Nạn nhân của xã hội phong kiến

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong bộ ba tiểu thuyết Ngôi nhà đất của Pearl Buck (Trang 35 - 38)

CHƢƠNG 1 : PEARL BUCK – TÍNH NỮ CỦA VĂN HĨA ĐƠNG-TÂY

2.1. Nhân vật nữ – những con ngƣời bất hạnh

2.1.1. Nạn nhân của xã hội phong kiến

Cuốn Giới thiệu phụ nữ Trung Hoa do Nhƣ Quỳnh biên soạn nhận định: “Trong cái xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ này, phụ nữ còn cực khổ

gấp mấy lần nông dân. Theo luân lý tam cương ngũ thường thì đàn bà phải tùy thuộc vào đàn ông thế là ngoài việc bị địa chủ áp bức, phụ nữ còn phải tùy thuộc cha, chồng, con” [29, 6].

Đạo Tam tòng bắt ngƣời phụ nữ khi còn nhỏ theo cha, khi lấy chồng theo chồng, khi chồng chết theo con, cả đời là vị thành niên. Những tục tảo hôn, đa thê, bó chân giam hãm ngƣời phụ nữ Trung Hoa, biến họ thành những ngƣời đầy tớ để thỏa mãn dâm dục: “Có ai nghe thấy nói một con nữ

36

14]. Dƣới chế độ phong kiến, Nho giáo quy định phụ nữ Trung Hoa khơng đƣợc học hành gì. Nếu cơ nào đƣợc học hành thì đó là điều đi ngƣợc lại với xã hội phong kiến và bị loại ra khỏi xã hội ấy nhƣ một vật dị dạng. Điều đó đƣợc Pearl Buck đặc tả qua ngƣời vợ thứ của Vƣơng hổ tƣớng: “Cơ này có

thể là gái mới, có học, chân lại khơng bị bó, ấy chỉ khác người có thế mà muộn chồng, thiên hạ kiềng không ai dám hỏi chỉ sợ rước về khơng hợp, khó chịu bực mình. Những cơ gái như thế này ở mạn Nam nhiều lắm” [27, 289].

Phụ nữ còn bị coi nhƣ là nguồn lao động để bóc lột. Độ lên tám, lên chín, ngƣời con gái đã phải bị đem bán làm con nuôi. Pháp luật phong kiến Trung Hoa đối với phụ nữ rất khe khắt, ngƣời con gái không đƣợc thừa hƣởng gia tài. Ngƣời vợ ngoại tình có thể bị giết chết. Cha mẹ giết con gái lúc mới lọt lịng khơng có tội.

Vào năm mất mùa, gia đình Vƣơng Long khơng có cái gì để sống thì O- Lan lại mang bầu đứa con thứ tƣ, Vƣơng Long đã nghĩ: “Nếu nó lọt lịng mà

tắt thở ngay, biết đâu chẳng là phúc cho nó” [26, 101]. Và khi nó đƣợc sinh

ra thì chính O-Lan đã giải thốt cho con bé: “Anh lẳng lặng ơm cái xác con…

Cái đầu con bé ngật ngưỡng, thấy ở trên cổ có hai vết tím bầm” [26, 103].

Theo Đặng Đức Siêu trong Văn hóa cổ truyền phương Đông (Trung

Quốc) thời Chu: “Chế độ tông pháp con trai trưởng được hưởng rất nhiều

đặc quyền, đặc lợi, và con gái mặc nhiên bị gạt ra ngồi tơng tộc (nữ nhân ngoại tộc)” [3, 92]. Khi O-Lan sinh đứa con thứ ba: “Xổ rồi… lần này là con đĩ, chán q khơng muốn nói làm gì. Bây giờ nhà mình lại thêm cái của nợ đó” [25, 81]. Vƣơng Long đã thốt lên: Nhà lại thêm một miệng ăn nữa, thấy mà buồn, vợ lại đẻ ra một lũ con gái, nữ nhi ngoại tộc…” [26, 82].

Lịch sử văn hóa Trung Quốc (Đàm Gia Kiện) cũng đề cập đến quy định:

“vợ khơng có con trai thì phải bỏ vợ” [16, 32]...

O-Lan đại diện cho thế hệ phụ nữ thứ nhất trong gia đình Vƣơng Long, và rồi tiếp nối nỗi khổ của ngƣời phụ nữ bị xã hội chà đạp ở thế hệ thứ hai

37

ngƣời vợ của Vƣơng hổ tƣớng cũng cay đắng chua xót khi bị chồng hắt hủi vì sinh con gái, bà nói với Vƣơng Ngun: “Con khơng biết khi con còn nhỏ, mẹ

cứ buồn tiếc mãi giá đánh đổi, con là con của mẹ có hay khơng? Cha con bỏ lửng có nhìn nhận mẹ con mẹ đâu” [28, 86].

Xã hội Trung Hoa xƣa ngƣời phụ nữ khi sinh ra đã không đƣợc thừa nhận: Giây phút hạnh phúc, bế đứa con trai đầu lịng bọc tã lót trên tay, nhìn về tƣơng lai tƣơi sáng của nó, Vƣơng Long sắp sửa thốt lên những lời huênh hoang, nhƣng kìm đƣợc trong một nỗi kinh hồng chợt đến. Đâu đó, dƣới bầu trời này, suýt nữa anh đã thách thức những quỷ thần vơ hình và thu hút cái nhìn độc ác của chúng vào mình. Anh cố gắng tránh mối đe doạ bằng cách giấu con dƣới áo khoác và hét to lên: “Tiếc thay! Con của chúng ta lại là gái,

có ai muốn thế đâu chứ! Lại cịn cái mặt lỗ chỗ vì bệnh đậu mùa! Cầu Trời cho nó chết phứt đi” [26, 64]. Và O-Lan tham gia tấn hài kịch đó, đồng tình

với nó mà có lẽ hồn tồn khơng suy nghĩ.

Trên thực tế, quỷ thần chẳng cần phí thời gian vào một đứa bé gái làm gì, bởi trong mọi trƣờng hợp số phận của nó cũng khổ lắm rồi. Chính những nhân vật nữ của Pearl Buck gây ấn tƣợng mạnh mẽ nhất. Có một O-Lan ít nói, điều này lại càng có sức nặng hơn. Tồn bộ cuộc đời của cô đƣợc miêu tả bằng những lời ít ỏi nhƣng hiệu quả.

Ở Trung Quốc từ xƣa, ngƣời phụ nữ đã không nhận đƣợc nguồn ƣu đãi thích đáng từ những gì họ đóng góp cho gia đình, xã hội. Thiên Tiểu Nhã

trong Kinh Thi đã nói khá rõ nét về vấn đề phân biệt đối xử giữa ngƣời nam và ngƣời nữ: “Sinh con trai, cho nằm trên giường, cho mặc áo quần, cho chơi

ngọc chương. Sinh con gái, cho nằm dưới đất, quấn bằng tã lót, lấy miếng ngói cho chơi”.

Ngay nhƣ Vũ – chồng Ái Lan đại diện cho thế hệ thanh niên thứ ba tân tiến cũng không tránh khỏi tƣ tƣởng trọng nam khinh nữ: “Nhưng cũng may

38

Nhân vật nữ trong sáng tác của Buck đƣợc đặt trong một hoàn cảnh xã hội – lịch sử nhất định, và là sản phẩm của xã hội phong kiến vô nhân đạo. Chính những quy định, quan niệm khắt khe của xã hội đã đè bẹp quyền lợi của ngƣời phụ nữ, trút lên thân phận của những con ngƣời đáng thƣơng ấy là nỗi đau, bị coi thƣờng, rẻ rúng và không đƣợc thừa nhận nhƣ một ngƣời bình thƣờng. Khơng chỉ là nạn nhân của xã hội, ngƣời phụ nữ còn là nạn nhân của chính ngƣời đàn ơng mà họ suốt đời hi sinh và yêu thƣơng.

Một phần của tài liệu Nhân vật nữ trong bộ ba tiểu thuyết Ngôi nhà đất của Pearl Buck (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)