1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết cấu tiểu thuyết nàng binôdini của r tagore

68 808 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 182,5 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- trờng đại học vinh khoa ngữ văn ----------------- kết cấu tiểu thuyết "nàng binôdini" của r.tagore tóm tắt khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học nớc ngoài Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Văn Hạnh Sinh viên thực hiện: Dơng Thị Lan Anh Lớp: 42E3 - Văn Vinh - 2006 Dơng Thị Lan Anh 42 E3 Văn Trang 1 Khoá luận tốt nghiệp --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mục lục Mở đầu Trang 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích và nhiệm vụ 7 4. Đối tợng nghiên cứu 7 5. Phơng pháp nghiên cứu 8 6. Giới thuyết khái niệm Kết cấu 8 7. Cấu trúc luận văn 9 Nội dung Chơng 1: Kết cấu cốt truyện 10 1.1. Giới thuyết khái niệm 10 1.1.1. Cốt truyện và các hình thức tổ chức cốt truyện trong tác phẩm tự sự 10 1.1.2. Cốt truyện men theo dòng tâm lý nhân vật - một dạng cốt truyện đặc biệt. 13 1.2. Kết cấu cốt truyện trong tiểu thuyết Nàng Binôdini 15 1.2.1. Một cốt truyện không có chuyện 15 1.2.2. Cuộc hôn nhân không thành và diễn biến tâm trạng của nhân vật. 18 1.2.3. Cuộc gặp gỡ ngẫu nhiên giữa Binôdini và Railasmi 21 Chơng 2: Kết cấu hệ thống hình tợng nhân vật. 26 2.1. Nhân vật và các hình thức tổ chức thế giới nhân vật trong tác phẩm tự sự. 26 2.2. Kết cấu hệ thống hình tợng nhân vật trong tiểu thuyết Nàng Binôdini. 28 2.2.1. Nhân vật phụ 29 2.2.2. Nhân vật chính 31 2.2.3. Nhân vật ngời kể chuyện 40 Chơng 3: Kết cấu trần thuật 44 3.1. Điểm nhìn trần thuật 44 3.2. Sự đan xen nhiều hình thức ngôn ngữ 48 3.2.1. Ngôn ngữ ngời kể chuyện 48 3.2.2. Ngôn ngữ nhân vật 52 3.3. Thiên nhiên - một dạng ngôn ngữ trần thuật đặc biệt 56 Kết luận 63 tài liệu tham khảo 64 Dơng Thị Lan Anh 42 E3 Văn Trang 2 Khoá luận tốt nghiệp --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Rabindranath Tagore (1861-1941) là thiên tài của mọi thiên tài. ông là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch vĩ đại, một hoạ sĩ có tài, một nhạc sĩ nổi tiếng, một nhà giáo, một nhà hoạt động xã hội, một vị hiền triết hiểu biết sâu rộng. Hơn 70 năm miệt mài sáng tạo, R.Tagore đã để lại cho đời một di sản mà ngay ở thời Phục hng châu Âu cũng ít ngời có đợc: 52 tập thơ, 42 vở kịch, hơn 100 truyện ngắn, 12 bộ tiểu thuyết, hàng ngàn bức vẽ và 2006 ca khúc, trong đó có quốc ca ấn Độ. Giải thởng Noben văn học năm 1913 trao cho tập Thơ Dâng đã đa R.Tagore lên vị trí ngời Châu á đầu tiên đợc trao tặng danh hiệu cao quý này và đó là lý do khiến cho cả phơng Đông và phơng Tây đều biết đến R.Tagore với t cách là một nhà thơ. Tuy nhiên, nh cố Thủ tớng ấn Độ Indra Gandhi (1917-1984) đã viết: Thơ chỉ là một phần của con ngời ấy thôi. Bởi lẽ với 12 bộ tiểu thuyết, R.Tagore xứng đáng là một cây bút bậc thầy của tiểu thuyết và đặc biệt trong lĩnh vực phân tích tâm lý nhân vật. Vì vậy, khám phá thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết là một sự bổ sung cần thiết giúp chúng ta có đợc sự hình dung đầy đủ hơn về tài năng nhiều mặt này. 1.2. Trong t cách của một nhà tiểu thuyết, R.Tagore để lại cho đời 12 bộ tiểu thuyết. Đây là một con số khiêm tốn khi đặt trong khối lợng tác phẩm đồ sộ mà ông để lại cho đời. Tuy nhiên, với những cuốn tiểu thuyết này, ông đã khẳng định đợc vị trí của mình trong quá trình hiện đại hoá tiểu thuyết ấn Độ mà B.Bakim Chandra là ngời khởi xớng. 1.3. R.Tagore đợc biết đến ở Việt Nam khá sớm (1924), đã trở thành một tác giả trọng tâm đợc học trong hệ thống nhà trờng từ phổ thông đến Đại học ở Việt Nam. Nhng một thực tế, cả ngời dậy và ngời học đang gặp không ít khó khăn, trong đó sự thiếu hụt t liệu là khó khăn hàng đầu. Từ thực tế đó, đi vào Dơng Thị Lan Anh 42 E3 Văn Trang 3 Khoá luận tốt nghiệp --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- tìm hiểu tiểu thuyết R.Tagore, lĩnh vực mà nớc ta cha có nhiều công trình, chúng tôi hy vọng có thể tháo gỡ phần nào những khó khăn trên. 2. Lịch sử vấn đề. 2.1. Giải Noben văn chơng năm 1913 trao cho tập Thơ Dâng (Gitajali) là sự tôn vinh của cả thế giới dành cho R.Tagore. Cũng từ đó, tên tuổi của ông đợc nhắc tới nh một hiện tợng kỳ lạ của văn hoá phơng Đông. Vị trí của ông trên bầu trời văn học ấn Độ và thơ ca thế kỷ XX cũng đợc xác lập rõ ràng hơn. Tuy nhiên, nh đã nói trên, bên cạnh t cách một nhà thơ, R.Tagore còn là nhà viết kịch, một cây bút văn xuôi kỳ tài, trong đó phải kể đến tiểu thuyết. Với u thế là có thể chuyển tải những vấn đề lớn của xã hội, tiểu thuyết cũng là một thể loại đợc R.Tagore quan tâm. 12 bộ tiểu thuyết để lại trong cuộc đời sáng tác không mệt mỏi của ông đã minh chứng cho tài năng xuất sắc của R.Tagore trong lĩnh vực này. Nhng dờng nh văn xuôi của R.Tagore vẫn là mảnh đất cha đợc các dịch giả, độc giả thể giới nói chung và Việt Nam nói riêng quan tâm. 2.2. Đợc mệnh danh là Nhà thơ vĩ đại của những tâm hồn ấn Độ ngay trên quê hơng mình, R.Tagore đã đợc dành cho những lời xng tụng, ngợi ca. Nhiều ngời đã từng bàn về cuộc đời và tác phẩm của bậc thiên tài này, trong đó có Thánh Gandhi, đặc biệt là J.Neru-lãnh tụ phong trào giải phóng dân tộc ấn Độ. Tác phẩm Cuộc đời R.Tagore của học giả ấn Độ, Kirixna Kripalini, cuốn Bàn về triết học R.Tagore của Radhakarisnhan, Nêraca với Rừng thơ đề cập đến nhiều khía cạnh trong cuộc đời và sự nghiệp văn học của R.Tagore, trong đó thơ là địa hạt đợc nói đến nhiều nhất. Thơ cũng là một lĩnh vực đợc ngời phơng Tây chú ý nhiều nhất khi nói về R.Tagore. Tác phẩm R.Tagore đợc dịch và giới thiệu ở nhiều nớc phơng Tây (Anh, Pháp, Mỹ) mà dịch giả là những nhà văn, học giả nổi tiếng nh W. Yeats, Sfurge Moore, Edword, Rhys Ernest 2.3. So với phơng Tây, R.Tagore xuất hiện ở Việt Nam muộn hơn. ở Việt Nam, R.Tagore lần đầu tiên đợc biết đến là vào năm 1924 trên báo Nam Phong Dơng Thị Lan Anh 42 E3 Văn Trang 4 Khoá luận tốt nghiệp --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- (số 81 và 84) với những bài viết có tính chất giới thiệu nh: Một đại thi sĩ ấn Độ, ông R.Tagore. Và cũng trên số báo đó, trong bài Bàn phiếm về văn hoá Đông - Tây, học giả Thơng Chi đã nói đến R.Tagore nh một đại diện siêu việt của văn hoá Đông - Tây. Năm 1929, trên đờng về nớc từ Nhật Bản, R.Tagore đã ghé thăm Sài Gòn và đợc nhiều nhà văn, công chúng yêu văn chơng đón tiếp trọng thể. Tuy nhiên, phải đến năm 1943, khi cuốn Thi hào R.Tagore của Nguyễn Văn Hai đợc nhà xuất bản Tân Việt ấn hành thì ngời đọc Việt Nam mới có một cái nhìn đầy đủ hơn về R.Tagore. Sau cách mạng Tháng Tám, việc nghiên cứu, giới thiệu văn hoá nớc ngoài ở Việt Nam gặp không ít khó khăn. Năm 1958, trong chuyến thăm ấn Độ đầu tiên khi nớc nhà giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến thăm bảo tàng R.Tagore ở thành phố Calcutta, quê hơng R.Tagore. Đây có thể xem là sự thể hiện một tình cảm kính trọng đặc biệt là của danh nhân văn hoá thế giới Hồ Chí Minh đối với thiên tài R.Tagore. Ghi lại chuyến đi này trên báo Nhân dân số ra ngày 19/3/1958 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết Đại thi hào R.Tagore cả thế giới kính trọng. Đây có thể xem là mốc quan trọng trong quá trình giới thiệu, nghiên cứu R.Tagore ở Việt Nam. Hơn 40 năm qua, kể từ chuyến thăm ấn Độ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều tác phẩm của R.Tagore đã đợc dịch và giới thiệu ở Việt Nam. Trong đó, năm 1961, kỷ niệm 100 năm ngày sinh của R.Tagore là một mốc quan trọng, đ- ợc đánh dấu bằng sự ra đời của nhiều công trình dịch thuật giới thiệu về R.Tagore, trong đó đáng chú ý là cuốn R.Tagore thơ, kịch (Cao Huy Đỉnh, La Côn dịch và giới thiệu), NXB Văn học, Hà Nội, 1961 gồm 50 bài thơ và 2 vở kịch của R.Tagore. Bên cạnh việc dịch và giới thiệu, tác phẩm của R.Tagore cũng xuất hiện một số bài viết ngắn trên các báo cáo và tạp chí của một số nhà thơ, nhà nghiên cứu nh: Đào Xuân Quý, Xuân Diệu, Cao Huy Đỉnh, Lu Đức Trung Dơng Thị Lan Anh 42 E3 Văn Trang 5 Khoá luận tốt nghiệp --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm 1984, sau một thời gian nghiên cứu, Phó Giáo s Lu Đức Trung đã cho xuất bản cuốn giáo trình văn học ấn Độ (từ khởi nguồn đến 1950) trong đó, R.Tagore là một trọng điểm. Tuy nhiên, trong cuốn sách này, tác giả cũng chỉ giới thiệu một cách khái quát cuộc đời và sự nghiệp của R.Tagore trong thơ mà cha chú ý đến mảng văn xuôi của ông, đặc biệt là tiểu thuyết. Trong những năm gần đây, khoá luận tốt nghiệp của sinh viên nhiều tr- ờng đã đi và khám phá những khía cạnh khác nhau trong sự nghiệp sáng tác của R.Tagore. Trong phạm vi t liệu bao quát đợc chúng tôi xin điểm qua một số luận văn nổi bật về R.Tagore. Trớc hết, ở trờng Đại học S phạm I Hà Nội đã có một số đề tài nh: Nghệ thuật đặc sắc trong hai tập thơ tình: Ngời làm vờn, Tặng phẩm của ngời yêu của R.Tagore (Nguyễn Thị Quế Anh, 1990); Sự kết hợp giữa hiện thực và huyền ảo trong hai tập thơ Ngời làm vờn và Tặng phẩm của ngời yêu của R.Tagore" (Lê Trúc Anh, 1991); Không gian và thời gian nghệ thuật trong thơ tình của R.Tagore (Nguyễn Thị Ngọc Thuỷ, 1996) ở trờng Đại học Vinh cũng đã có những đề tài nghiên cứu về R.Tagore nh: Thiên nhiên trong cảm xúc hớng nội của R.Tagore(Tống Cầm Ren, 1998); Thế giới nghệ thuật của R.Tagore trong Mảnh trăng non (Vơng Đình Đông, 1998); Tính trữ tình-triết lý trong thơ tình R.Tagore (Nguyễn Thị Kim Thanh, 2001); Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật của R.Tagore trong tiểu thuyết Nàng Binôdini (Nguyễn Thị Phơng Thuỳ, 2003); Trữ tình ngoại đề trong truyện ngắn của R.Tagore (Qua khảo sát tập truyện ngắn Mây và mặt trời, của Vũ Thị Quỳnh Trâm, 2004); Yếu tố ngẫu nhiên trong tiểu thuyết Đắm thuyền của R.Tagore (Nguyễn Thị Quỳnh Trang, 2004); Nghệ thuật trữ tình của R.Tagore trong tiểu thuyết Nàng Binôdini (Hứa Thị Hờng, 2005) Nhìn lại quá trình tìm hiểu và nghiên cứu R.Tagore trên thế giới và ở Việt Nam, chúng ta thấy rằng, sau gần một thế kỷ từ khi R.Tagore nổi tiếng trên văn đàn thế giới tên tuổi và tác phẩm của ông đã không còn xa lạ với bạn đọc Việt Nam mọi lứa tuổi. Tuy nhiên so với những gì mà R.Tagore để lại và những Dơng Thị Lan Anh 42 E3 Văn Trang 6 Khoá luận tốt nghiệp --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- gì các nớc đã giới thiệu về ông thì những gì chúng ta có đợc là quá ít ỏi, phiến diện. Cho đến nay, lĩnh vực nghiên cứu của chúng ta cha có nhiều, cha có công trình mang tính chuyên sâu. Các bài viết rải rác trên báo, tạp chí, các tham luận tại các hội thảo, luận văn xu hớng chính vẫn là giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp, t tởng và thơ R.Tagore. Tiểu thuyết của R.Tagore vẫn cha đợc khám phá nhiều. 2.4. Về văn xuôi R.Tagore nói chung và tiểu thuyết nói riêng vẫn cha đợc dịch giả và bạn đọc quan tâm đúng mức. Bởi, dờng nh giải Noben văn chơng năm 1913 dành cho Thơ Dâng nh ánh hào quang làm toả sáng R.Tagore một nhà thơ vĩ đại, vô tình che khuất các ánh sáng khác cũng không kém phần rực rỡ trong một con ngời là Tổng hợp thiên tài kỳ diệu của văn học ấn Độ. Chỉ bàn riêng về thể loại tiểu thuyết, nh chúng tôi đã nói trên, chỉ có 3 tiểu thuyết đ- ợc dịch ra tiếng Việt ở Việt Nam: Gia đình và thế giới (The Home and the World), Mặc Lan dịch, đăng trên tạp chí Tao Đàn (từ số 6 đến số 13), 1939; Đắm thuyền, Lu Đức Trung, Hoàng Dũng, Thu Văn dịch, NXB văn học, H, 1989 và Nàng Binôdini, Hồng Tiến và Mạnh Chơng dịch, giới thiệu, NXB Đà Nẵng, 1989. Trong tình hình đó, sự thiếu vắng những công trình nghiên cứu về văn xuôi R.Tagore nói chung, tiểu thuyết nói riêng là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, đó đây trong những bài giới thiệu về R.Tagore cũng đã rải rác xuất hiện những ý kiến bàn về tiểu thuyết của R.Tagore. Chẳng hạn trong bài giới thiệu về cuộc đời và quá trình sáng tạo của R.Tagore, Cao Huy Đỉnh đã nhắc đến vị trí tiểu thuyết trong hành trình sáng tạo của R.Tagore. Và nó đợc xem nh một biểu hiện cho tính cách mạng trong t tởng của R.Tagore chứ không phải đợc giới thiệu nh một sự cách tân trong nghệ thuật tiểu thuyết của ông. Trên đây, chúng tôi đã điểm qua tình hình nghiên cứu R.Tagore ở phạm vi trong và ngoài nớc. Các tài liệu nghiên cứu nói chung khá phong phú, nhng chủ yếu là tài liệu nghiên cứu về thơ và truyện ngắn, còn việc nghiên cứu về tiểu thuyết còn ít và tơng đối mới. Đặc biệt là nghiên cứu về kết cấu tiểu thuyết của Dơng Thị Lan Anh 42 E3 Văn Trang 7 Khoá luận tốt nghiệp --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ông vấn đề đợc xem là mấu chốt trong lĩnh vực tiểu thuyết thì hầu nh cha đ- ợc khai thác. Do vậy, việc tìm hiểu lĩnh vực này cần đợc tiếp tục để có cái nhìn đầy đủ, hệ thống hơn. 3. Mục đích và nhiệm vụ 3.1. Nh tên đề tài đã xác định, mục đích nghiên cứu của chúng tôi là khảo sát, tìm hiểu kết cấu trong tiểu thuyết Nàng Binôdini. Từ đó, thấy đợc vai trò ý nghĩa của nó trong việc chuyển tải t tởng nghệ thuật của R.Tagore. 3.2. Với mục đích đã xác định trên đây, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, chỉ ra đợc các phơng diện kết cấu trong tiểu thuyết Nàng Binôdini. Thứ hai, trên cơ sở khảo sát, thống kê, phân tích và lý giải vai trò, hiệu quả của kết cấu trong việc chuyển tải t tởng thẩm mỹ của tác giả. Thứ ba, qua so sánh, đối chiếu, phân tích rút ra nét đặc sắc về kết cấu của tác phẩm, những biểu hiện của kết cấu đó thông qua việc xây dựng hình tợng nhân vật, tổ chức cốt truyện, tổ chức lời kể 4. Đối tợng nghiên cứu. Khoá luận tập trung khảo sát tiểu thuyết Nàng Binodini qua bản dịch của Mạnh Tiến, Hồng Chơng (R.Tagore-Tuyển tập tác phẩm, NXB Lao động, 2004). 5. Phơng pháp nghiên cứu. Để giải quyết yêu cầu, nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, chúng tôi kết hợp sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau nh: khảo sát, phân tích, thống kê theo đặc trng thể loại tiểu thuyết. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng thêm phơng pháp so sánh, đối chiếu nhằm làm nổi bật đặc trng của tiểu thuyết R.Tagore. 6. Giới thuyết khái niệm Kết cấu. Kết cấu là một khái niệm sử dụng rộng rãi và phổ biến trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Có khi ngời ta vẫn hiểu nó với nghĩa cấu trúc, có khi là hệ thống các cấu kiện riêng rẽ đợc móc nối, kết hợp với nhau. Nhng dù hiểu theo Dơng Thị Lan Anh 42 E3 Văn Trang 8 Khoá luận tốt nghiệp --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- cách nào thì kết cấu cũng là một điều kiện cần thiết để tạo lập các mối quan hệ, liên hệ. ở đây chúng tôi bàn đến kết cấu với t cách là một thuật ngữ văn học. Nói một cách khái quát, kết cấu tác phẩm văn học là toàn bộ tổ chức độc đáo, sinh động, gợi cảm của tác phẩm dới sự chi phối của một quan niệm nghệ thuật nhất định [5; 2]. Kết cấu gắn với các yếu tố của hình thức và phối thuộc chúng với t tởng. Đề cập tới kết cấu là đề cập tới vô số vấn đề khác: nhân vật, sự kiện, phơng thức trần thuật, chi tiết ngôn từ, các yếu tố ngoài cốt truyện với những tầng bậc, cấp độ đa dạng, phong phú. Nghiên cứu một tác phẩm văn học, dù nói tới khía cạnh gì, thực chất cũng là bàn đến kết cấu. Nh đã nói trên, kết cấu đợc hiểu theo nghĩa rộng. Trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi không thể trình bầy tất cả các phơng diện kết cấu của tác phẩm cũng nh không đem toàn bộ mô hình lý thuyết về kết cấu để soi chiếu vào tác phẩm. Qua việc khảo sát và phân tích, chúng tôi nhận thấy trong tiểu thuyết Nàng Binôdini, R.Tagore đã thành công trong việc xây dựng cốt truyện, xây dựng hệ thống hình tợng nhân vật, điểm nhìn trần thuật. Chính vì vậy, trong khoá luận này chúng tôi sẽ đi sâu vào tìm hiểu, phân tích những thành phần quan trọng đã cấu thành tác phẩm. 7. Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Kết cấu cốt truyện Chơng 2: Kết cấu hệ thống hình tợng nhân vật Chơng 3: Kết cấu trần thuật. Và cuối cùng là danh mục tài liệu tham khảo. Dơng Thị Lan Anh 42 E3 Văn Trang 9 Khoá luận tốt nghiệp --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chơng 1 Kết cấu cốt truyện 1.1. Giới thuyết khái niệm. 1.1.1. Cốt truyện và các hình thức tổ chức cốt truyện trong tác phẩm tự sự. Với loại tác phẩm tự sự, cốt truyện là vấn đề thiết yếu và việc tổ chức, sắp xếp nó nh thế nào để mang lại hiệu quả nghệ thuật cao nhất là cả một câu chuyện lớn của sáng tạo nghệ thuật. Trong mối quan hệ với chủ đề và t tởng tác phẩm cốt truyện đóng vai trò trọng yếu. Sự lôi cuốn, hấp dẫn của cốt truyện sẽ góp phần đáng kể tạo nên sức thuyết phục của chủ đề và t tởng tác phẩm. Ngợc lại, cốt truyện qúa sơ lợc và nhạt nhẽo, nhàm chán thì chủ đề, t tởng tác phẩm sẽ khó sâu sắc, mới mẻ và nếu không có cốt truyện hấp dẫn thì sự hoạt động của các tính cách cũng trở nên buồn tẻ, mất đi tính sinh động của nó. Xuất phát từ đó, khi nghiên cứu cốt truyện trong các tác phẩm tự sự và kịch ngời ta thờng chú ý đến sự phát triển hành động của nhân vật, tiến hành các sự kiện, các biến cố diễn ra trong không gian và thời gian. Hiện nay xung quanh vấn đề khái niệm cốt truyện có rất nhiều cách hiểu khác nhau. Chúng tôi xin đa ra một số quan niệm đang đợc nói tới nhiều trong các giáo trình, từ điển văn học. Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000) viết: Cốt truyện là hệ thống các sự kiện cụ thể đợc tổ chức theo yêu cầu t tởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành một bộ phận cơ bản quan trọng nhất trong hình thức vận động của tác phẩm văn học thuộc các loại hình tự sự và kịch () có thể thấy qua cốt truyện hai phơng diện hữu cơ: một mặt, cốt truyện là phơng diện cơ bản bộc lộ tính cách, nhờ cốt truyện nhà văn thể hiện sự tác động qua lại giữa các tính cách. Mặt khác cốt truyện còn là phơng tiện để nhà văn tái hiện xung đột xã hội. Cốt truyện vừa góp phần bộc lộ có hiệu quả đặc điểm mỗi tính cách, tổ Dơng Thị Lan Anh 42 E3 Văn Trang 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 10:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[12]. Nguyễn Văn Hạnh, Thiên nhiên trong "Thơ Dâng", Tạp chí văn học số 9 - 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Dâng
[1]. Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1978 Khác
[2]. M.Bakhtin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ văn hóa thông tin và thể thao, Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992 Khác
[3]. M.Bakhtin, Những vấn đề thi pháp Dostoievski, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998.[4 ]. Đinh Trí Dũng, Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Luậnán tiến sĩ, 1999 Khác
[5]. Phan Huy Dũng, Kết cấu thơ trữ tình, Luận án tiến sĩ, 1999 Khác
[6]. Cao Huy Đỉnh, Văn hóa ấn Độ, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1993 Khác
[7]. Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Khác
[8]. Trịnh Bá Đĩnh, Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 2002 Khác
[9]. Nguyễn Hải Hà, Thi pháp tiểu thuyết L.Tonxtoi, Nxb Giáo dục, 1992 Khác
[10]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 Khác
[11]. Nguyễn Văn Hạnh, Con ngời cá nhân…, Những vấn đề lý thuyết của lịch sử văn học và ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Khác
[13]. Hoàng Ngọc Hiến, Văn học và học văn, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997 Khác
[14]. Nguyễn Thừa Hỷ, Tìm hiểu văn học ấn Độ, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1986 Khác
[15]. M.Khrachenko, Những vấn đề lý luận và phơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 Khác
[16]. Milankundera, Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng, 1989 Khác
[17]. Phơng Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam…, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2002 Khác
[18]. Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn nói về tác phẩm, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội, 1986 Khác
[19]. J.Nelru, Phát hiện ấn Độ, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1997 Khác
[20]. G.N.Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1989 Khác
[21]. Lu Đức Trung, Bớc vào vờn hoa Châu á, Nxb Giáo dục, 2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w