Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
149 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp đại học Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo trong tổ bộ môn Văn học thế giới và tổ Lý luận văn học, gia đình, bè bạn và đặc biệt là thầy giáo -Ths. Nguyễn Hữu Vinh đã tận tình hớng dẫn, chỉ đạo và giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Nhân dịp này cho phép tôi gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Hữu Vinh-Ngời trực tiếp hớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận này cùng các thầy cô giáo, gia đình, bè bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Bùi Thị Tố Loan Bùi Thị Tố Loan - Lớp 42E 4 - Ngữ Văn 1 Khoá luận tốt nghiệp đại học Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Alếcxây Măximôvich Pêscôp, 28/3/1868 - 18/6/1936. Nhà văn Nga vĩ đại, ngời sáng lập ra trào lu văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa, nhà hoạt động văn hoá - xã hội nổi tiếng của Liên xô và thế giới. Vốn xuất thân từ tầng lớp lao động cùng khổ trong xã hội chứng kiến nhiều chuyện ghê tởm, xấu xa, sáng tác của nhà văn thờng phản ánh sâu sắc cuộc sống cơ cực của ngời dân Nga và quá trình trăn trở tìm tòi một cuộc sống mới, một xã hội mới cũng nh những mâu thuẫn không thể điều hoà đợc trong xã hội Nga đơng thời. Ca ngợi nhân dân, ca ngợi sức sáng tạo của quần chúng nhân dân là đề tài chủ yếu củaGorki không dừng lại ở đó, nhà văn còn dùng ngòi bút sắc bén của mình nh một thứ vũ khí lợi hại nhằm thẳng và bọn trởng giả t hữu để phanh phui bản chất bóc lột tàn bạo của chúng. Sau cách mạng tháng mời Nga vĩ đại, dới ánh sáng của Đảng soi đờng, nhà văn nh đợc tiếp thêm sức mạnh để viết nhanh hơn, khoẻ hơn, trở thành nhà văn vô sản - con chim đầu đàn của nền văn học nghệ thuật Nga - MăcximGorki đã góp phần không nhỏ vào công cuộc cải tạo xã hội. Tên tuổi nhà văn lúc này vang dội khắp thế giới. Trên thế giới ngời ta nói đến Gorki nh nói đến một ngời bạn chân thành, chí tình, chí lý, một tình cảm gần gũi ấm áp mà chỉ có những ngời lao động mới có đợc. Với t cách là lá cờ đầu trong trào lu văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa MăcximGorki không chỉ đóng vai trò quan trọngtrong văn học xô Viết mà còn giữ vị trí to lớn của nền văn học thế giới nói chung và văn học Việt Nam nói riêng. Trongbộbatiểuthuyếttựthuậtcủa mình, Gorki viết về sự trởng thành củaAliôsa Pêskôp. Hay nói chính xác hơn qua tiểuthuyếttựthuậtcủa mình, Gorki muốn qua cuộc đời của chính nhà văn, phản ánh lại thực tại đen tối phức tạp của xã hội Nga cuối thế kỷ xIx. Đồng thời, qua tiểuthuyếtthuật lại cuộc đời của mình. Gorki muốn Bùi Thị Tố Loan - Lớp 42E 4 - Ngữ Văn 2 Khoá luận tốt nghiệp đại học trình bày những kinh nghiệm của bản thân trong quá trình vật lộn kiếm sống và trởng thành trong hoàn cảnh hết sức khắc nghiệt. Tác phẩm đã phản ánh sâu sắc quá trình tr- ởng thành của một con ngời xuất thân từ tầng lớp dới đáy xã hội, bằng sự nỗ lực của bản thân đã vơn lên đạt đến đỉnh cao văn hoá, t tởng trở thành ngời con u túcủa xã hội. Tác phẩm cũng chính là một tấm gơng cho giới văn nghệ sĩ soi chiếu học hỏi. Hoàn cảnh tác động tới tínhcách nhng qua một tínhcách một số phận nhiều khi nó hồi quang cả một thời đại điều này quả không sai. Thông qua nhânvậtAliôsaPêskôp chúng ta có thể thấy, hiểu rõ một xã hội Nga trớc cách mạng với đầy rẫy những mâu thuẫn không thể dung hoà đợc. Quá trình trởng thành củaAliôsa là quá trình gian khổ nhọc nhằn. Aliôsa cố gắng không ngừng đạt đến đỉnh cao củanhân cách. Phát hiện ra chân lý của đời mình trong mối liên hệ mật thiết với nhân dân, giai cấp. Vì thế sức khái quát của hình tợng Aliôsa rộng rãi và mới mẻ. Hình tợng Aliôsa phản ánh quy luật hình thành thế hệ mới, thế hệ đợc mở đầu bằng sự kiện cách mạng Nga. Aliôsa có một thời thơ ấu cay đắng (bút danh của Gorki) và sớm phải kiếm sống, sống ở trong bùn lầy của xã hội nhng vẫn giữ mình không dơ dáy. Hoạt động trong thời thơ ấu kiếm sống Aliôsa chỉ đứng ở trên lập trờng đạo đức luân lý chung chung để đánh giá con ngời. Trởng thành hơn trong" những trờng đại học của tôi - trờng đại học lao động hoà mình vào khối cần lao, Aliôsa đã dần già đi đến nhận thức đợc bản chất xã hội của con ngời. Với những lý do cơ bản trên chúng tôi nhận thấy đây là một đề tài rất có ý nghĩa đối với thực tiễn công việc giảng dạy ở trờng phổ thông. Gần nh cha có công trình nào đi sâu vào nghiên cứu đặcđiểmtínhcáchnhânvậtAliôsaPêskôp . Chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài này trên cơ sở nền tảng của những công trình khoa học có kế thừa, bổ sung. Hy vọng góp phần vào thực tiễn giảng dạy đạt kết quả cao hơn về tác giả MăcximGorki và bộbatiểuthuyếttự thuật. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Là đứa con ruột thịt, tiên tiến của đại d ơng nhân dân lao động Nga. Gắn liền sáng tác nghệ thuậtcủa mình với những biến đổi sâu sắc trong xã hội khi tiến trình Bùi Thị Tố Loan - Lớp 42E 4 - Ngữ Văn 3 Khoá luận tốt nghiệp đại học lịch sử đang chuyển mình qua giai đoạn cách mạng vô sản. M.Gorki bớc lên văn đàn Nga với bản lĩnh riêng của mình, với sức xuân trỗi dậy của hàng triệu nhân dân đang bị thu hút mạnh mẽ vào bớc đi lên của đất nớc, của xã hội. Với nhiều tác phẩm nổi tiếng, đặc biệt là bộbatiểuthuyếttựthuật ông đã tái hiện quá trình trởng thành của một con ngời lao động từ dới đáy của xã hội vơn lên chiếm lĩnh những đỉnh cao văn hoá và đấu tranh cho tự do. Với những đóng góp lớn lao cho nền văn học, tên tuổi của ông đã vợt ra ngoài nớc Nga mà đến với bạn đọc trên toàn thế giới. Nghiên cứu về M.Gorki và nhânvậtAliôsaPêskôptrongbộbatiểuthuyếttựthuật trên những tài liệu có tại th viện Đại học Vinh chúng tôi đọc đợc, chúng tôi thấy chỉ có một công trình đề cập tới bộbatiểuthuyếttựthuật này là cuốn ''Lịch sử văn học Nga'' của Nhà xuất bản Giáo dục do tập thể tác giả Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiếu, Nguyễn Trờng Lịch, Huy Liên biên soạn. Trong công trình trên, phần viết về tác giả M. Gorki, giáo s Nguyễn Kim Đính có dành khoảng 5 trang để điểm qua ba tập bộtiểuthuyếttựthuậtcủa M. Gorki. Chúng tôi đặc biệt chú ý tới nhận định khái quát của giáo s: "qua bộtiểuthuyếttựthuậtcủa mình M. Gorki miêu tả quá trình phức tạp, gian khổ của một đứa con ruột thịt củanhân dân lao động nỗ lực vơn lên không ngừng, nhằm đạt tới đỉnh cao của văn hoá, t tởng, trở thành con ngời chân chính u túcủa thời đại mới" [4; 550]. Nhận định trên của giáo s đối với chúng tôi vô cùng quý giá, nó nh một gợi ý mà từ đó chúng tôi hình thành các đặcđiểmcủanhânvậtAliôsa Pêskôp. 3. Đối tợng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1. Đối tợng nghiên cứu: Đề tài đặt ra nhiệm vụ cụ thể: khảo sát đặcđiểmtínhcáchnhânvậtAliôsaPêskôptrongbộbatiểuthuyếttựthuậtcủa M. Gorki. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi khảo sát bộbatiểuthuyếttựthuậtcủa M. Gorki gồm: thời thơ ấu, kiếm sống và những trờng đại học của tôi qua bản dịch tiếng Việt. 3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu: Bùi Thị Tố Loan - Lớp 42E 4 - Ngữ Văn 4 Khoá luận tốt nghiệp đại học Từ đối tợng và phạm vi nghiên cứu trên ở kết luận này chúng tôi tập trung giải quyết nhiệm vụ sau: Khảo sát các đặcđiểmcủa quá trình phát triển tínhcáchnhânvậtAliôsaPêskôp 4. Phơng pháp nghiên cứu: xuất phát từ lịch sử đề tài, chúng tôi sử dụng các phơng pháp và thao tác sau: - Vận dụng phơng pháp nghiên cứu tác phẩm, nghiên cứu nhânvật với các thao tác quen thuộc: Đọc tái hiện, phân tích, tổng hợp, khái quát. 5. Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận luận văn gồm ba chơng. Chơng 1: Trởng thành qua trăn trở, tìm tòi trongnhân dân rộng lớn. 1.1. Tuổi thơ cay đắng. 1.2. Trởng thành trong lòng quần chúng nhân dân rộng lớn thấm đẫm khát vọng củanhân dân. 1.3. Sự nỗ lực của bản thân để trở thành con ngời chân chính. Chơng 2: Trởng thành trong lao động và tiếp thu những tinh hoa văn hoá dân tộc và nhân loại. 2.1. Trởng thành trong lao động. 2.2. Tiếp thu tinh hoa văn hoá dân tộc và nhân loại. Chơng 3: Vợt qua những khó khăn gian khổ để xác định t tởng xã hội đúng đắn. 3.1. Lăn lộn "kiếm sống" và "đối kháng" với hoàn cảnh. 3.2. xác định t tởng đúng đắn cho hành động. Sau cùng là phần tài liệu tham khảo. Phần nội dung Bùi Thị Tố Loan - Lớp 42E 4 - Ngữ Văn 5 Khoá luận tốt nghiệp đại học đặcđiểmtínhcáchnhânvậtAliôsaPêskôptrongbộbatiểuthuyếttựthuậtcủaMăcximGorki Chơng 1 Trởng thành qua trăn trở, tìm tòi trongnhân dân rộng lớn Sự trởng thành một nhâncách con ngời bao giờ cũng gồm hai yếu tố: Trởng thành về những định hớng giá trị trong tâm lý ý thức con ngời nghĩa là biết phân biệt cái gì là đúng - sai - đẹp -Xxấu, thiện - ác, cao cả - thấp hèn và biết chuyển hoá những giá trị trong ý thức thành hành động trong thực tiễn. Tức là, con ngời trong quá trình phát triển tínhcách phải hớng tới sự hoàn thiện, hoàn mỹ, tiến tới tham gia tích cực vào sự phát triển của xã hội - sự phát triển của mình; biết chọn lọc, thu hút những gì là hay, là đẹp, là tốt để bồi dỡng cho nhâncáchcủa mình với thái độ chủ động. Quá trình trởng thành củaAliôsaPêskôpnhânvật chính trongbộbatựthuậtcủaGorki là cả một chặng đờng gian nan, vất vả, trong bộn bề phức tạp của lớp ngời dới đáy xã hội, Aliôsa vơn lên đỉnh cao của t tởng, trở thành con ngời mang những phẩm chất u việt, tích cực tham gia vào công cuộc cải biến xã hội. Nổi bật lên toàn bộ, bộbatựthuật là con ngời trởng thành trong lòng quần chúng nhân dân, thấm đẫm khát vọng củanhân dân, bằng sự nỗ lực của bản thân trở thành con ngời chân chính. 1.1 Tuổi thơ cay đắng: Bốn tuổi mồ côi cha, Aliôsa phải sống một tuổi thơ đầy cay đắng và tủi cực trong ngôi nhà của ông ngoại tàn bạo, ti tiện, tham lam, độc ác. Mời một tuổi đầu phải lăn vào đời kiếm sống với đủ số nghề của kẻ cùng khổ, quan hệ tiếp xúc với đủ loại ngời trong xã hội, từ những ngời lao động bình thờng cho đến những ông chủ, bà chủ cao sang. Chính quá trình lăn lộn với đời để kiếm sống đó, Aliôsa đã gặp gỡ biết bao gơng mặt khác nhau trong đông đảo quần chúng lao khổ. Tất cả những con ngời này đều để lại dấu ấn khó phai mờ trong tâm trí Aliôsa. Hầu hết những con ngời, những Bùi Thị Tố Loan - Lớp 42E 4 - Ngữ Văn 6 Khoá luận tốt nghiệp đại học nhânvật đợc nhà văn tái hiện trong tác phẩm đều ít nhiều liên quan đến quá trình phát triển tínhcách sự trởng thành của Aliôsa. Chính vì lẽ đó, ở tác phẩm này cái thu hút độc giả không phải là những cảnh, những ngời trong số đông nhânvật đó, mà là quãng, những chặng đờng Aliôsa sống lớn lên và trởng thành. Quá trình này đợc nhà văn dàn dựng rất khéo léo bằng cách dẫn ngời đọc dõi theo Aliôsa đi từ môi trờng hẹp - gia đình đến môi trờng xã hội và cuối cùng là môi trờng đấu tranh tìm tòi chân lý. Thời thơ ấu, ngay từ đầu tác phẩm Gorki đã hồi tởng lại: Một cuộc sống sôi nổi nhiều màu sắc kỳ quặc khó tả, bắt đầu trôi qua nhanh chóng lạ thờng. Tôi nhớ lại cuộc sống đó nh nhớ lại một chuyện cổ tích hãi hùng do một thiên tài tốt bụng nhng chân thật một cách tàn nhẫn đã khéo léo kể lại [1;29]. Nhớ lại cái cuộc sống đó, nhớ lại cái tuổi thơ cay đắng, buồn tủi trong ngôi nhà của ông ngoại nhiều khi nhà văn không thể tin đợc đó là sự thật. Sự thật về một cuộc sống có quá nhiều những điều tàn nhẫncủa cái nòi ngu ngốc [1;30]. Nhiều lúc nhà văn tự hỏi: có nên nhắc lại không? Rồi quyết định: Sự thật vẫn hơn lòng th ơng hại [1;45]. Hiểu đợc sự thật đen tối đè nặng lên tâm hồn ngời Nga là một điều tốt. Song đó vẫn cha phải là sự thật đáng quan trọng. Cái đáng ngợi ca, đáng trân trọng ở đây là cuộc sống lành mạnh cái chất ngời chân chính, niềm tin yêu vào cuộc đời, vào con ngời mới là cần thiết. Với niềm tin mãnh liệt vào những điều tốt lành đẹp đẽ đó ở con ngời đã khiến Gorki viết lên những lời ca ngợi cuộc đời thật tuyệt vời: Cuộc sống của chúng kỳ lạ không những vì nó chứa một lớp bùn lầy có đủ mọi thứ rác rởi có khả năng sinh sôi nảy nở và nhầy nhụa đến thế, mà vì nó còn chứa đựng những mầm mống tốt lành,đầy sức sáng tạo không ngừng xuyên qua lớp bùn lầy ấy để vơn lên một cáchđắc thắng-những mầm mống tốt lành, nhân đạo vẫn tiếp tục vơn lên khơi lên niềm tin bất diệt vào khả năng tạo ra một cuộc sống tơi sáng hơn và nhân đạo hơn [1;272]. Thực tại xã hội cứ rộng dần ra trớc mắt Aliôsa với bao mối quan hệ chất chồng, phức tạp, đã để lại trong tâm trí cậu bé bao ấn tợng sâu sắc. Trớc những câu chuyện đợc nghe, đợc kể, trớc những gì đợc thấy, Aliôsa đã cảm thụ nó bằng sự nhạy bén có chọn lọc qua tâm hồn Bùi Thị Tố Loan - Lớp 42E 4 - Ngữ Văn 7 Khoá luận tốt nghiệp đại học giàu xúc cảm của mình. Vốn không phải là một cậu bé bình thờng, trái lại Aliôsa rất hiếu kỳ, a tìm tòi học hỏi những gì là đúng - sai, phải - trái. Những rối ren, đen tối, phức tạp của xã hội cũng không thể làm cho Aliôsa khuất phục; mà chính từ cái khó hiểu, cái hỗn độn, sô bồ lắt léo, từ sự hoài nghi trẻ con đã thúc đẩy Aliôsa tìm hiểu mọi việc. Vì lẽ đó mà không ít lần cậu bé phải chịu những trận đòn khủng khiếp của ông ngoại. Ngay từ những ngày đầu bớc chân về ở, Aliôsa đã thấy ngay sự xa lạ không mấy thiện cảm với cuộc sống, con ngời trong nhà ông ngoại Vaxili Kasirin. Điều cảm nhận đầu tiên của cậu bé về gia đình ông ngoại là những hoài nghi, thắc mắc, sợ hãi: Nhà ông tôi đầy một không khí thù, hằn giữa ngời nọ với ngời kia nh một đám sơng mù dày đặc. Sự thù hằn đó đầu độc ngời lớn và thậm chí đến cả trẻ con cũng góp phần tích cực [1;30]. Một cuộc sống ngột ngạt tối tăm trong sự hằn học ganh ghét, chỉ chờ cơ hội để xâu xé nhau nh những con thú dữ giữa hai cậu Lakôp và Mikhailôp khiến Aliôsa rùng mình, sợ hãi. Chỉ vì chuyện gia tài mà anh em đánh lộn, cắn xé nhau, chửi bới nhau và xỉ vả, la hét ngay trớc mặt bố mẹ sinh thành ra mình. Của cải làm cho họ tối tăm mặt mày, mất hết ý thức của kẻ làm ngời, tình máu mủ ruột già chẳng là gì với họ hết. Thật là ghê tởm trớc những con ngời lòng lang dạ thú ấy. Chán nản và buồn bã trớc thực tại đó, Aliôsa còn nhận thấy một điều quan trọng hơn về ông ngoại: Tôi cảm thấy ngay ông tôi là kẻ thù ông làm cho tôi phải đặc biệt chú ý tới ông và gây cho tôi mối hiếu kỳ lo sợ" [1;46]. Tò mò, nhìn thấy ngời ta nhuộm vải rất tài tình, Aliôsa không ngần ngại mang khăn trải bàn ngày lễ ra nghịch và kết quả cậu bé đợc ông ngoại thởng cho một trận đòn tàn bạo. Ông đánh Aliôsa đến khi cậu bé ngất đi mới thôi. Sau trận đòn Aliôsa nằm liệt giờng mấy ngày liền. Cái cảm giác đau đơn cứ đeo đẳng trong suy nghĩ non nớt của cậu bé. Nh trải qua một cơn ác mộng khủng khiếp, nh ngời bị ngời lột da, xẻo thịt: Những ngày đau ốm là những ngày đáng ghi nhớ của đời tôi. Trong những ngày đó chắc tôi đã lớn lên rất nhiều và cảm thấy nh có cái gì đó khác thờng. Từ đó trở đi tôi đâm ra quan tâm lo lắng đối với mọi ngời, và hệt nh ngời ta lột mất màng da ở trái tim tôi đi nên nó trở nên hết sức Bùi Thị Tố Loan - Lớp 42E 4 - Ngữ Văn 8 Khoá luận tốt nghiệp đại học nhạy bén đối với mọi nỗi đau đớn và sỉ nhục dù là tôi hay ngời khác phải chịu [1;42]. Aliôsa không thể vô t nh trớc nữa, giờ đây trong suy nghĩ của cậu bé đã có nhiều thay đổi. Nếu nh trớc kia Aliôsa thờng tự hào với các em con cậu mình, vì cho rằng: Mẹ mạnh nhất [1;37] thì nay cậu bé phải thay đổi quan điểm: ông mới là ngời mạnh nhất và đáng sợ trong cái nhà này. Những cái trớc đây Aliôsa tởng rằng đó là những cái không đáng quan tâm cậu bé bỏ qua, đến bây giờ buộc cậu phải suy nghĩ trăn trở. Sau, ông ngoại có đến thăm và bảo Aliôsa: Cháu phải biết mỗi khi ng ời thân thích đánh cháu thì đó không phải là điều sỉ nhục, mà là một bài học [1;44]. Nghe ông kể về cuộc đời của mình, Aliôsa biết: ông không phải là ng ời dữ tợn và đáng sợ [1;46] nhng chuyện ông đánh mình thì không sao quên đợc. Từ sâu thẳm lòng mình cậu bé nhận thấy bản thân có nhiều thay đổi và dờng nh mình đã lớn lên rất nhiều, dù mới chỉ là trongnhận thức, trong suy nghĩ. Những suy t, trăn trở củaAliôsa gây nên cho độc giả chúng ta bao điều xót xa day dứt. Trong sự quan sát của mình Aliôsa còn phát hiện ra một điều vô cùng thú vị: Ông tôi có một Chúa còn bà tôi có một Chúa khác [1;121] Chúa của ông lạnh lùng tàn nhẫn, thích làm hại ngời khác, Chúa củabànhântừ độ lợng hay giúp đỡ mọi ngời; gợi lên bao vấn đề rất nghiêm túc, rất ngời lớn. Ký ức đắng cay buồn tủi trong thời thơ ấu quá khứ xa nhà văn đúc kết: Hồi nhỏ tôi có cảm t ởng rằng tôi là một cái tổ ong để những ngời khác nhau, những ngời bình thờng và giản dị, giống nh những con ong đem đến cho tôi mật của những kiến thức và những ý nghĩa của họ về cuộc sống; mỗi ngời theo cáchcủa mình làm cho tâm hồn tôi phong phú rất nhiều. Mật ấy thờng không sạch và đắng, nhng dù sao kiến thức nào cũng là mật" [1;161]. 1.2 Trởng thành trong lòng quần chúng nhân dân rộng lớn thấm đẫm khát vọng củanhân dân: Từ cuộc sống buồn tủi với trăm điều tàn nhẫn đó Aliôsa đã thu nhận đợc bao thứ mật [1;161] ngọt ngào, trong lành của những ngời xung quanh mình, bồi đắp thêm sự phong phú cho tâm hồn. Cho dù là những thứ mật đắng và không sạch, nhng Bùi Thị Tố Loan - Lớp 42E 4 - Ngữ Văn 9 Khoá luận tốt nghiệp đại học Aliôsa vẫn tiếp nhận nó bằng sự gạn lọc những gì tinh tuý tiềm ẩn trong đó làm kiến thức bổ ích cho mình. Càng ngày, thực tại xã hội càng phức tạp cứ rộng dần ra trớc mắt Aliôsa với bao quan hệ đan xen, chồng chéo khiến cậu bé nhiều khi nát óc ra để tìm lời giải đáp. Lúc đầu, mới nhận thức cuộc sống trớc mắt ngây thơ, trong trẻo củaAliôsa hiển hiện lên hai con ngời với hai quan niệm đối nghịch nhau: giữa một bên là cái đẹp lành mạnh, vô t, với một bên là cái xấu xa, tàn nhẫn, đáng ghét đã song song tồn tại trong cuộc sống. Nếu nh bà là hiện thân của: tấm lòng yêu mến vô t với mọi ngời [1;24] luôn khơi dậy trong lòng cậu bé niềm tin yêu vào con ngời thì ông ngoại lại giáo huấn Aliôsa bằng những lời lẽ ghê gớm: Ng ời với ngời là kẻ thù tàn bạo nhất [1;440], mày phải giảo quyệt nh thế tốt hơn, còn thật thà chỉ là ngu ngốc [1;99]. Đúng là lời lẽ của ông chủ t hữu, chỉ biết đến lợi ích của mình. Đứng trớc hai con ngời - hai nguyên tắc sống đó Aliôsa không mấy khó khăn để nhận ra cái đẹp đẽ cao thợng của ngời bà cần tiếp thu, trân trọng; cái xấu xa, độc ác của ngời ông cần loại bỏ. Điều đó làm cho Aliôsa ngày càng vững vàng hơn, tin tởng hơn vào ngời bà yêu quý, vào cuộc sống tơi sáng lành mạnh đang đón đợi ở phía trớc. Chẳng phải vô cớ mà ngay từ đầu mới gặp gỡ bà ngoại Aliôsa đã có suy nghĩ: "trớc khi gặp bà tôi tôi nh ng- ời ngủ say đắm chìm trong bóng tối, nhng bà tôi đã xuất hiện đã đánh thức tôi dậy và đa tôi ra ngoài ánh sáng. Với một sợi dây vô tận bà tôi nối tất cả mọi vật xung quanh tôi lại, đan thành một tấm đăng ten nhiều màu sắc, và lập tức trở thành ngời bạn thân thiết suốt đời tôi, một ngời gần gũi nhất với lòng tôi, một con ngời dễ thông cảm và yêu quý nhất. Tấm lòng yêu mến vô t củabà tôi đối với mọi ngời đã làm cho tâm hồn tôi thêm phong phú, đã truyền sức mạnh không gì khuất phục nổi để đơng đầu với những ngày tháng gieo neo [1;24]. Bà ngoại xuất hiện bên cạnh Aliôsa thật đúng lúc và kịp thời, nhanh chóng trở thành ngời bạn thân thiết gần gũi giúp đỡ cậu bé những khi gặp khó khăn, những khi muốn tìm hiểu sự vật sự việc; đặc biệt sau cái chết của ngời cha Măcxim xapvatêep. Bà đến bên Aliôsa trấn an cháu, đa Aliôsa thoát khỏi những sợ hãi thông thờng, hớng cháu đến những cái cao cả, mạnh mẽ, phi thờng. Cuộc Bùi Thị Tố Loan - Lớp 42E 4 - Ngữ Văn 10 . đại học đặc điểm tính cách nhân vật Aliôsa Pêskôp trong bộ ba tiểu thuyết tự thuật của Măcxim Gorki Chơng 1 Trởng thành qua trăn trở, tìm tòi trong nhân dân. riêng. Trong bộ ba tiểu thuyết tự thuật của mình, Gorki viết về sự trởng thành của Aliôsa Pêskôp. Hay nói chính xác hơn qua tiểu thuyết tự thuật của mình, Gorki