân phận đau thƣơng, bất hạnh của con ngƣời. Trong đó, ngƣời phụ nữ ln chịu nhiều bất hạnh nhất.

3. Trong bộ tiểu thuyết Ngôi nhà đất, Pearl Buck đã khắc hoạ chân thực, sinh động diện mạo xã hội Trung Quốc trong gần một thế kỉ, với một bối cảnh xã hội rộng lớn. Những năm tháng sống gần với nhân dân đã để lại ấn tƣợng sâu sắc và sự rung động đặc biệt trong kí ức, tâm hồn nữ sĩ. Bằng cảm quan tinh tế của một ngƣời hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật, Pearl Buck còn dành sự quan tâm đặc biệt trƣớc vấn đề giao lƣu văn hoá giữa các dân tộc, vùng miền. Thông qua việc miêu tả cuộc đời của ba thế hệ thuộc dòng họ Vƣơng, tác giả thể hiện sự ảnh hƣởng của nền văn hoá truyền thống dân tộc đối với từng thế hệ ngƣời dân Trung Hoa với các mức độ đậm nhạt khác nhau. Khi Ngôi nhà đất ra đời, văn hoá phƣơng Đơng nói chung và Trung

Quốc nói riêng cịn khá xa lạ với các quốc gia phƣơng Tây, Pearl Buck lặng lẽ bắc một nhịp cầu văn học để giúp các nƣớc có thêm sự hiểu biết, đồng cảm với nhau. Vì thế, Ngơi nhà đất cũng nhƣ tác giả đã hoàn thành sứ mạng cao cả của một tác phẩm văn học chân chính: đƣa các dân tộc đến gần nhau hơn và tạo nên tiếng nói chung cho họ.

4. Tiếp cận với tác phẩm trên, độc giả cùng lúc chạm đến nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết của phƣơng Đông và phƣơng Tây, tác phẩm vừa mang nét cổ điển đồng thời lại có dấu ấn của văn chƣơng hiện đại. Mỗi một con ngƣời, dù là ai cũng chỉ có một thời để sống và cống hiến cho nhân loại. Tƣơng tự, nhà văn cũng chỉ có một thời để sống và viết nên những điều tâm đắc, để

84

trang trải lịng mình ra với cuộc đời. Có thể khẳng định, mỗi trang văn, mỗi trang đời của Pearl Buck đều là những giai điệu đẹp, đầy ý nghĩa, thể hiện nỗi niềm yêu thƣơng của nhà văn đối với con ngƣời, với cuộc sống.

5. Triển khai về đề tài Nhân vật nữ trong bộ ba tiểu thuyết “Ngôi nhà đất” của Pearl Buck chúng tôi mong muốn tạo ra một cái nhìn tồn diện về

nhân vật nữ trong sáng tác của Buck, từ đó đóng góp thêm một phần tƣ liệu cho việc nghiên cứu tác giả nữ có đóng góp lớn cho sự giao lƣu văn hóa Đơng-Tây. Trong khn khổ của một luận văn thạc sỹ chúng tơi chƣa có điều kiện bao qt đƣợc tồn bộ các vấn đề về nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ, cũng nhƣ các vấn đề về văn hóa, đồng thời những vấn đề đặt ra trong luận văn có thể chƣa đƣợc khảo sát nghiên cứu một cách thực sự thấu đáo. Những kết quả đạt đƣợc chỉ là một đóng góp nhỏ của chúng tơi nhằm tìm hiểu và khám phá ra những nét đặc sắc về nhân vật nữ trong Ngôi nhà đất. Chúng tôi hi vọng luận văn sẽ là tiền đề cho những cơng trình nghiên cứu cơng phu hơn, kỹ lƣỡng, toàn diện và khoa học hơn trong tƣơng lai.

85

THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Lê Thị Kim Anh (2008), “Nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Yasunari Kawabata”, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

2. Bakhtin. M (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ dịch,

Nxb Hội Nhà văn.

3. Lê Huy Bắc (2010), Lịch sử văn học Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Nguyễn Văn Dân sƣu tầm và biên soạn (2003), Thần thoại Hi Lạp, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

5. Durant Will (2006), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch,

Nxb Văn hóa thơng tin.

6. Đỗ Hồng Đức (2010), Nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Nhất Linh và Khái Hưng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

7. Lâm Ngữ Đƣờng (2001), Trung Hoa, đất nước, con người, bản dịch của

Trần Văn Từ, Nxb văn hóa thơng tin.

8. Gorki. M (1971), Tuyển tập truyện ngắn, Cao Xuân Hạo dịch, Nxb Văn học. 9. Nguyễn Hải Hà, Hà Thị Hòa, Đỗ Hải Phong (2009), Giáo trình văn học

Nga, Nxb Đại học Sƣ phạm.

10. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại Học Quốc gia, Hà Nội.

11. Trần Thị Hiền (2011), Đặc sắc tiểu thuyết của Pearl Buck, Luận văn thạc sĩ Văn học, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.

12. Đoàn Tử Huyến (2007), Các nhà văn đoạt giải Nobel 1901 – 2004, Nxb Lao động.

86

13. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Phạm Vĩnh Cƣ, Nguyễn Xuân Giao, Lƣu Huy Khánh, Nguyên

Ngọc, Vũ Đình Phịng, Nguyễn Văn Vĩ dịch, Nxb Đà Nẵng, Trƣờng viết văn Nguyễn Du. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Nguyễn Văn Khỏa biên soạn và giới thiệu (2002), Thần thoại Hi lạp, Nxb Văn Hóa, Hà Nội.

15. Nguyễn Hồnh Khung (1984), Lời giới thiệu văn xi lãng mạn 1930 –

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong bộ ba tiểu thuyết Ngôi nhà đất của Pearl Buck (Trang 77 - 90)