Biểu tợng tôn giáo trong thơ Hàn Mặc Tử

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa tôn giáo và thơ ca trong sáng tác của r tagore và hàn mặc tử (Trang 65 - 76)

Khác với thơ R. Tagore, trong thơ Hàn Mặc Tử, thế giới biểu tợng không hoàn toàn là những biểu tợng tôn giáo thuần khiết. Hầu hết các biểu tợng đều gần gũi với cuộc đời trần thế và đợc ảo hoá trong thế giới tinh thần thuần khiết của nhà thơ. Bởi thế, khi tách riêng, biệt lập với không gian tồn tại, chúng chỉ là những hình ảnh thiên nhiên, những trạng thái tinh thần gần gũi với con ngời. Màu sắc tôn giáo của nó gắn liền với một thế giới tinh thần mang tính siêu thực. Sau đây chúng

tôi đi vào khảo sát một số biểu tợng có tần số xuất hiện cao và giữ vai trò quan trọng trong thơ ông.

3.3.1. Trăng.

Từ xa xa, trăng đã gần gũi, tri âm tri kỷ với thi nhân. Ngời ta miêu tả

trăng, ca ngợi trăng nh một nhu cầu nhận thức cái đẹp. Và qua hình ảnh trăng khuyết, trăng đầy mà gửi gắm những ứng xử, triết lý về nhân thế. Trăng đợc xem nh một thực thể ngoại giới, là đối tợng nghệ thuật cần chiếm lĩnh. Kết quả khảo sát 175 bài thơ trong năm tập (Gái quê, Đau thơng, Xuân nh ý, Thợng thanh khí, Cẩm châu duyên) cho thấy có tới 196 lần có sự xuất hiện của hình ảnh ánh trăng. Điều này cho thấy, đối với Hàn Mặc Tử, trăng có một sức mê hoặc kỳ lạ, tác động mạnh mẽ tới cảm xúc của nhà thơ. Trăng không còn là một thực thể của ngoại giới mà là thứ ánh sáng của nội tâm. Nó vừa thực, vừa mộng, vừa trần thế, vừa thăng hoa, vừa là nó, vừa không phải là nó. Đề cập đến khía cạnh tợng trng của ánh trăng trong giáo lý, Đặng Tiến đã có những phân tích khá tỷ mỉ. Theo ông: "Trăng trớc hết là ánh sáng, một chủ đề rọi suốt mặc khải Kinh Thánh, từ ngày thứ nhất của sáng thế khi Đức Chúa Trời phân định ánh sáng và bóng tối (Gen I, 3-4) cho đến chơng cuối cùng của Khải Huyền, khi con ngời trong trời đất mới hởng một ánh sáng miễn viên " [30,175]. Trong cách nhìn của Đặng Tiến, mâu thuẫn tâm can của Hàn Mặc Tử là vừa yêu bóng đêm vừa yêu ánh sáng (vì vũ trụ của Hàn Mặc Từ là vũ trụ về đêm luôn vơn tới một nguồn chói lọi). Sự mâu thuẫn này nằm trong hình ảnh đa nghĩa của Kinh Thánh vì bóng tối cũng là một sáng tạo của Đức Chúa Trời. Bởi thế, theo ông: "ở Hàn Mặc Tử trăng là một sự tơng thanh đồng thời tơng ứng giữa ánh sáng và bóng tối, vừa tơng khắc vừa tơng sinh. Trăng là bóng tối hết là bóng tối và ánh sáng cha đủ là ánh sáng. Trong biện chứng sáng - tối đó, tâm hồn Hàn Mặc Tử vẫn đợc xác định bằng ánh sáng tức là con của ánh sáng khác với con của bóng tối hay con của hiện thế (Luc, XVI 8). Vậy nhà thơ là ánh sáng, vì Chàng là con của ánh sáng" [30, 176].

Cùng hành trình với thơ Hàn Mặc Tử, trăng - biểu tợng ánh sáng ngày càng có sự thay đổi về chất. Đó là quá trình bổ sung liên tục về nét nghĩa, về nội hàm của bản thân biểu tợng này trong sự chi phối sâu sắc của cảm quan tôn giáo. Trăng xuất hiện trong thơ Hàn Mặc Tử với một sắc thái lạ lùng, kỳ ảo, ma quái: "Hé cửa nhìn trăng, trăng tái mặt/ Cài then thắp nến, nến rơi châu" (Lều tranh đêm

đông). Cũng có khi bóng dáng của trăng hiện ra với vẻ bỡn cợt một cách dịu dàng, lộ liễu, rất gợi:

Trằng nằm sóng soãi trên cành liễu/ Đợi gió đông về để lả lơi/ Hoa lá ngây tình không muốn động/ Lòng em hồi hộp chị Hằng ơi. (Bẽn lẽn)

Nhng rồi, vẻ kỳ ảo, ma quái gợi cảm giác ớn lạnh rợn ngợp của trăng lại xuất hiện. Màu trăng biến thành màu trắng nhợt, buồn bã, mong manh nh một linh hồn trong một vũ trụ trắng phau, bạc nhợc:

ánh trăng mỏng quá không che nổi/ Những vẻ xanh xao của mặt hồ/ Những nét buồn buồn tơ liễu rủ/ Những lời năn nỉ của h vô. (Huyền ảo)

Càng đi vào thơ Hàn Mặc Tử, ngời đọc càng có cảm giác về sự tràn ngập của ánh trăng, nh thể thế giới này đợc làm bằng một hợp chất tan loãng và huyền hoặc:

"Không gian dày đặc toàn trăng cả/ Tôi cũng trăng mà nàng cũng trăng"(Huyền ảo); "Trăng ngậm đầy sông chảy láng lai" (Cô liêu);"Cả trời say nhuộm một màu trăng" (Đà Lạt trăng mờ), và nữa: "Ngời trăng ăn vận toàn trăng cả/ Gò má riêng thôi lại đỏ nờm" (Say trăng).

Thật khó mà kể hết những biểu hiện của ánh trăng trong thơ Hàn Mặc Tử. Trăng đợc thi nhân làm mới bằng một thứ định mệnh, nửa hồn nhiên nửa kỳ bí. Trăng nhiều lúc lẫn trong máu huyết, lai láng gợi cảm giác ớn lạnh. Ông thấy trăng ôm bờ ao, trăng ngã ngửa, trăng rụng lả tả, trăng tan ra bọt, trăng đọng thành vũng, trăng biến thành máu. Thi sĩ thì say trăng, uống trăng, ngủ với trăng, ọc ra từng búng trăng, ngời hoá ra trăng, trăng ra nớc, trăng tự tử... thậm chí thi sỹ còn rao bán trăng nữa. Ngời đọc có thể tìm thấy trong Say trăng, Rợt trăng, Trăng tự tử, Một miệng trăng, Chơi lên trăng, Cô liêu, Hồn là ai?... những bóng dáng của trăng vừa rùng rợn, vừa âm u, vừa sáng láng, vừa quạnh hiu, vừa sinh động vô cùng. Trăng thực sự trở thành biểu tợng của một sự "thác loạn tâm hồn". Hay nói cách khác, nó là biểu tợng của sự đau khổ, khi con ngời uất ức đến tuyệt đỉnh. Hình ảnh trăng trong thơ Hàn Mặc Tử làm cho ngời đọc có cảm giác bị rơi hẫng, lạc đờng vào thế giới khác. ở đó, trăng không còn là biểu tợng của thiên nhiên trữ tình, mà trở thành một thứ ảnh tợng mâu thuẫn với chính nó, vừa là cõi trú, vừa là vực thẳm đày đọa tâm hồn Hàn Mặc Tử. Nhà thơ tìm đến trăng nh một cõi trú ẩn thần bí, một không gian cứu rỗi nhng có lúc lại hoảng hốt rợt đuổi, đe doạ, rình rập... Trăng đã tồn tại trong một thế giới kỳ dị và đôi khi tự đồng hoá với cả thế

giới ấy cho đến khi có một nguồn ánh sáng khác, ánh sáng tôn giáo tinh khôi và nguyên vẹn trong Xuân nh ý, Cẩm châu duyên và đặc biệt là bài thơ văn xuôi Chơi giữa mùa trăng.

ở lời tựa của Xuân nh ý, Hàn Mặc Tử đã viết: "Cho mau lên, dồn ánh nguyệt vào đây... lời thơ ta sẽ sáng trng nh thất bảo. Tình cảm ta sẽ nóng ran nh mặt trời, ý tứ ta sẽ cao cờng hơn ngọn núi... và loài ngời hãy cảm ơn thi nhân đã trổ hết bao nhiêu nguồn máu lệ, đã từng uống mật đắng cay trong khi mệng vẫn cời tơi sốt sắng". Với cách nhìn ấy, trăng đã trở thành một biểu tợng cho sự siêu thoát, cao cả, êm đềm, biểu tợng của ánh sáng tinh khôi tràn ngập hào quang và thanh cao: "Trăng là ánh sáng? Nhất là trăng giữa mùa thu ánh sáng càng thêm kỳ ảo, thơm thơm” (Chơi giữa mùa trăng). Nguồn ánh sáng tinh khôi và nguyên vẹn ấy đang tràn ngập khắp đất trời, vũ trụ, khiến con ngời đi trong đó phải chập chờn ảo mộng:

"Bây giờ chúng tôi đơng ở giữa mùa trăng, mở mắt cũng không thấy rõ đâu là chín phơng trời mời phơng Phật nữa. Cả không gian đều chập chờn những màu sắc phiêu diêu đến nỗi đôi đồng tử của chị tôi lờ đi vì chói... ở chỗ nào cũng có trăng, có ánh sáng cả, tởng chừng nh cả bầu thế giới chở chúng tôi đây cũng đang ngập lụt trong trăng và đang trôi nổi bềnh bồng đến một địa cầu khác". (Chơi giữa mùa trăng)

Biểu tợng trăng đã song hành cùng cuộc đời nhà thơ, sẽ chia thân phận trong sự xuyên suốt mặc khải của Kinh Thánh. Cuối cùng, trong huy hoàng tráng lệ, trăng trong chặng chót của cuộc viễn du đã trở thành một thế giới mộng ảo, toàn bích, một thế giới danh riêng cho Hàn Mặc Tử.

3.3.2. Hồn.

Hồn là một khái niệm chỉ thực thể tinh thần mà tôn giáo và triết học duy tâm cho là độc lập với thể xác, khi nhập vào thể xác thì tạo r sự sống. Trong thơ Hàn Mặc Tử, cùng với trăng, hồn là một hình ảnh xuất hiện vơi stần số cao. Chỉ tính riêng tập Đau thơng đã có 76 lần hình ảnh này xuất hiện trong tổng số 93 bài thơ. Điều này cho thấy, nó thực sự đã trở thành một biểu tợng có sức ám ảnh mạnh mẽ.

Cũng nh trăng, hồn xuất hiện trong thơ Hàn Mặc Tử hết sức đa dạng và sinh động. Lý giải điều này, ngoài sự phân biệt hồn và xác trong tiềm thức cố hữu của ngời Việt, ngời ta còn lu ý đến ảnh hởng của văn hoá vùng, ảnh hởng phong thổ

của vùng đất từ Quy Nhơn đến Phan Thiết, nơi Hàn Mặc Tử sống, vùng thánh địa của ngời Chàm đó là câu chuyện ma hời đêm đêm lìa khỏi xác đi lang thang đã ám ảnh ông trong mộng mị và bệnh hoạn. Trong trờng liên tởng đó, Đặng Tiến còn lu ý thêm rằng: "Trong Thánh Kinh, nhất là Cựu ớc chúng ta còn bắt gặp dấu tích sự phân biệt đó, bắt nguồn từ t tởng Do Thái giáo.... chẳng những hồn và xác khác biệt nhau mà hồn là thần khí Đức Chúa Trời ký thác vào thân xác con ngời đó thôi, chứ không hẳn là của con ngời. Do đó trớc khi chết, chúa Jesus đã nói: "Tha cha, trong tay cha con trả lại linh hồn" (Luc, XXIII, 46) [30, 181].

Từ đó ông khẳng định, biểu tợng hồn trong thơ Hàn Mặc Tử lại là chuyện khác, hồn là biểu hiện của sự sống, hồn này có thể chết, có thể h nát nh thịt xơng. Trong lời truyền dạy phức tạp của Thánh tự về hồn, Hàn Mặc Tử đã nhớ những chi tiết phù hợp với tâm hồn và bệnh trạng của mình nhất.

Đi suốt hành trình thơ Hàn Mặc Tử mới nhận thấy biểu tợng hồn xuất hiện nh một ám ảnh rùng rợn ma quái, khó nắm bắt. Chính thi nhân cũng đã đặt câu hỏi: "Hồn là ai". Hồn trở thành một khách thể đối lập, có thể giao tiếp với nhà thơ, cùng với nhà thơ làm một cuộc viễn du từ trần gian tới Thiên Đờng và cả địa ngục. Nhng cuối cùng, nhà thơ vẫn không nhận diện nổi hình ảnh của hồn: “Hồn là ai! Là ai! Tôi không hay/ Dẫn hồn đi ròng rã một đêm nay/ Hồn mệt lả và tôi thì chết giấc” (Hồn là ai). Khi thể xác bị tàn phá, tâm t bị giày vò, cảm giác bị tê dại, thi nhân muốn trút bỏ cái hữu hình để vợt ra ngoài thế giới siêu hình. Có lúc chúng ta ngỡ Hàn Mặc Tử phân thân. Nếu có cái tôi thực thể và cái tôi mộng ảo thì cũng có hồn ngoài và hồn trong:

Hồn hãy thoát ly ra ngoài tâm tởng/Là hồn đừng nghĩ ngợi đến hồn trong/ Cứ để mặc hồn ngoài lởng vởng/ Ngao du cùng khắp cõi trí mênh mông. (Hồn lìa khỏi xác)

Có lẽ thi nhân muốn đa mình ra ngoài thể xác con ngời nhng vẫn cứ ám ảnh mãi với hình hài bệnh tật kia, không thoát ra đợc. Và bởỉ thế: Hồn mất xác hồn

sẽ cời nghiêng ngả/ Và kêu rên thảm thiết khắp bao la

(Hồn lìa khỏi xác). Với cái thể xác bệnh hoạn, nhầy nhụa kia, hồn không lu luyến hồn vui khi lìa khỏi xác nhng rồi lại kêu rên thảm thiết, lại xót thơng. Đó có lẽ cũng chính là cảm giác của thi nhân đối với chính mình. Hồn là biểu hiện của sự sống, nó mang đầy đủ những đặc điểm của con ngời, có lúc tồn tại trong thân xác

nhà thơ, có lúc lại lơ lửng ở khoảng không vô địch. Hồn ấy không chỉ sinh ra trong tởng tợng, trong mộng mị của nhà thơ mà có khi ông còn có thể khạc ra hồn: "Ta khạc hồn ra ngoài cửa miệng/ Cho bay lên hí hửng với ngàn khơi"(Say trăng).

Cũng nh sự sống của một sinh linh, hồn cũng không thể nào là vĩnh cửu. Nó cũng chết nh chính thân xác con ngời. Chỉ có điều, dẫu muốn chết nhng không thể nào chết đợc. Thân xác vẫn buộc ràng, níu kéo:

Hồn đã lạnh hình nh hồn ớn lạnh/ Không buồn về với thể xác đêm nay/ Và run lên nh một nhịp cuồng say/ Hồn muốn chết nhng mà không chết đợc.(Hồn qua đêm)

Vậy là hồn và xác có một mối ràng buộc sinh mệnh. Hồn lìa khỏi xác thì hồn sẽ chết, còn xác mà không hồn thì sự sống cũng không còn ý nghĩa. Cả hai có thể phân biệt nhau nhng không thể chối bỏ nhau. Trong nỗi đau đớn tột cùng, khi nhà thơ cảm nhận nh cái chết đang cận kề, đó chính là giờ phút trút bỏ linh hồn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ta trút linh hồn giữa lúc đây/ Gió sầu vô hạn nuối trong cây/ Còn em sao chẳng hay gì cả/ Xin để tang anh đến vạn ngày. (Trút linh hồn)

Biểu tợng hồn trong thơ Hàn Mặc Tử thật không dễ gì cắt nghĩa cho thấu đáo, nhng có điều ta có thể nhận thức đợc đó là từ biểu tợng hồn nh là một

phần của sự sống trong t duy truyền thống của ngời Việt đến sự phân biệt hồn và xác trong giáo lý Kinh Thánh cho tới cái hồn có thể tan ra thành vũng, ọc ra từng búng, bị vỡ đôi, một nửa chết, một nửa dại khờ, trút ra ngoài và nhập vào trong gió, vỡ tan ra từng mảnh... đã có một hành trình hẳn hoi. Quá trình đó có sự chi phối bởi sự lớn dậy của một cái tôi cá nhân hiện đại Hàn Mặc Tử và một mạch ngầm ảnh hởng từ quan niệm tôn giáo.

3.3.3. Máu.

Ba biểu tợng: trăng, hồn, máu xuất hiện một cách ám ảnh trong thơ Hàn Mặc Tử và giữa chúng có một mối tơng quan chặt chẽ, "nhà thơ khạc hồn ra khỏi miệng, hay điên cuồng mửa máu ra, hay ngậm cả miệng ra trăng là trăng, cả ba hình ảnh đều oà vỡ từ thân xác, và từ thân xác đau thơng, Hàn Mặc Tử đã dùng thơ để sống trọn vẹn tín lý của mình " [30, 182 ]

Trong Kinh Thánh, máu là nguyên lý của sự sống nhng khác với linh hồn ở chỗ, máu là thành phần h nát của cơ thể còn linh hồn vẫn tồn tại chờ ngày phục sinh. Máu cũng thờng xuất hiện trong các nghi thức lễ trong Kinh Thánh. Đến Hàn

Mặc Tử, máu thực sự đã trở thành một biểu tợng thơ ca có sức ám gợi. Khảo sát 17 bài thơ trong tập Máu cuồng và hồn điên đã có tới 12 lần có sự xuất hiện của biẻu tợng này. Hình ảnh máu "nhỏ từng giọt", "ọc từng búng", "đọng từng vũng",

"chảy thành sông"... trong thơ Hàn Mặc Tử phải chăng là dấu hiệu của bệnh lý đã trở thành nỗi ám ảnh, thăng hoa thành biểu tợng trong tâm hồn thi nhân. Máu là sự sống vì máu mang sinh lực đến cho mỗi tế bào mà đồng thời cũng là cõi chết, khi đã khô đã đọng thành "vũng máu đào trong ác lặn". Máu là biểu tợng của ám ảnh triền miên, dâng trào, ngập ngụa cả hồn thơ. Máu - sức sống tuôn chảy cuồn cuộn trong thân thể Hàn Mặc Tử trong đớn đau tột cùng đã ngng kết, lắng đọng thành vũng, rồi tan chảy thành biển cả:

- Ta nằm trong vũng trăng đêm ấy/ Sáng dậy điên cuồng mửa máu ra.

(Say trăng)

- Máu tim ta tuôn ra làm bể cả/ Mà sóng lòng dồn dập nh mây trôi.

(Biển hồn ta)

- Lời thơ ngậm cứng không rền rĩ/ Mà máu tim anh vọt láng lai. (Lu luyến) Trong đau đớn cuồng loạn, thi sĩ đã gào thét điên dại, lời thơ dính máu:

"Bao nét chữ quay cuồng nh máu vọt/ Nh mê man chết điếng cả làn da" (Rớm máu). Hốt hoảng, tuyệt vọng, cô đơn, cảm xúc của nhà thơ biến đổi một cách kỳ lạ, khi lo sợ về cái chết, khi chờ mong, cầu xin đợc sự giải thoát bằng cái chết:

Trời hỡi, bao giờ tôi chết đi/ Bao giờ tôi hết đợc yêu vì/ Bao giờ mặt nhật tan thành máu/ Và khối lòng tôi cứngtựa si. (Những giọt lệ)

Với ông, máu huyết chính là thứ tinh lực đợc vắt kiệt để dâng tặng cho thơ,

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa tôn giáo và thơ ca trong sáng tác của r tagore và hàn mặc tử (Trang 65 - 76)