CHƢƠNG 1 : PEARL BUCK – TÍNH NỮ CỦA VĂN HĨA ĐƠNG-TÂY
2.1. Nhân vật nữ – những con ngƣời bất hạnh
2.1.2. Nạn nhân của chế độ nam quyền
Xã hội phong kiến đã nhào nặn nên số phận của ngƣời phụ nữ và ngƣời đàn ông là nguyên nhân gián tiếp thực thi quyền hành của xã hội đó. Ngƣời phụ nữ trong sáng tác của M.Gorki cũng là nạn nhân của nạn bạo hành gia đình, với những trận địn oan nghiệt. Matrienna trong Vợ chồng Orlov thì sau mỗi trận đánh của chồng trơng chị thật thảm hại, chị nằm sõng sƣợt trên bàn: “mình đầy máu, chảy tong tong” [8, 7].
Có thể nói phần lớn ngƣời phụ nữ trong sáng tác của các nhà văn cuối thế kỉ XIX và đầu XX là nạn nhân của một xã hội đầy bất công. Nhân vật nữ của Buck mặc dù khơng phải chịu những trận địn roi từ ngƣời chồng, nhƣng nỗi đau về thể xác có thể lành lặn thì những vết thƣơng trong tâm hồn mà ngƣời đàn ông của họ để lại mãi mãi thành vết sẹo khơng phai mờ trong tâm trí. Họ chỉ biết khóc thầm cho những nỗi khổ niềm đau mà mình phải chịu, khơng thể san sẻ cùng ai. Và những ngƣời phụ nữ ấy bị bào mòn, mục ruỗng dần theo năm tháng cuộc đời.
O-Lan đã hy sinh cả đời cho chồng, câm lặng cho số phận của mình, vậy mà đến cuối cuộc đời ngƣời chồng mà cơ hết lịng thƣơng u, chăm sóc đi rƣớc vợ lẽ về, khơng đối hồi đến nỗi ốm đau, bệnh tật của cô. Ngay cả đến hai viên ngọc trai dự định ấp ủ để làm của riêng sau này cho con gái đi lấy chồng cũng bị chồng tƣớc đoạt không thƣơng tiếc: “O-Lan lại cúi xuống, tiếp
39
tục công việc giặt giũ. Những giọt nước mắt từ từ lăn trên hai má, nàng để yên không chùi, cầm khúc gỗ, đập mạnh quần áo trải trên phiến đá” [26, 226].
Cả cuộc đời vì chồng vì con, nàng cịn là ngƣời phụ nữ đẻ đƣợc con trai nối dõi cho nhà chồng, vậy mà ngƣời đàn ơng đó khơng nghĩ đến tình nghĩa vợ chồng đầu ấp tay gối bao nhiêu năm vƣợt qua sóng gió cuộc đời cùng mình. O-Lan cũng chỉ biết lặng im cho những giọt nƣớc mắt thi nhau lăn dài xuống cả cuộc đời khổ cực, bất hạnh của nàng. Nàng nén nỗi buồn giận vào những nhát đập quần áo hay cũng chính là những “địn roi” của Vƣơng Long quật vào tâm hồn nàng.
Mang trong mình những phẩm chất thiên định của ngƣời phụ nữ, đó là tình thƣơng, lịng vị tha, nhân ái… nên ngƣời phụ nữ có thể vƣợt lên những nỗi đau khổ về thể xác khi bị hành hạ, vƣợt lên những nỗi khó khăn nhọc nhằn của cuộc sống. Họ có thể bỏ qua lỗi lầm ấy cho những ngƣời đàn ơng của cuộc đời mình. Nhƣng những nỗi đau về tinh thần do những ngƣời đàn ơng mà họ u q gây ra thì khó có thể hàn gắn đƣợc. Đó là cảm giác khi ngƣời phụ nữ bị bỏ rơi và bị chối bỏ tình cảm. Bởi trong cuộc sống nghèo đói, cơ cực họ vẫn cịn có những nguồn tài sản vơ giá đó là chồng, là con, là chỗ dựa tinh thần vững chắc để nguời phụ nữ có thể tiếp tục đứng vững trong cuộc đời. Đó là hạnh phúc, một hạnh phúc hết sức giản dị, tự nhiên. Nhƣng khi bị chối bỏ tình yêu, bị ruồng rẫy, bị xua đuổi, cuộc đời của ngƣời phụ nữ sẽ dẫn vào bi kịch của kẻ trắng tay. Trong cảnh ngộ đó ta cảm nhận đƣợc sự đau đớn, hụt hẫng, bơ vơ của những số phận bất hạnh thông qua các nhân vật nữ trong Ngôi nhà đất.
O-Lan đã dâng cả cuộc đời cho Vƣơng Long rồi sau này nhân vật Hoa Lê – cô gái đáng tuổi con, cháu của Vƣơng Long, cô gái bé bỏng cũng cam chịu cả cuộc đời vì sự ích kỉ, tham lam của Vƣơng Long. Đáng nhẽ cơ có thể có một cuộc sống hạnh phúc bình yên với một gia đình của riêng mình, có chồng và những đứa con thơ thì lại đi làm lẽ và khơng có danh phận với
40
Vƣơng Long một ngƣời đáng tuổi cha chú mình, Vƣơng Long đã lạnh lùng cƣớp đi hạnh phúc của Hoa Lê chỉ vì dục vọng.
Hoa Lê đã dâng hiến trọn cuộc đời cho Vƣơng Long. Cơ tận tụy chăm sóc ơng trong những ngày ốm nặng, gần đất xa trời: “Hoa Lê, người thiếp của lão,
ngày đêm túc trực, trông nom hầu hạ” [27, 7], vì ơng mà nàng khơng để ý đến
bản thân mình “Hoa Lê khơng đi ngủ, nàng thức suốt đêm, bắc cái ghế tre ngồi ở
đầu giường, mặt nàng kề sát mặt lão già, hai tay nàng mềm mại nắm bàn tay khô đét của lão già” [27, 9]. Và cả cuộc đời Hoa Lê sống cho mối tình ấy, chăm lo
cho ngƣời con riêng tàn tật và thằng cháu tật nguyền của Vƣơng Long.
Hình ảnh của Hoa Lê đƣợc Vƣơng Nguyên nhớ lại: “Chàng có gặp bà này
một lần với hai đứa trẻ dị kỳ, một đứa con gái tóc đã ngả màu, con bé này đã chết rồi… Chàng nhớ hồi gặp bà này có lẽ bà đã đi tu rồi, khơng muốn nhìn một người đàn ơng nào, mặc áo xám, vạt áo vắt ngang kiểu các vãi, Tuy nhiên bà chưa thí phát, cạo đầu. Nét mặt xanh bóng như một ni cơ, người gầy, da bọc xương, trông xa như còn trẻ, đến gần thấy rõ đường nhăn” [28, 14].
Đến khi Vƣơng Long nhắm mắt xuôi tay nàng cũng không đi thêm bƣớc nữa mà ở vậy ăn chay niệm Phật, xa lánh bụi trần: “Nàng không giao du bè
bạn với ai, trừ có mấy bà vãi chùa. Nàng ngồi trầm ngâm suy nghĩ cố đọc kinh kệ, cầu cho hồn Vương Long mau được giải thoát” [27, 102]. Ngƣời vợ
đầu của Vƣơng hổ tƣớng – con trai thứ ba của Vƣơng Long, ngƣời đàn bà đẹp – cũng bị chết thảm dƣới lƣỡi kiếm của hổ tƣớng vì có lỗi với chàng: “Vương hổ tướng không chút ngập ngừng, do dự, trong cơn uất hận, chàng
giơ thẳng tay, chiếc kiếm sắc như nước đâm vào cổ nàng… tắt thở” [27, 269].
Số phận của ngƣời vợ đầu nhƣ vậy còn đến hai ngƣời vợ sau của Hổ tƣớng cũng sống cả cuộc đời có chồng mà cũng nhƣ khơng. Vì ơng chỉ coi đàn bà là công cụ để đẻ cho ông một đứa con trai nối dõi: “Ý ta muốn có một
41
Vƣơng hổ tƣớng cƣới hai cô vợ: “Một người chữ nghĩa giỏi, sạch sẽ, dễ
thương, giản dị, thùy mị; một người tính xuềnh xồng, có đức hạnh, bụng dạ ăn ở tốt” và “chàng chỉ hy vọng là trong hai cơ vợ thế nào chàng cũng có một đứa con trai” [27, 299].
Có thể thấy các nhân vật nữ trong Ngơi nhà đất đều có số phận bất hạnh và lễ giáo phong kiến nhƣ gông cùm kẹp chặt đời họ lại, họ chấp nhận, giao phó cuộc đời của mình cho ngƣời chồng và xã hội nhào nặn: “Mẹ thừa hiểu
cha con chỉ tâm niệm có một đứa con trai, nên trong khi cha con đi vắng, mẹ vẫn mơ ước sinh con trai theo như ý nguyện của cha con. Con ạ, mẹ đây không phải như hạng đàn bà khác, khi còn con gái cha mẹ cũng cho mẹ theo đòi bút nghiên. Nếu cha con chịu suy xét, tìm hiểu mẹ là người thế nào, tính nết ra sao, có lẽ cha con cũng được an ủi phần nào. Cha con có thèm để ý suy xét đâu, cho mẹ cũng là một người đàn bà như trăm vạn người khác, một cái dụng cụ để sản xuất một đứa con trai, mà mẹ lại khơng có con trai, chỉ sinh được một mụn con gái. Cha con khơng đối hồi, hỏi han đến” [28, 86].
Cuộc đời của nhân vật nữ ở thế hệ thứ hai của Ngôi nhà đất không khác là mấy so với O-Lan, Hoa Lê… Những tƣởng cuộc đời nhân vật nữ trong ở thế hệ thứ ba sẽ đƣợc thay đổi, đƣợc tự do luyến ái chọn vợ chọn chồng, và sống cuộc đời nhƣ mong đợi vậy mà ngƣời vợ cũ của chồng Ái Lan lại bị chồng ruồng bỏ do hơn nhân sắp đặt: “Con vợ nó là một con đàn bà cổ lâm
cổ ly, ba mẹ nó kén chọn bắt phải lấy từ năm con bé này mới có 16 tuổi. Nghĩ cũng đáng thương, khơng biết lỗi tại anh, tại ả hay tại cả đôi bên” [28, 320].
“Tôi đã biết thế nào rồi cũng tan vỡ, tơi biết từ lâu” [28, 321].
Hóa ra hạnh phúc của ngƣời phụ nữ này đƣợc đánh đổi bằng sự bất hạnh của ngƣời phụ nữ khác, và để có đƣợc hạnh phúc họ phải tranh đấu, giành giật nhau mới có đƣợc: “Ái ngại cho con mụ đàn bà bị tống khứ về với cha
42
Pearl Buck không chỉ lột tả nỗi khổ của ngƣời phụ nữ gánh chịu thân phận bèo bọt, sinh ra đã phụ thuộc vào xã hội và ngƣời đàn ơng mà cịn là món hàng để mua bán trao đổi, phải chịu kiếp chồng chung vợ chạ nhƣ nữ sĩ Hồ Xuân Hƣơng đã từng nói: “Chém cha cái kiếp lấy chồng chung/ Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng”.
Đối với văn hóa truyền thống Trung Quốc, việc ngƣời đàn ông lấy vợ lẽ là điều đƣợc ngƣời dân cơng nhận nhƣ một hành động bình thƣờng. Lâm Ngữ Đƣờng cho rằng: “Chế độ vợ lẽ, nàng hầu đã có từ lâu, có lẽ dài lâu như tuổi
thọ của bản thân Trung Quốc” [7, 252].
Ngƣời Trung Hoa thích có nhiều con trai khỏe mạnh để gánh vác công việc, cho nên xã hội đã cho phép những ngƣời đàn ơng nào có điều kiện, đƣợc mua thêm nàng hầu hoặc cƣới vợ thứ. Chế độ đa thê đƣợc ngƣời ta xem trọng và muốn thực hiện vì họ nghĩ những ngƣời có điều kiện để lấy nhiều vợ thƣờng là giới thƣợng lƣu – cịn ngƣời nghèo chỉ có thể lấy một vợ. Cho nên, Tết đến, những ngƣời trong tỉnh đã chúc Vƣơng Long “giàu có bằng năm bằng
mười năm ngối, thêm vợ đơng con, nhiều tiền lắm bạc, thêm thật nhiều ruộng nương đất cát”. Nếu ngƣời vợ cả khơng có con thì thƣờng tự mình thúc giục
chồng cƣới vợ bé, có khi bắt con vợ bé làm con mình. Nhiều khi muốn chồng ở nhà, vợ thúc chồng cƣới kĩ nữ nào chồng yêu nhất, cho về ở chung nhà làm thiếp. Trong tiểu thuyết Yêu muộn, bà Vũ đã cƣới vợ lẽ cho chồng mình, sau đó ơng Vũ đi kĩ viện thì bà cịn tạo điều kiện để chồng đƣa cơ kĩ nữ về nhà chung sống. Bởi vì ngồi bốn mƣơi tuổi, bà khơng muốn tiếp tục sinh con, và muốn chồng khơng có cảm giác cơ đơn khi bà quyết định sẽ sống li thân.
Trong bộ tiểu thuyết Ngơi nhà đất ngƣời đọc có thể thấy có khá nhiều
nhân vật nam sống trong điều kiện dƣ thừa vật chất, kinh tế ổn định đã cƣới thêm vợ lẽ. Trƣớc tiên phải kể đến cụ cố Hoàng, dù đã ở cái tuổi gần đất xa trời mà “năm nào cũng thêm một hai cô hầu non”. Vƣơng Long cũng có ba vợ, con trai cả thì hai vợ, con trai thứ ba vợ. Lão tƣớng mà Vƣơng hổ tƣớng
43
đã đầu quân: “Vừa vợ, vừa nàng hầu, vừa già vừa trẻ, lão có đến năm mươi
người” [27, 62]. Họ mặc định đàn ông đƣợc quyền năm thê bảy thiếp: “Tơi nghĩ một người như chú ba có hai vợ cũng phải, khơng có gì là q đáng”
[27, 290]. Hay khi những ngƣời dân cùng nhau nổi dậy vào cƣớp những dinh thự lớn ở Giang Tô, họ phát hiện trong cơ ngơi đồ sộ đó rất nhiều gian phòng lộng lẫy dành cho chủ nhân, thê thiếp của bọn vƣơng tôn công tử. Vƣơng Long từ lúc trở nên giàu sang, có vị thế trong tỉnh đã mua Hoa Liên về làm thiếp, dù O-Lan không vui cũng khơng thể phản bác sự việc này. Cịn chú của Vƣơng Long hãnh diện khoe với mọi ngƣời về đứa cháu của mình có khả năng “ni một giai nhân để tiêu khiển, một trang tuyệt sắc mà những người
thường chưa từng thấy” [26, 261].
Đến khi về già, Vƣơng Long giữ lại Hoa Lê làm thiếp cho mình vì mến nàng và mong muốn có ngƣời làm bầu bạn, để chia sẻ với ông những niềm vui, nỗi buồn trong lúc tuổi xế chiều. Những ngƣời con trai của Vƣơng Long đa phần đều cƣới nhiều vợ. Nông An, con trai cả của Vƣơng Long có vợ cả và vợ lẽ. Muốn đƣợc lịng ngƣời vợ cả nên cơ vợ lẽ ln chăm sóc, hầu hạ ngƣời vợ cả chu đáo, ngồi ra cịn lo lắng làm các cơng việc trong gia đình. Nhờ vậy gia đình này vẫn sống khá hịa thuận, vui vẻ. Vƣơng hổ tƣớng cũng lấy cùng một lúc hai ngƣời vợ. Ơng khơng lấy vợ vì tình yêu nam nữ, cũng khơng vì muốn chứng tỏ mình thuộc giới thƣợng lƣu mà chẳng qua ông hi vọng là trong hai cô vợ thế nào cũng sinh cho ông đƣợc ngƣời con trai để tiếp nối sự nghiệp làm một lãnh chúa của ông.
Nhƣ vậy, dù ngƣời phụ nữ có năng lực, trí tuệ, họ có nhiều khả năng đóng góp cho gia đình, xã hội nhƣng những quan điểm truyền thống Trung Quốc đã không cho họ một vị thế xứng đáng. Điều đáng tiếc là tƣ tƣởng này đến nay vẫn cịn tồn tại, và nó cịn đƣợc phổ biến, hằn sâu vào nếp nghĩ của ngƣời dân nhiều nƣớc Châu Á. Ngƣời phụ nữ là nạn nhân trực tiếp phải chịu và bị ràng buộc trong những điều luật khắt khe ấy. Với trái tim của ngƣời phụ
44
nữ nhạy cảm, nhà văn Pearl Buck hƣớng ngòi bút về những con ngƣời chịu thiệt thòi, lên tiếng bênh vực cũng nhƣ đòi quyền sống cho họ.
Ngƣời phụ nữ không chỉ là nạn nhân của xã hội, của chính ngƣời đàn ông mà họ suốt đời hi sinh và yêu thƣơng mà cịn là nạn nhân đầu tiên của hồn cảnh nghèo đói.