Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Huỳnh Anh Thơ THẾ GIỚI VẬT TRONG “PHẾ ĐÔ” CỦA GIẢ BÌNH AO LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Huỳnh Anh Thơ THẾ GIỚI VẬT TRONG “PHẾ ĐÔ” CỦA GIẢ BÌNH AO Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tiêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người thực Trần Huỳnh Anh Thơ LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học nước với đề tài “Thế giới vật “Phế đô” Giả Bình Ao”, nhận quan tâm Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, quý thầy cô giảng dạy chuyên ngành Văn học nước (Cao học khóa 23 – Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh) Đặc biệt, nhận giúp đỡ tận tình nhiệt tâm Tiến sĩ Đinh Phan Cẩm Vân, người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin kính gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Đinh Phan Cẩm Vân, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, quý thầy cô, phòng ban trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (Phòng Sau đại học, Thư viện trường) gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Người thực Trần Huỳnh Anh Thơ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Đóng góp đề tài .10 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG THẾ GIỚI VẬT DƯỚI GÓC NHÌN BIỂU TƯỢNG 12 1.1 Khái quát biểu tượng biểu tượng văn học 12 1.1.1 Vấn đề khái niệm 12 1.1.2 Tính chất biểu tượng văn học .14 1.2 Những biểu tượng tiêu biểu tác phẩm “Phế đô” .21 1.2.1 Con bò – biểu tượng giễu nhại 21 1.2.2 Biểu tượng theo kiểu tầm .32 1.2.2.1 Phế đô 33 1.2.2.2 Đôi giày cao gót 44 CHƯƠNG THẾ GIỚI VẬT DƯỚI GÓC NHÌN LÝ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC CỦA FREUD 52 2.1 Đôi nét lý thuyết phân tâm học Freud văn học nghệ thuật 52 2.2 Kiến giải ý nghĩa giới vật lý thuyết phân tâm học 57 2.2.1 Vô thức tác phẩm nghệ thuật 57 2.2.2 Vật giấc mơ ảo giác 63 2.2.3 Quá trình vật hóa người – vật lộn ý thức vô thức 68 CHƯƠNG THẾ GIỚI VẬT DƯỚI GÓC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT YẾU TỐ KỲ ẢO 80 3.1 Văn học yếu tố kỳ ảo .80 3.2 Các vật điển hình xây dựng yếu tố kỳ ảo 86 3.2.1 Vật kỳ ảo đoạn văn mang tính lung khởi 88 3.2.2 “Lá số tiền định” 93 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm đầu thập niên 90 khoảng thời gian đánh dấu bước chuyển mạnh mẽ, toàn diện đất nước Trung Quốc theo chế thị trường Hiện thực xã hội tác động trực tiếp đến hệ tư tưởng, đặt người trước tình bắt buộc phải “tìm đường” Lúc giờ, độc giả đòi hỏi nhà văn thực “thiên chức” “con mắt tinh anh”, thể thái độ ứng xử với thực dự cảm tương lai Thời gian tạo điều kiện cho xuất dòng văn học mang đậm tính thị trường, đáp ứng thị hiếu tiếp nhận xã hội mới, người Vì thế, trần tục, tầm thường quan tâm, ý đến Năm 1993 năm mang tính lề cho dòng văn học theo xu hướng thị trường Trung Quốc với góp mặt hàng loạt tác phẩm, không nhắc đến “Phế đô” Giả Bình Ao “Phế đô” đánh dấu bước ngoặt nhà văn với bạn đọc cách tiếp cận tư tưởng mới, vấn đề Cũng “mới” mà “Phế đô” phải đối mặt với nhiều luồng dư luận khác nhau, “khen khắp thiên hạ” bị “chửi khắp thiên hạ” Đến thời điểm tại, “Phế đô” chưa nhận đánh giá thống chủ đề nóng bỏng tranh luận văn đàn Trung Quốc Thực tế cho thấy ngày có nhiều ý kiến ủng hộ, đề cao tác phẩm Đây dấu hiệu khởi sắc chuyển biến thái độ người đọc trước vấn đề mà lâu vốn xem “vùng đất cấm” Ở Việt Nam, việc nghiên cứu văn học Trung Quốc từ lâu trở thành chủ lưu quan trọng Những nhà văn đương đại Trung Quốc Mạc Ngôn, Vương Mông, Giả Bình Ao, Vương Sóc, Vệ Tuệ,… không xa lạ với độc giả Trên thực tế, dựa vào nguồn tài liệu mà người viết tham khảo Mạc Ngôn giới nghiên cứu nước ta đặc biệt ý đến, Giả Bình Ao nhiều hạn chế Tác phẩm nhà văn họ Giả dịch tiếng Việt chưa nhiều, in thành sách bật “Phế đô”, tản văn truyện ngắn phần nhiều tản mát internet Nhắc đến “Phế đô” người đọc nghĩ đến thiên “sử thi tâm hồn trí thức Trung Quốc hôm nay” Nhưng đề tài này, không tập trung nghiên cứu hình tượng người trí thức mà sâu vào giới vật tồn tác phẩm Những tưởng giới vật giới “bên lề” so với giới người văn nghệ thuật ngôn từ thực chất nhân vật vô đặc biệt quan trọng Thế giới vật tập hợp vật gồm đồ vật, thực vật, động vật với dạng tồn khác Thêm vào đó, giới vật mở rộng phương diện người bị “vật hóa”, tức góc độ định nhân vật người tồn với tư cách vật Có thể khẳng định rằng, chưa có nhà tiểu thuyết khước từ có mặt giới vật tác phẩm Theo tìm hiểu, nhận nghiên cứu giới vật việc làm cần thiết Vì trình sáng tạo, nhà văn không vô ý đưa vật dù vô tri vô giác vào công trình nghệ thuật Nó giúp ta nhìn rõ giới người, đồng thời chiếm vị trí đặc biệt cốt truyện “loa phát ngôn” thẳng thắn tác giả “Là phần thiết yếu đời sống, giới đồ vật gắn bó với người bề vật chất lẫn tinh thần, ngày khẳng định vai trò loại hình nhân vật văn học giàu giá trị biểu cảm, có sức sống quyền đặc biệt Theo dõi diễn tiến loại nhân vật theo dõi hành trình cách tân nghệ thuật giới” (Phạm Thị Phương) Đến nay, giới vật nghiên cứu góc độ biểu tượng nhiều Chúng kế thừa điều mạnh dạn khai thác chi tiết hơn, nhiều góc nhìn giới vật “Phế đô” Với đề tài “Thế giới vật “Phế đô” Giả Bình Ao” người viết có tham vọng phần giải mã ý đồ nghệ thuật nhà văn Và từ giới vật phóng chiếu đến hình tượng người trí thức tác phẩm Trong trình hoàn thành đề tài, tạo điều kiện cho người viết tích lũy thêm lượng kiến thức phong phú đời, tư tưởng, nghiệp với số thông tin quan trọng liên quan đến “đại gia” Giả Bình Ao Vì hoàn thành đề tài đồng nghĩa với việc tạo bước đà để tìm hiểu phạm trù khác tác phẩm “Phế đô” nói riêng tác phẩm nhà văn Giả Bình Ao nói chung Bên cạnh tạo tảng để tiếp xúc với tác phẩm văn học Trung Quốc đương đại Đối với thân người viết, đề tài môi trường phong phú, đa chiều giúp trau dồi phát huy kỹ tìm hiểu, phân tích khả cảm thụ tác phẩm văn học Từ đó, tự tin với công tác giảng dạy nhà trường phổ thông chắn có nhiều liên hệ thú vị cho em học sinh Hơn nữa, thân có điều kiện mở rộng cách nhìn sống có hội trải nghiệm “thế giới mới” Đấy kinh nghiệm sống, trải nghiệm “thực tiễn” vô quý giá Lịch sử vấn đề Tác phẩm “Phế đô” Giả Bình Ao giới thiệu Việt Nam năm 2003 Vũ Công Hoan dịch, “Phế đô” trở thành tác phẩm bạn đọc yêu thích Mặc dù công trình nghiên cứu Giả Bình Ao “Phế đô” không nhiều, nói hạn chế nguồn tài liệu Những công trình, viết tìm tham khảo chủ yếu hướng đến hình tượng trung tâm – người trí thức Ở phạm vi đề tài, tập trung vào giới vật ý thức rõ nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu toàn tác phẩm nên kế thừa không nội dung từ viết sau: PGS TS Hồ Sĩ Hiệp có hai viết nhắc đến “Phế đô” Giả Bình Ao Bài thứ “Đọc số tác phẩm đương đại dịch tiếng Việt” Ở viết này, tác giả đề cập đến tên tuổi Giả Bình Ao, Vương Sóc, Mạc Ngôn, Vệ Tuệ với tác phẩm mang đậm yếu tố tính dục Trong đó, “Phế đô” “minh oan” đồng thời điểm qua nét tương đồng người trí thức đồi bại ngày Bài thứ hai viết riêng Giả Bình Ao nên “Phế đô” phân tích kỹ nhiên dừng lại khái quát chung hình tượng người trí thức Vì “Hiện tượng Giả Bình Ao” – đồng thời tên viết – không gói gọn tác phẩm “Phế đô” mà nhiều thể loại như: tản văn, truyện ngắn, tiểu thuyết khác Nhìn chung, hai viết PGS.TS Hồ Sĩ Hiệp chưa sâu vào phân tích hình tượng người trí thức mang lại nhận định bổ ích, học tích cực thông qua kết luận tinh tế, giàu ý nghĩa Tác giả Chu Thị Thanh Hiên đăng viết “Người trí thức “Phế đô” Giả Bình Ao” website phamngochien.com vào ngày 28/1/2010 vào phân tích hai khía cạnh xoay quanh hình tượng người trí thức là: Trí thức giấc mộng danh vọng, vật chất; Trí thức nghệ thuật chân Tác giả thành công “gọi tên” loại trí thức cách họ chọn để thành danh như: loại thứ có danh vọng nhờ phấn đấu thân, lên tài khổ luyện mình; loại thứ hai có danh vọng nhờ tài năng, phần họ dựa vào người khác; loại người trí thức muốn có danh tiếng lại lên nhờ lợi dụng danh tiếng người khác Và ứng với loại có nhân vật đại diện Thế nhưng, hai mục tách rời ta thấy có trùng lặp đáng kể nguyên nhân làm cho người trí thức đánh nghệ thuật chân Với tên viết “Đọc Phế đô Giả Bình Ao”, tác giả Đỗ Ngọc Yên không chia theo đề mục mà bình tác phẩm diện rộng – tức đưa vào viết ấn tượng đọc “Phế đô” với hầu hết nhân vật 105 Kết thúc thiên truyện, ta nhận thấy ứng nghiệm hoàn hảo bốn “lá số tiền định” nêu “lá số ẩn” dành cho Trang Chi Điệp, phải Giả Bình Ao ngầm ý khẳng định vạn vật cõi trần có số phận định sẵn từ trước Hay ông cổ súy cho giới tâm linh lực lượng siêu nhiên “nhúng tay” vào việc người trần? Nếu việc đặt từ người sinh cố gắng, nổ lực trở thành vô nghĩa hết sao! Sống ý nghĩa cố phấn đấu chẳng đến đâu, lùi bước chẳng thiệt hại gì? Nếu hiểu theo chiều hướng chưa thể nhìn thấu chân tướng việc tầm thường hóa ý đồ nghệ thuật nhà văn Mặc dù phủ định có nhiều trùng hợp bất thường thực phi thực tất ngầm hướng đến đề cao khẳng định giá trị thực, nhân tố người Việc người tụt khỏi tay Trang Chi Điệp cho thấy đường tình duyên anh thật éo le, trắc trở Song, nỗi anh tự chuốc lấy Và người phụ nữ tự chuốc lấy Bởi phương châm sống kiên định đề cao giá trị đạo đức không dẫn đến hạn chế tối đa cảnh bi đát, tai họa tương lai Dân gian từ lâu tin vào thuyết thiên mệnh có câu “người tính không trời tính” song song tồn câu “đức thắng số, nhân định thắng thiên” Từ đó, vạch chân tướng vấn đề: có tính tương đối Khi người ta bế tắc không đường tới, bít đường lui thuyết thiên mệnh tỏ linh nghiệm vươn lên sống lực yếu tố may mắn phải thừa nhận tính chủ động số mệnh người Nhìn lại bốn “lá số tiền định” ta nhận mã nghệ thuật mà nhà văn cố tình cài đặt vào Mặc dù, có nhiều chi tiết, nhiều vật hướng đến thuyết “nhân sinh mộng” ông kịp thời mượn suy nghĩ Trang Chi Điệp để “minh oan” cho hiểu lầm không đáng có: Cứ xem xét theo “Thiệu tử thần số” đời người, thật thứ kể từ lúc sinh xếp đâu vào 106 thành tựu ta đạt được, danh có mối quan hệ dây mơ rễ má với người đàn bà bên phải chẳng kích thích Nghĩ đến đây, Trang Chi Điệp lại hối hận không nên tra sách làm gì” [2, tr.454] Xét đến tận Giả Bình Ao thực mục đích phủ định thiên mệnh, tiền định cách đầy thâm trầm, sâu sắc Bởi lẽ, thiên mệnh ẩn số mơ hồ từ ngàn đời nay, người thực thể sinh động Không chứng minh chắn tồn mệnh trời hầu hết ghi nhận vươn lên, phấn đấu người Như trình bày trên, tất nhân vật gánh chịu hồi kết kết xuất từ trình sống họ Yếu tố nhân họ bày đặt họ nếm trải Nếu đạo đức dây cương ngựa dục vọng thứ không xa sa vào hố sâu Và vòng cương tỏa đạo đức lớn cá nhân người không dễ dàng bị cám dỗ trước lôi kéo từ mặt trái thời mở cửa Từ đây, cho thấy giá trị “Phế đô” thể nhiệt tình, chân thành tác giả nhân sinh, thêm vào việc gióng hồi chuông cảnh tỉnh thực đầy rẫy đua chen làm mờ chân giá trị * Tiểu kết Nếu chương chương 2, khai thác giới vật trạng thái vật tồn tương đối rõ ràng, cụ thể đời sống thường nhật đến chương có đổi khác lớn, vật nhuốm màu kỳ ảo, phi thực Trước hết vật xuất phần mang tính lung khởi tác phẩm gắn liền với tượng kỳ bí, khó lý giải, khó chứng minh Như trình bày trên, chúng có tác dụng tạo ấn tượng, kích thích tò mò người đọc, song đáng ý tính chất dự báo cho thiên truyện dài bày trước mắt Đoạn văn này, với đặc điểm riêng mình, đóng vai trò “chiếc chìa khóa” mở dần từ bất ngờ đến bất ngờ khác, từ cánh cửa ly kỳ bước 107 sang cánh cửa ly kỳ khác Do tác giả chuẩn bị tâm từ đầu nên người đọc tiếp cận tác phẩm mượt mà, có chấp nhận thừa nhận điều thần bí mà khoa học chưa thể chứng minh Tuy nhiên, yếu tố kỳ ảo dừng lại tác dụng tạo điểm nhấn chưa thể đủ sức lan tỏa mang tính ám ảnh cao Vai trò vừa nêu “lá số tiền định” đảm nhận trách nhiệm Mặc dù xuất lần vật đoạn lung khởi “lá số tiền định” “Thiệu tử thần số” lại có khả chi phối trực tiếp đến số phận nhân vật mà vận vào Các “lá số” xuất phần thiên truyện lý giải qua kiện, tình kết cục người Đến dấu chấm hết cuối tác phẩm lúc người đọc giải mã gần rốt bí ẩn mà “thiên cơ” mang lại Như vậy, yếu tố kỳ ảo mặt làm cho tác phẩm thêm phần sinh động, mặt khác lại “hữu ý” định hướng cho phát triển tình tiết dự báo kết cục Song điều quan trọng góp phần không nhỏ vào thành công việc thể ý đồ nghệ thuật nhà văn Có thể nhận thấy rằng, vật chương hư ảo chúng giúp độc giả mở giới thực, giới người 108 KẾT LUẬN Qua tác phẩm “Phế đô” khẳng định Giả Bình Ao đào xới mảnh đất thực nơi thành thị cách công tâm, không khoan nhượng Ngòi bút ông công kích vào góc khuất mà lâu không nhà văn độc giả ngại, không dám nhìn thẳng vào Ông mạnh dạn đưa lên trang viết gần tất thói hư tật xấu, vấn nạn thành thị ánh sáng Thế nên người đọc không ngạc nhiên không tìm thấy nhân vật đại diện cho “chân, thiện, mỹ” mà hầu hết nhân vật phản “chân, thiện, mỹ” Nhà nghiên cứu Hồ Sĩ Hiệp nhận định: “Vấn đề mà Giả Bình Ao đề cập tác phẩm “Phế đô” dội, đầy góc cạnh, mổ xẻ đến nơi đến chốn phê phán gay gắt sống thực thành phố Tây An thời kỳ cải cách, mở cửa Ở thành phố miền Tây tiếng này, tốt, xấu xen kẽ, lẫn lộn Trong xấu phô bày hàng ngày phần tử trí thức mắc phải thứ rác rưởi người cần phải mạnh dạn nhìn thẳng vào thật để kịp thời cứu chữa…” [22, tr.78] Thêm vào đó, thái độ lạnh lùng, giữ tròn vai “người cuộc” tác giả làm tăng tính khách quan cho tác phẩm Vì theo dõi gần nghìn trang sách, người đọc cảm giác bị bó buộc, chịu chi phối nhà văn Ngược lại, thứ diễn tự nhiên nghe lại câu chuyện có thật đời sống không mà làm giảm kịch tính tác phẩm Để tổng kết lại thành công vừa nêu trên, bỏ qua vị trí vai trò giới vật Chính có mặt xuyên suốt, tính “có vấn đề” giới vật góp phần quan trọng cho phong phú, đa dạng tình tiết truyện đồng thời tạo nên kịch tính, tạo bước ngoặt lộ đường hướng phát triển cốt truyện Đặt giới vật ba góc nhìn khác là: - Lý thuyết biểu biểu tượng; 109 - Lý thuyết phân tâm học Freud; - Lý thuyết yếu tố kỳ ảo trình triển khai đề tài, vừa đối mặt với khó khăn vừa nhận thuận lợi định Về mặt khó khăn, lý thuyết dùng làm tảng có tách biệt nhau; vật soi chiếu ứng với lý thuyết có mối liên hệ rời rạc Chính thực tế đòi hỏi người viết phải chủ động thiết lập đường dây kết nối chương, luận điểm Khi vượt qua khó khăn đồng nghĩa với việc đón nhận thuận lợi Các hệ thống lý thuyết bên cạnh với tư cách hỗ trợ, tương tác lẫn Từ đó, mạch ngầm đề tài nói riêng mạch ngầm thiên truyện nói chung khơi mở Các cấp độ vật nâng lên theo định hướng rõ rệt Ban đầu, lý thuyết biểu tượng, vật soi chiếu thực thể hữu hình, cầm nắm, sờ nắn Tức có nghĩa vật trùng khớp với khái niệm từ điển Bước sang chương 2, với lý thuyết phân tâm học Freud, khám phá vật dạng tồn khác Dạng thứ vật bị chi phối, thao túng kìm nén, ẩn ức nội dung vật phản ánh rõ nét nội dung vô thức bên chủ thể Đối với trường hợp này, vô thức lựa chọn cách xâm nhập vào “đứa tinh thần” người sáng tạo Tác phẩm Trang Chi Điệp báo Chu Mẫn vật xem xét góc nhìn phân tâm học, từ tạo điều kiện khai thác sâu mặt nội tâm nhân vật Hơn nữa, nội tâm nhân vật ngày tiệm cận thông qua hệ thống vật có mặt giấc mơ ảo giác Sự xếp, đặc điểm vật giúp cho vô thức lên tiếng nói Song song đó, đáng ý trình vật lộn vô thức ý thức gây nên bước trượt dài chất nhân vật Lúc này, “Phế đô” đưa người đọc tiếp xúc với “cỗ máy người” lập trình thuận chiều theo hướng “lộng hành” tham vọng Mỗi người tự đặt mục đích riêng (thông thường 110 thể vật cụ thể) cách để chinh phục nó, mặc cho thân vướng vào lún sâu vũng lầy tha hóa Riêng với chương thứ mức độ để nắm bắt vật trở nên nhập nhoạng Vật chương nhuốm đậm màu huyễn ảo Là cụ thể lại mơ hồ, mơ hồ đảm bảo tính cụ thể Bấy giờ, vật giữ bí mật “thiên cơ” có vai trò vừa tiết lộ vừa giấu kín kích thích tò mò nhu cầu khai thác người đọc Đồng thời, giúp câu chuyện định phương hướng phát triển Như vậy, đặt giới vật mối liên kết lý thuyết vận dụng, có nhìn bao quát hơn, toàn diện đối tượng, từ đưa nhận định thuyết phục có phần xác Thế giới vật sáng tác Giả Bình Ao nói riêng sáng tác văn nhân nói chung “nhân vật” lẽ thường thiếu Vì đề tài chạm cốt lõi vấn đề tạo bước đà vững để tiến hành tìm hiểu sâu rộng phạm vi nhiều tác phẩm khác tác giả Do kiến thức có hạn lượng tài liệu tham khảo ít, người viết đề tài “Thế giới vật “Phế đô” Giả Bình Ao” không tránh khỏi thiếu sót Người viết cố gắng mạnh dạn đưa ý kiến riêng số vật thể tác phẩm Hy vọng nhận nhiều đóng góp, chỉnh sửa… từ thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện hơn, đắn hình thức lẫn nội dung 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Hán - Việt từ điển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Giả Bình Ao (2003), Phế đô - tập 1, Vũ Công Hoan (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Giả Bình Ao (2003), Phế đô - tập 2, Vũ Công Hoan (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Aristotle (2007), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy (dịch), Nxb Lao động, Trung tâm văn hóa ngoại ngữ Đông Tây, Hà Nội PGS TS Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Garcia Márquez, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trịnh Bình (2012), Địa lý Trung Quốc, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Tào Tuyết Cần (2007), Hồng lâu mộng, tập, Vũ Bội Hoàng, Nguyễn Thọ, Nguyễn Doãn Địch (dịch), Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội PGS TS Doãn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Dương Ngọc Dũng (1998), Kinh Dịch cấu hình tư tưởng Trung Quốc, Nxb Văn học xã hội, Hà Nội 11 Lê Tiến Dũng (2005), Giáo trình lý luận văn học – phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Đường Đắc Dương (chủ biên) (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 112 13 Phạm Đức Dương (2002), “Thế giới biểu tượng (tiếp cận góc độ văn hóa học)”, Tạp chí Khoa học xã hội, (2), tr 71 – 77 14 Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (08/2006), Viện Văn học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 15 Hán Đạt, Tào Dư Chương (2007), Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lâm Ngữ Đường (1994), Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 18 Hương Giang (2005), Những ứng xử xã hội Trung Hoa cổ xưa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 19 Lê Giảng (2008), Các triều đại Trung Hoa, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hồ Sĩ Hiệp (2003), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Jean Chevalier – Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới - Huyền thoại, chiêm mộng, phong tục, cử chỉ, dạng thể, hình, màu sắc, số, Trường viết văn Nguyễn Du, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Phạm Khang, Lê Minh (2011), Tìm hiểu văn hóa Trung Hoa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 25 Đinh Gia Khánh (1991), Thần thoại Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 26 Phạm Minh Lăng (2000), Freud Tâm phân học, Nxb Văn hóa – Thông tin, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 27 Chu Chiêu Linh (2007), Lá số tiền định Kim Lăng thập nhị kim thoa Hồng lâu mộng, Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 28 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phương Lựu (chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2008), Lí luận văn học – tập 1: văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Phương Lựu (chủ biên), La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến (2008), Lí luận văn học – tập 3: Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Đinh Thị Nhung (2012), Đặc điểm văn học tầm qua sáng tác Phùng Ký Tài (Roi thần, Gót sen ba tấc, Âm dương bát quái), Luận văn thạc sĩ Văn học nước ngoài, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 32 Phan Thị Lan Ngọc (2013), Biểu tượng sáng tác Vương Mông, Luận văn Thạc sĩ Văn học nước ngoài, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 33 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 34 Trương Quốc Phong, Thái Trọng Lai (2001), Tiểu thuyết sử thoại thời đại Trung Quốc, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 35 Trần Sáng (2009), Những nghịch lí lịch sử Trung Hoa, Nxb Giáo dục Việt Nam, Thành phố Thái Nguyên 36 ThS Phạm Ánh Sao (2005), “Giả Bình Ao nhà văn không ngừng khám phá chân trời nghệ thuật mới”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (61) – 2005 114 37 S.Freud, C.G.Jung, Jean Bellemin, Noel, G.Bachelard, G.Tucci, V.Dundes, V.Vysheslatsev, Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 38 Trần Minh Sơn (giới thiệu, tuyển chọn dịch) (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Stephen Wilson (2001), Sigmund Freud – nhà phân tâm học thiên tài, Hoàng Văn Sơn (dịch), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Mình 40 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lí luận văn học – tập 2: tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lãm (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 42 Trương Khánh Thiện, Lưu Vĩnh Lương, Nguyễn Phố (dịch) (2002), Mạn đàm Hồng Lâu Mộng, Nxb Thuận Hóa, Huế 43 Lương Duy Thứ (1990), Để hiểu tám tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 44 Lê Huy Tiêu (2005), Cảm nhận văn hóa – văn học Trung Quốc, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Lê Huy Tiêu (2006), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ đổi (1976-2000), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Trần Văn Trọng (2012), Thế giới nghệ thuật kỳ ảo Liêu Trai chí dị, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 La Quán Trung (2009), Tam quốc diễn nghĩa, tập, Phan Kế Bính (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 48 Nguyễn Thành Trung (2010), Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Gabriel Garcia Marquez, Luận văn Thạc sĩ Văn học nước ngoài, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 115 49 Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học, Nxb Phụ nữ, Thành phố Hồ Chí Minh 50 Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào (dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 51 Vũ Thị Vân (2008), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) 52 Ngô Thừa Ân, “Tây du ký” http://4phuong.net/ebook/15042857/tay-du-ky.html, truy cập ngày 5/6/2014 53 Phạm Thanh Cải (2012), “Ý nghĩa nhỏ chiết tự - trò chơi chữ” http://phamthanhcai.blogtiengviet.net/2012/07/25/a_kiaofn_nhar_var_ch iaoft_tard, truy cập ngày 25/6/2014 54 Phan Nhật Chiêu (2009), “Mộng – Trang Tử Borges” http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id =339%3Amng-trang-t-va-borges&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vnhc-so-sanh&Itemid=108&lang=vi, truy cập ngày 25/6/2014 55 Tôn Duệ, “Giả Bình Ao – nhà giáo dục tính dục”, Phạm Tú Châu (dịch) http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=18099, truy cập ngày 18/5/2014 56 Chu Thị Thanh Hiên (2010), “Người trí thức “Phế đô” Giả Bình Ao” http://phamngochien.com/view/nguoi-tri-thuc-trong-quotphe-doquotcua-gia-binh-ao-chu-thi-thanh-hien/125, truy cập ngày 18/7/2014 57 Giao Hưởng (2014), “Dịch giả Phan Quang Định – Người giải mã bí ẩn giấc mộng” 116 http://tongiaovadantoc.com/c0/20140421131513038/dich-gia-phanquang-dinh-nguoi-giai-ma-bi-an-cua-cac-giac-mong.htm, truy cập ngày 20/9/2014 58 Đỗ Trọng Khơi (2010), “Bàn cấu trúc tuyến nhân vật truyện Phế đô sở đồ hậu thiên bát quái – Kinh Dịch” http://nguyentrongtao.info/2010/06/27/d%E1%BB%97tr%E1%BB%8Dng-kh%C6%A1i-dung-kinh-d%E1%BB%8Bchd%E1%BB%83-d%E1%BB%8Dc-van/, truy cập ngày 20/6/2014 59 Việt Lâm (tổng hợp) (2013), “Tiểu thuyết “thô tục” Phế đô: lần đầu có tiếng Anh” http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/tieu-thuyet-tho-tuc-phe-do-landau-co-ban-tieng-anh-n20130814005022229.htm, truy cập ngày 15/5/2014 60 ThS Lê Nguyên Long (2009), “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học” http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=380:v-khai-nim-cai-ki-o-va-vn-hc-ki-o-trong-nghien-cu-vnhc&catid=82:li-lun-phe-binh&Itemid=246, truy cập ngày 17/8/2014 61 Hà Văn Lưỡng (2013), “Những yếu tố kỳ ảo giấc mơ sáng tác Y.Kawabata” http://www.inas.gov.vn/565-nhung-yeu-to-ky-ao-va-giac-mo-trong-sangtac-cua-ykawabata.html, truy cập ngày 17/8/2014 62 Nguyên Ngọc (2011), “Ngôn ngữ đồ vật”, http://chungta.com/hoc-thuat/tac-pham-hoc-thuat/van_minh_vat_chatngon_ngu_cua_do_vat/default.aspx, truy cập ngày 15/4/2014 63 Khải Nhân (2003), “Văn học Trung Quốc chiếm lĩnh nhà sách: Trông người mà gẫm đến ta” 117 http://www.baobinhdinh.com.vn/643/2003/9/6193/, truy cập ngày 15/6/2014 64 TS Nguyễn Văn Nở (2012), “Dấu văn hóa – dân tộc qua chất liệu biểu trưng tục ngữ người Việt” http://se.ctu.edu.vn/bmnv/index.php?option=com_content&view=article &id=114:du-n-vn-hoa-dan-tc-qua-cht-liu-biu-trng-ca-tc-ng-ngivit&catid=32:ngon-ng-hc-tri-nhn&Itemid=61, truy cập ngày 20/8/2014 65 Nguyễn Đình Phức (2010), “Từ “thi ngôn chí” đến thuyết “Mỹ thứ” đời Hán” http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id =1069%3At-qthi-ngon-chiq-n-thuyt-qm-thq-i-han&catid=65%3Ahannom&Itemid=153&lang=vi, truy cập ngày 5/6/2014 66 Phạm Thị Phương (2013), “Khi đồ vật nhân vật” http://hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 13388%3Avn-vn-hc-khi-vt-la-nhan-vt-phm-thphng&catid=4188%3Avn vn-hc&Itemid=7197&lang=fr&site=30, truy cập ngày 5/6/2014 67 Tiếu Tiếu Sinh, “Kim Bình Mai”, Phan Văn Các (dịch) http://truyencuatui.net/truyen/kim-binh-mai.html, truy cập ngày 6/6/2014 68 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (2009), “Sự di chuyển kết cấu truyện lồng truyện kiểu truyện khung văn học từ Ấn Độ sang Đông Nam Á” http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id =490%3As-di-chuyn-ca-kt-cu-truyn-lng-truyn-va-kiu-truyn-khungtrong-vn-hc-t-n-sang-ong-nam-a&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vnhc-so-sanh&Itemid=108&lang=vi, truy cập ngày 20/8/2014 69 Đỗ Ngọc Yên (2010), “Đọc Phế đô Giả Bình Ao” 118 http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c206/n5315/Doc-Phe-do-cuaGia-Binh-Ao.html, truy cập ngày 8/7/2014 70 “Giả Bình Ao” http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A3_B%C3%ACnh_Ao, truy cập ngày 4/4/2014 71 “Giả Bình Ao: nhà văn cô đơn kiên trì” http://vietnamese.cri.cn/561/2010/09/02/1s144796.htm, truy cập ngày 4/4/2014 72 “Giả Bình Ao: “Tác phẩm không sexy”” (2005) http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/gia-binh-ao-tacpham-cua-toi-khong-con-sexy-1882327.html, truy cập ngày 15/8/2014 73 “Giả Bình Ao: “Tôi tìm kiếm đột phá” (2003) http://vietbao.vn/Van-hoa/Gia-Binh-Ao-Toi-van-luon-tim-kiem-su-dotpha/40008598/105/, truy cập ngày 18/8/2014 74 “Giả Bình Ao: văn đàn Trung Quốc thiếu hụt vẻ đẹp lớn” (2005) http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20050619/gia-binh-aovan-dan-tq-thieu-hut-ve-dep-lon/84327.html, truy cập ngày 30/7/2014 75 “Bò văn hóa thần thoại” http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%B2_trong_v%C4%83n_h%C3%B3a _v%C3%A0_th%E1%BA%A7n_tho%E1%BA%A1i, truy cập ngày 6/8/2014 76 “Để tinh thần Lôi Phong vượt thời đại” http://vietnamese.cri.cn/721/2012/03/15/1s169811.htm, truy cập ngày 30/8/2014 77 “Nhà văn Hàn Thiếu Công: tìm gốc rễ văn học đô thị nông thôn” (2010) http://vietnamese.cri.cn/561/2010/11/04/1s147562.htm, truy cập ngày 6/6/2014 78 “Những loài vật tượng trưng may mắn văn hóa giới” (2012) 119 http://genk.vn/kham-pha/nhung-loai-vat-tuong-trung-may-man-trongvan-hoa-the-gioi-20120704092131936.chn, truy cập ngày 5/6/2014 [...]... cụ thể của thế giới đồ vật trong tác phẩm văn học Từ nguồn tài liệu tham khảo nêu trên đã tạo tiền đề cho chúng tôi bắt tay vào đề tài Thế giới vật trong “Phế đô” của Giả Bình Ao trên tinh thần kế thừa và phát huy, đồng thời phát hiện ra những cái mới 3 Mục đích nghiên cứu Với đề tài Thế giới vật trong “Phế đô” của Giả Bình Ao chúng tôi hướng đến mục đích tìm hiểu và lý giải thế giới vật trong tác... giá trị của “Phế đô” 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Với đề tài Thế giới vật trong “Phế đô” của Giả Bình Ao , người viết tiếp cận tác phẩm thông qua bản dịch của Vũ Công Hoan, NXB Văn học, năm 2003 9 Tên đề tài đã phần nào nói rõ phần nào giới hạn của nó, không phải phân tích toàn bộ tác phẩm mà chỉ chú trọng đến thế giới vật gồm có động vật, đồ vật, và những dạng tồn tại khác của sự vật (vật xuất... cho các kết luận, nhận định 10 6 Đóng góp của đề tài Theo ý kiến chủ quan của chúng tôi, đề tài Thế giới vật trong “Phế đô” của Giả Bình Ao có những đóng góp như sau: - Vận dụng hệ thống lý thuyết biểu tượng, phân tâm học và yếu tố kỳ ảo để khai thác ý nghĩa cũng như vai trò của thế giới vật có mặt trong “Phế đô” - Khám phá nét độc đáo của các vật đặt trong mối quan hệ với toàn bộ tác phẩm Từ đó,... người bị đồ vật hóa một cách nghiêm trọng đến mức không còn được thừa nhận trong chính cộng đồng của mình Ví như nhân vật Samsa trong “Hóa thân” của Kafka Mặt khác, việc miêu tả chi tiết đồ vật, để đồ vật ngập tràn trong thế giới ẩn bóng con người cũng góp phần thể hiện bề sâu nội tâm nhân vật Nhìn chung, bài viết “Khi đồ vật là nhân vật của tác giả Phạm Thị Phương cho chúng ta cái nhìn từ bao quát đến... trở thành biểu tượng trong tác phẩm “Phế đô” của Giả Bình Ao 1.2 Những biểu tượng tiêu biểu trong tác phẩm “Phế đô” 1.2.1 Con bò – biểu tượng giễu nhại Bất kỳ ai trong chúng ta cũng không thể phủ nhận rằng: tất cả người và vật khi xuất hiện trong tác phẩm thì đều đứng dưới “sự điều hành” của nhà sáng tạo Khi ý tưởng được thai nghén, được hình thành thì nó thuộc toàn quyền của tác giả nhưng khi đã thành... về nó Thế nhưng chỉ từ khi mở cửa thì bức màn bí hiểm nơi đây mới được vén lên Và có biết bao sự thật ở bên trong dần được sáng tỏ Giả Bình Ao qua tác phẩm “Phế đô” của mình đã đem đến cho bạn đọc gần xa cái nhìn khái quát về một phần sự thật ấy [69] Thế nên trong suốt quá trình phân tích bên dưới, tác giả tập trung làm sáng tỏ sự đổi thay của con người trong thời đại mới qua các mối quan hệ của nhà... tượng, phân tâm học của Freud và yếu tố kỳ ảo để khai thác Thế giới vật trong tác phẩm “Phế đô” vô cùng đa dạng gồm những dạng tồn tại như vừa nêu trên Vì thế, chúng tôi tập trung phần lớn đến những vật “có vấn đề” Hầu hết các sự vật đều xuất hiện bên cạnh nhân vật và đóng vai trò quan trọng, là “nhân chứng”, là “kẻ tòng phạm”, là “quan tòa”,… Tìm hiểu thế giới vật để hiểu được dụng ý của nhà văn là điều... Đỗ Ngọc Yên đã bao quát và phân tích khá sâu hai vấn đề chính trong đời sống của người trí thức là: danh vọng, tính dục Các bài viết được nêu ra trên đây tập trung nhiều vào phương diện nội dung còn bài viết của tác giả Phạm Ánh Sao đi sâu vào đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm “Phế đô” Bài viết Giả Bình Ao nhà văn không ngừng khám phá những chân trời nghệ thuật mới” của Th.s Phạm Ánh Sao được chia làm... nhiều góc độ Thế giới vật trong “Phế đô” không phải là một vấn đề nhỏ mà chứa đựng trong nó rất nhiều điều phức tạp có liên quan mật thiết đến kết cấu tác phẩm, diễn tiến cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật, Cho nên, đặt thế giới vật dưới nhiều hệ thống lý thuyết khác nhau không chỉ soi sáng chính nó mà còn góp phần làm sáng tỏ các khía cạnh khác được đề cập trong tiểu thuyết Từ kết quả của quá trình... cho thấy, thế giới vật trong “Phế đô” hầu như chưa nhận được sự quan tâm đặc biệt và chưa được khai thác một cách cụ thể, chuyên sâu Đây là một khó khăn lớn đối với chúng tôi Chúng tôi chỉ có thể dẫn ra một tài liệu có liên quan đến cách nhìn nhận thế giới vật trong tác phẩm văn học trên góc độ lý thuyết nói chung và một vài tác phẩm cụ thể nói riêng qua bài viết “Khi đồ vật là nhân vật của nhà nghiên ... nghiên cứu Với đề tài Thế giới vật “Phế đô” Giả Bình Ao hướng đến mục đích tìm hiểu lý giải giới vật tác phẩm cách tương đối trọn vẹn từ nhiều góc độ Thế giới vật “Phế đô” vấn đề nhỏ mà chứa... vật “Phế đô” 3 Với đề tài Thế giới vật “Phế đô” Giả Bình Ao người viết có tham vọng phần giải mã ý đồ nghệ thuật nhà văn Và từ giới vật phóng chiếu đến hình tượng người trí thức tác phẩm Trong. .. vấn đề Tác phẩm “Phế đô” Giả Bình Ao giới thiệu Việt Nam năm 2003 Vũ Công Hoan dịch, “Phế đô” trở thành tác phẩm bạn đọc yêu thích Mặc dù công trình nghiên cứu Giả Bình Ao “Phế đô” không nhiều,