Mối quan hệ giữa tôn giáo và thơ ca trong sáng tác của r tagore và hàn mặc tử

76 1.3K 16
Mối quan hệ giữa tôn giáo và thơ ca trong sáng tác của r  tagore và hàn mặc tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục & đào tạo Trờng đại học Vinh Nguyễn Thị Dung Mối quan hệ giữa tôn giáo thơ ca trong sáng tác của R. Tagore Hàn Mặc Tử Chuyên ngành: Lý thuyết lịch sử văn học Mã số: 5.04.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Hạnh Vinh - 2002 2 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong đời sống văn học ấn Độ Việt Nam thế kỷ XX, R. Tagore Hàn Mặc Tử đợc biết đến nh những tài năng kỳ lạ, những hiện tợng phức tạp chứa đựng nhiều điều bí ẩn. Tên tuổi họ đã trở thành biểu tợng cho sức sáng tạo kỳ diệu của con ngời trên trái đất. Sau hơn 70 năm miệt mài sáng tạo, R. Tagore đã để lại cho đời một di sản đồ sộ mà ngay cả thời kỳ phục hng ở châu Âu cũng ít ngời có đợc 1 . Sáng tác của R. Tagore đợc xem là những thành tựu xuất sắc mĩ lệ nhất của văn học ấn Độ thế kỷ XX, không ít trong số đó, đặc biệt là Thơ Dâng (Gitanjali) đã trở thành kiệt tác của thơ ca nhân loại. Với Thơ Dâng, thế giới không chỉ biết đến R. Tagore, mà hơn thế còn khám phá ra văn học ấn Độ, một nền văn học vĩ đại chứa đựng bao điều huyền diệu. Không có đợc một sự nghiệp đồ sộ, một tầm vóc nh R. Tagore, nhng Hàn Mặc Tử cũng là một hiện tợng đặc biệt trong thi ca hiện đại Việt Nam. Nhìn lại văn học Việt Nam gần một thế kỷ qua, quả là ít có trờng hợp nào nh Hàn Mặc Tử. Với 10 năm cầm bút trong một cuộc đời 28 tuổi mà phần lớn thời gian phải đối mặt với sự giày vò của bệnh tật nỗi ám ảnh của cái chết, ông đã kịp để lại cho đời hàng trăm bài thơ, nhiều tác phẩm văn xuôi hai vở kịch. Tác phẩm của ông suốt nhiều năm qua luôn là nỗi niềm day dứt khôn nguôi trong tâm hồn bao thế hệ. Với những thành quả lao động nghệ thuật ấy, R. Tagore Hàn Mặc Tử đã để lại dấu ấn của mình trong văn học, hơn thế, họ còn góp phần tạo ra cuộc cách mạng trong thơ ca ấn Độ Việt Nam trong năm mơi năm đầu của thế kỷ XX. Nghiên cứu thơ ca R. Tagore Hàn Mặc Tử, vì vậy không chỉ để hiểu tài năng thơ ca của họ, mà còn góp phần để hiểu hơn thơ hiện đại của ấn Độ Việt Nam. 1.2. Một trong những đặc điểm cơ bản của thơ R. Tagore Hàn Mặc Tử là mang đậm màu sắc tôn giáo. Đây là sự gặp gỡ bất ngờ đầy thú vị của hai nhà thơ sống cùng thời đại. Cùng với Holderlin (1770- 1873), Paul Claudel ( 1868- 1955), 1 R. Tagore để lại 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 tiểu thuyết, hơn 100 truyện ngắn, hàng ngàn bức tranh, 2006 ca khúc, trong đó có quốc ca ấn Độ Băng la đét, nhiều công trình nghiên cứu, phê bình văn học, nghệ thuật. 3 R.Tagore Hàn Mặc Tử đợc xem là điển hình cho một kiểu t duy thơ - t duy tôn giáo. Họ đã để lại dấu ấn của mình trong thơ ca trớc hết từ đặc trng t duy đó. Trong cuộc đời sáng tạo nghệ thuật của mình, R. Tagore đã dâng trọn tình yêu, dâng trọn lời ca của mình lên Chúa, Thợng Đế mãi miết với cuộc hành trình đi tìm "Thiên đờng", tìm "Ngời" trên trái đất. với ông, đó chính là "Tôn giáo của nhà thơ" (The Religion of an artist), "Tôn giáo của con ngời" (The Religion of Man). Có cùng một cái nhìn nh vậy, Hàn Mặc Tử đã "coi tôn giáo với tất cả tinh thần của chữ ấy là một cái gì đời đời vĩnh hằng tuyệt đích của nghệ thuật". Với ông, thơ là để ca ngợi Đức Chúa Trời Đức Mẹ Maria, là ớc mơ đợc cứu rỗi giải thoát. Ông đã "đi vào vờn hoa tôn giáo để tìm hơng phấn về ớp cùng hơng thơ". hơn ai hết, ông cũng là ngời đã nhận thức đợc một cách sâu sặc nhất về ý nghĩa, giá trị đích thực của cuộc sống, của hạnh phúc trần thế: "ở đời chỉ có một hạnh phúc, làm gì có đến hai cảnh tịnh độ Niết bàn" (Kêu gọi- Thơ văn xuôi). Nh vậy có thể nói, trong một ý nghĩa nào đó, R. Tagore Hàn Mặc tử đã có những tơng đồng trong quan niệm về tôn giáo thi ca. Bởi thế, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa tôn giáo thơ ca trong sáng tác của họ là một hớng tiếp cận có ý nghĩa, không chỉ để hiểu thế giới nghệ thuật đặc sắc của trong thơ ca của họ, mà xa hơn còn mở ra triển vọng trong việc tìm hiểu một kiểu t duy thơ độc đáo - t duy tôn giáo. 1.3. Cho đến nay, R. Tagore Hàn Mặc Tử là hai tác giả trọng tâm trong chơng trình môn văn trong nhà trờng, từ bậc phổ thông đến bậc đại học. Tuy nhiên, có một thực tế, việc giảng dạy, học tập của giáo viên học sinh đang gặp không ít khó khăn, mà nguyên nhân của nó là ở một t duy nghệ thuật khác lạ của họ. Vì lẽ đó, chúng tôi đi vào nghiên cứu đề tài trên đây với hi vọng kết quả nghiên cứu sẽ góp phần tháo gỡ những khó khăn trong việc giảng dạy học tập thơ R. Tagore Hàn Mặc Tử hiện nay. 2. Mục đích nhiệm vụ của đề tài 2.1. Nh tên đề tài đã xác định, mục đích của đề tài là nghiuên cứu mối quan hệ giữa tôn giáo thơ ca trong sáng tác của R. Tagore Hàn Mặc Tử. Từ đó, bớc đầu nhận diện phong cách t duy nghệ thuật của hai nhà thơ độc đáo này. 4 2.2.Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, chỉ ra những biểu hiện của mối quan hệ giữa tôn giáo thơ ca trong sáng tác của hai nhà thơ qua một cái nhìn so sánh. Thứ hai, trong một chừng mực nhất định, bớc đầu lý giải sự tơng đồng, khác biệt của mối quan hệ ấy trong sáng tác của hai nhà thơ. 3. Phạm vi, đối tợng khảo sát 3.1. Khảo sát mối quan hệ giữa tôn giáo thơ ca là một vấn đề thú vị nhng cũng hết sức phức tạp, đòi hỏi một sự am hiểu sâu sắc không chỉ thơ ca mà còn cả tôn giáo, triết học. ý thức đợc điều này, chúng tôi giới hạn phạm vị khảo sát trên một số phơng diện cơ bản nh: cái tôi trữ tình của nhà thơ; không gian nghệ thuật; thế giới biểu tợng trong thơ. 3.2. Thơ R. Tagore Hàn Mặc Tử hết sức phong phú, đa dạng, đặc biệt là R. Tagore. Tuy nhiên, do hạn chế về t liệu khả năng bao quát, chúng tôi chỉ khảo sát một số tập tiêu biểu sau đây: Về R. Tagore, chúng tôi khảo sát các tập: Thơ Dâng, Ngời làm vờn, Mùa hái quả, Tặng phẩm, Thiên nga, Trăng non . qua bản dịch của các dịch giả nh Xuân Diệu, cao Huy Đỉnh, Nguyễn Đình Thi, Đào Xuân Quý, Đỗ Khánh Hoan, Phạm Hồng Dung. Về Hàn Mặc Tử, chúng tôi khảo sát các tập tiêu biểu nh: Chơi giữa mùa trăng, Lệ thanh thi tập, Gái quê, Đau thơng, Xuân nh ý, Thợng thanh khí, Cẩm châu duyên . đã đợc một số nhà thơ, nhà nghiên cứu nh Lữ Huy Nguyên, Phan Cự Đệ, Xuân Tùng . su tập biên soạn. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để giải quyết những nhiệm vụ mà đề tài đã đặt ra, chúng tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp khảo sát thống kê phân tích theo đặc trng thể loại, mà ở đây là thơ trữ tình. Ngoài ra, do yêu cầu của đề tài, chúng tôi còn sử dụng thêm phơng pháp so sánh nhằm làm rõ hơn những tơng đồng, dị biệt về mối quan hệ giữa tôn giáo thơ ca trong sáng tác của hai nhà thơ. 5. Lịch sử vấn đề 5 R.Tagore Hàn Mặc Tử là hai hiện tợng đặc biệt trong thơ ca ấn Độ Việt Nam. Họ thuộc vào số không nhiều thi nhân đợc xem hiện tợng của thơ ca thế kỷ XX. điều này đã góp phần lý giải sự phong phú, đa dạng cũng nh tính phức tạp của các công trình nghiên cứu về hai tợng đặc biệt này. Quả là rất khó điểm hết phạm vi cũng nh các công trình nghiên cứu về R. Tagore Hàn Mặc Tử trong gần một thế kỷ qua. Cho đến nay, những câu hỏi quen thuộc nh "R. Tagore có phải là nhà thơ thần bí?" hay "Hàn Mặc Tử anh là ai?" vẫn còn bỏ ngỏ, hay chính xác hơn là vẫn cha có đợc câu trả lời thoả đáng. Tuy nhiên, có một điều dễ thấy là hầu hết các công trình nghiên cứu về sáng tác của R. Tagore Hàn Mặc Tử, dới dạng này hay dạng khác đều nói tới màu sắc tôn giáo, xem đó là biểu hiện của một kiểu t duy nghệ thuật - t duy tôn giáo. Trong phạm vi quan tâm của đề tài, chúng tôi xin điểm lại một số vấn đề có liên quan, làm cơ sở cho việc nghiên cứu mối quan hệ giữa tôn giáo thơ ca trong sáng tác của R. Tagore Hàn Mặc Tử. 5.1. Giải thởng Nobel văn học năm 1913 trao cho tập Thơ Dâng (Gitanjali) đã đa R.Tagore lên vị trí ngời châu á đầu tiên đoạt đợc giải thởng cao quý này. cũng từ đây, R. Tagore đợc xem là một hiện tợng của thơ ca thế kỷ XX. Tác phẩm của ông, trớc hết là thơ, đợc dịch, giới thiệu rộng rãi ở nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là phơng Tây. Trong lời giới thiệu Thơ Dâng xuất bản ở Anh (1912), nhà thơ W. Yeats đã nói tới sự kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn giữa tôn giáo thơ ca trong sáng tác của R. Tagore, đặc biệt là Thơ Dâng. theo ông, đó cũng chính là đặc trng của văn hoá ấn Độ, một nền văn hoá suốt hàng năm thơ ca tôn giáo đã thống nhất hài hoà làm một". Tình yêu Thợng Đế mà R.Tagore đã thể hiện trong các bài thơ của mình, theo W. Yeats chỉ là sự thần thánh hoá những tình cảm bình dị trong cuộc đời thực tại, là một cách triết lý về tình yêu cuộc đời của nhà thơ. Chúa hiện hữu ở khắp nơi, sẻ chia với con ngời bao niềm vui trong cuộc đời trần thế. Tình yêu Chúa trong thơ R. Tagore, vì vậy, về bản chất là tình yêu cuộc đơì trần thế, là niềm khát khao giao cảm với cuộc đời. Có cùng quan điểm với W. Yeats là S. Moore, ngời đã giới thiệu Thơ Dâng lên hội đồng giải thởng Nobel. Ông cho rằng, đề tài duy nhất của tập thơ là tình yêu Chúa. André Gide trong lời giới thiệu Thơ Dâng xuất bản ở Pháp đã không dấu 6 đợc sự ngỡ ngàng kinh ngạc trớc những t tởng lớn lao huyền bí của R. Tagore. Theo ông, "không một t tởng nào ở thời đại chúng ta lại xứng đáng đợc kính trọng - tôi đinh nói xứng đáng đợc tôn sùng, cho bằng t tởng R.Tagore. Tôi tự cảm thấy tầm thờng trớc R.Tagore nh chính R.Tagore cảm thấy tầm thờng, nhỏ bé trớc Th- ợng Đế"[1, 9]. E. Komarov trong bài R.Tagore nhà thơ nhân đạo vĩ đại của ấn Độ, đã chú ý đến tính trữ tình, triết lý, mang đậm màu sắc tôn giáo trong thơ R.Tagore. Ông viết: "R.Tagore đã sáng tạo nên một bức tranh thiên nhiên gửi gắm vào đó những tình cảm sâu kín của con ngơì, mặc dù đôi lúc nó bị bao phủ trong sơng khói của tôn giáo thần bí. Đó không chỉ là thế giới của sự tồn tại bên ngoài mà còn lạ sự thể hiện một cách đa dạng thế giới nội tâm của nhà thơ[Chuyển dẫn từ 20, 10]. Bàn về hình tợng Thợng Đế trong thơ R.Tagore, E. Komarov cho rằng, Thợng Đế về bản chất chính là cuộc đời đợc bổ sung bằng những ý nghĩa thầm kín, thiêng liêng nhất[20,10]. ỏ ấn Độ, ngời ta quan tâm nhiều đến vấn đề có hay không một sự thần bí trong thơ R.Tagore. Nira chanhdhuri trong bài R.Tagore: thật giả đã không ngần ngại cho rằng, R.Tagore đã không phải nhập thân cái kiểu thần bí của công giáo, không có huyền thoại nào lớn hơn huyền thoại về câu chuyện thần bí của R.Tagore. Một ngời yêu cõi đời nh ông không thể là một ngời thần bí mà hạnh phúc chỉ có thể tìm thấy trong việc phủ nhận mình phủ nhận cõi đời này. R.Tagore chắc chắc không bao giờ nói nh Thánh Teras: Tôi chết bởi vì tôi không chết[55, 250]. Với cách nhìn ấy, ông khẳng định: Thơ tôn giáo của R.Tagore là thơ sùng kính, không phải là thơ thần bí. Nó tìm cách đa Chúa lên mặt đất này nh một con ngời đồng thời nh một hiện thân thần thánh, chứ không phải đa tâm trí con ngời ra ngoài cõi đời để đặt dới chân chúa[55, 251]. ở Việt Nam, lần đầu tiên tên tuổi R.Tagore đợc biết đến là vào năm 1924 trên báo Nam phong (số 89) với những bài viết mang tính chất giơí thiệu. Năm 1942, khi bàn về thơ, Đoàn Phú Tứ, Phạm Văn Hạnh, Nguyễn Xuân Sanh đã nói tới R.Tagore nh một tài năng trác việt, ngời đã sáng tạo ra những bài thơ, câu thơ đẹp một cách mẫu mực nh Nguyễn Du ở Việt Nam, P.Valery ở Pháp. Đến năm 1943, cuốn Thi hào R.Tagore của Nguyễn Văn Hai (1914 -1947) đợc nhà xuất bản 7 Tân Việt ấn hành, ngời đọc Việt Nam bớc đầu có đợc một cách nhìn đầy đủ hơn về R.Tagore. Song nhìn chung, trớc Cách mạng Tháng tám việc nghiên cứu, giới thiệu R.Tagore cha có một thành tựu nào đáng kể, mới chỉ dừng lại một vài ý kiến rải rác mang tính điểm xuyết. Cha có công trình nghiên cứu nào đề cập đến t tởng hay đặc trng nghệ thuật thơ R. Tagore. Sau Cách mạng tháng tám, do hoàn cảnh chiến tranh nghiệt ngã điều kiện nghiên cứu, giới thiệu tinh hoa văn học thế giới ở nớc ta, trong đó có văn học ấn Độ gặp không ít khó khăn. Phải đến thập niên 60, sau chuyến thăm ấn Độ của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, mới xuất hiện một số công trình nghiên cứu giới về R.Tagore. Trong lời giới thiệu thơ R.Tagore, Xuân Diệu cho rằng đặc trng cốt lõi của thơ R.Tagore là tình yêu cuộc đời, niềm khát khao đợc gắn bó, giao cảm với cuộc đời. Theo ông, đó là chìa khóa để đi vào khám phá thế giới nghệ thuật phong phú đa dạng của R.Tagore. ông viết: Đời R.Tagore đầy niềm yêu vui sớng. R.Tagore thờng tỏ lòng biết ơn đối với sự tốt đẹp sung sớng ở đời. R.Tagore là một thi sĩ một ngời sống trên đời này. Có nắm điểm đó, ngời ta có thể đi sâu vào các khía cạnh khác [42, 8]. Từ một hớng nhìn khác, Xuân Diệu đã nói đến những ảnh hởng to lớn nhiều mặt của văn học truyền thống ấn Độ thơ ca lãng mạn Anh đối với con đờng sáng tạo nghệ thuật của R.Tagore, góp phần làm nên cái độc đáo của thơ R. Tagore, vừa hiện đại, mới mẻ vừa mang đậm đà bản sắc dân tộc. Theo ông, R.Tagore đã kế thừa một truyền thống dân gian từ thế kỷ XV ở Xứ Bengal Đồng thời R.Tagore cũng tiếp nhận tinh hoa của văn học cổ lâu đời của ấn Độ, tổng hợp với thơ ca lãng mạn tiến bộ trong văn học Anh"[42, 8]. Có thể thấy, dù còn sơ lợc, nhng những ý kiến trên đây của Xuân Diệu đã chỉ ra đợc những vấn đề có ý nghĩa phơng pháp luận cho quá trình khám phá thế giới nghệ thuật thơ R.Tagore, trong đó có mối quan hệ giữa tôn giáo thơ ca. Cũng vào thời gian này, tiểu luận Rơ- vin- đơ-ra- nat Ta-go-rơ của Cao Huy Đỉnh đã ra đời. Đây có thể xem là công trình dịch thuật, giới thiệu về R. Tagore một cách hệ thống đầu tiên ở nớc ta. Cuốn sách đã phác thảo một cách khá toàn diện về cuộc đời, t tởng những thành tựu nghệ thuật đặc sắc, nhiều mặt của R.Tagore. Ông cho rằng, giá trị cơ bản của thơ R.Tagore đợc kết tinh ở t tởng nhân đạo sâu sắc mà cốt lỏi của nó là 8 tình yêu cuộc đời mãnh liệt của nhà thơ. Trong lời giới thiệu về thơ R.Tagore, Cao Huy Đỉnh đã quan tâm đến mối quan hệ giữa tôn giáo sáng tác thơ ca của R.Tagore, xem đó là một đặc trng nổi bật của thơ R. Tagore, đặc biệt là Thơ Dâng, tập thơ kết tinh tài năng, t tỏng R. Tagore. Ông viết: Phiếm thần luận của R.Tagore đã bọc cho tập Thơ Dâng một màu sắc lãng mạn duy tâm. Những rung động siêu hình về tự nhiên, về Thợng Đế không át nối tiếng nói về tình yêu cuộc đời thực. Lòng nhân đạo yêu nớc của R.Tagore vẫn đa ta trở về trái đất cuộc sống, trở về với con ngời lao động. ở đây, R.Tagore là một, H. Heine của ấn Độ. Thơ ông xuất phát từ những khái niệm trừu tợng: Thợng Đế, con ngời, ánh sáng, niềm vui sức tởng tởng mãnh liệt của ông đa tâm hồn ta bay bổng chan hoà vào vũ trụ nhng cuối cùng lại để đậu lại trên thực tế, tình yêu, khiến ta phải suy nghĩ nhiều đến con ngời đất nớc ấn Độ [12, 35]. Có cùng cách nhìn ấy với Cao Huy Đỉnh, Đào Xuân Quý trong lời giới thiệu thơ R. Tagore với tựa đề Rabindranath Tagore nhà thơ cuộc đời cũng đã chú ý tới đặc trng nổi bật của thơ R. Tagore là sự hoà quyện giữa tôn giáo thơ ca. theo ông, chính điều này đã mang đến cho thơ R. Tagore một giá trị nhân đậo sâu sắc, một hình thức thể hiện độc đáo. Ông viết: Đọc kỹ thơ R.Tagore, ngay cả tập Thơ Dâng là tập thơ mang nhiều màu sắc tôn giáo nhất cũng vậy, chúng ta thấy rõ R.Tagore nh tất cả mọi ngời cũng nh tất cả chúng ta ông quan tâm đến những vấn đề then chốt của cõi đời này. Lao động, tình yêu, đấu tranh, dân tộc[12, 10]. Từ nhận thức đó, ông cho rằng, tìm hiểu giá trị t tởng trong tác phẩm của R.Tagore, chúng ta tìm vào cái cốt lỗi của nó chứ không chỉ nhìn cái bề ngoài thần bí kia[12, 31]. Có cùng quan điểm đó, Lu Đức Trung trong giáo trình văn học ấn Độ, khi nói về những đặc điểm nghệ thuật cơ bản của thơ R.Tagore, đã đa ra những nhận xét có ý nghĩa gợi mở, định hớng cho việc phân tích cảm thụ thơ R.Tagore. Theo ông, lối biểu đạt phổ biến trong thơ R. Tagore là "vận dụng lối biểu hiện tợng trng nh trong Kinh Thánh, Kinh Phật mợn một câu chuyện để bày tỏ ý kiến quan niệm của mình[54, 142]. Trong những bài viết về thơ R.Tagore trên các tạp chí, báo, trực tiếp hay gián tiếp tác giả đều xem sự hoà quyện giữa tôn giáo thơ ca 9 là một đặc điểm nổi bật, làm nên bản sắc riêng biệt của thơ R. Tagore. Chẳng hạn, Nguyễn Tuấn Khanh đã nói tới sự hoà quyện giữa tôn giáo, triết học, thơ ca trong thơ R. Tagore (R.Tagore nhà triết học nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa - Tạp chí văn học số 2/ 1986); Nguyễn Văn Hạnh đã chỉ ra đặc trng cơ bản của cái tôi trữ tình trong thơ R. Tagore là sự thống nhất giữa một thi nhân, thánh nhân một nhà hiền triết phơng Đông (Cái tôi trữ tình trong Thơ Dâng của R. Tagore, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 4/2000) . Ngoài ra, rải rác trong một số công trình nghiên cứu thơ ca Việt Nam cũng xuất hiện một số ý kiến về thơ R.Tagore. Trong chuyên luận Thơ mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Hà Minh Đức đã xem R.Tagore là một đại diện tiêu biểu của dòng thơ trữ tình - triết lý. theo ông, triết lý trong thơ R. Tagore là kiểu triết lý phơng Đông, đậm màu sắc tôn giáo. Phan Cự Đệ trong chuyên luận Phong trào Thơ mới 1932 - 1945, khi bàn về tập thơ Vũ trụ ca của Huy Cận cũng đã nói đến sự gặp gỡ ít nhiều màu sắc tôn giáo trong thơ Huy Cận thơ R.Tagore. Tuy nhiên, theo ông, Huy Cận đã tiếp thu những nét siêu hình trìu tợng duy tâm trong phiếm thần luận của R.Tagore, nhng lại không tiếp thu đợc cái bản chất tiến bộ tích cực trong thơ R.Tagore, đó là một chủ nghĩa nhân văn Phục hng, chống Balamôn, một chủ nghĩa yêu nớc tích cực của một con ngời hoạt động xã hội, một thái độ phê phán hiện thực đen tối, một niềm tin hớng về tơng lai" [9 ,108]. Khi bàn về t duy thơ Hàn Mặc Tử, Đỗ Lai Thuý đã cho rằng, có một sự tơng đồng trong t duy nghệ thuật giữa R. Tagore Hàn Mặc Tử. Đó là kiểu t duy đợc tạo nên bởi sự thống nhất hài hoà giữa ba yếu tố: Tính trữ tình + T duy tôn giao + nhân hiện đại. đi xa hơn, theo ông, trên thế giới nhiều thiên tài thơ đã đợc sinh ra từ mô hình nay nh Holderlin (1770-1843) R.Tagore (1861- 1941), P.Claudel (1868 - 1955)"[51, 241]. 5.2 So với R.Tagore, Hàn Mặc Tử kém may mắn hơn nhiều. Con ngời tài hoa ấy đã có một số mệnh éo le, cả về đời từ lẫn đời thơ. Sinh thời khi còn sống, ngay cả trong những thời điểm tài năng sáng tạo của ông đang phát sáng rực rõ thì sự thông cảm sẽ chia của ngời đời cũng không mấy mặn nồng. Sáng tác của Hàn Mặc Tử phong phú, kỳ lạ đầy bí ẩn, đã biết thành nỗi ám ảnh day dứt trong tâm trí 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan