Khái niệm biểu tợng.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa tôn giáo và thơ ca trong sáng tác của r tagore và hàn mặc tử (Trang 58 - 65)

Thế nào là biểu tợng? Hiểu một cách giản đơn và ngắn gọn nhất thì biểu t- ợng là một hình ảnh tợng trng, có ý nghĩa rộng lớn hơn chính nó. Mỗi biểu tợng đều phải khái quát đợc một phạm vi rộng lớn, sự vật hiện tợng của đời sống. Nếu biểu tợng không cho ta đợc một ý nghĩa mới rộng lớn hơn "cái biểu đạt" thì nó không đợc coi là biểu tợng mà chỉ là một hình ảnh thuần tuý không chứa "cái đợc biểu đạt". Nh vậy, về thực chất, biểu tợng nghệ thuật là một hình ảnh tợng trng đợc tácgiả sử dụng nhằm thể hiện một ý nghĩa, tình cảm nào đó một cách gián tiếp. ý

nghĩa của biểu tợng gắn liền với khả năng sáng tạo, biên độ tởng tợng của nhà thơ. Bởi thế, trong thơ ca, sáng tạo biểu tợng cũng là một phơng diện thể hiện tài năng, phong cách sáng tạo của nhà thơ.

Bàn về biểu tợng nên thơ, nguyên sơ trong thơ ca lãng mạn, G. Hegel đã viết: "Biểu tợng nên thơ là một biểu tợng có hình tợng, bởi vì biểu tợng nên thơ không phải phơi bày trớc mắt ta bản chất trừu tợng của cái hiện thực cụ thể" [23,523]. Nh vậy, có thể thấy, bản chất của biểu tợng, tợng trng nên thơ là ở tính thẩm mỹ gắn liền với t tởng, tình cảm, tài năng sáng tạo của nhà thơ. Vì lẽ đó, chỉ

có những từ ngữ, hình ảnh nào chứa đựng trong đó những đặc tính của một hình t- ợng thi ca, nghĩa là nó "cho phép ta nhận ra khái niệm của sự vật"(G. Hegel) một cách cụ thể sinh động, khơi gợi trí tởng tợng, đánh thức cả một thế giới tinh thần ở ngời đọc mới đợc xem là biểu tợng nên thơ.

Trong thơ ca, biểu tợng có một vai trò to lớn, song cũng nh âm thanh đối với nhạc, màu sắc đối với hoạ... nếu không đợc nhào nặn, trau chuốt với bàn tay của ngời nghệ sĩ thì cũng chỉ là âm thanh màu sắc tồn tại ngoài tự nhiên. Biểu tợng nghệ thuật phải giúp ngời nghệ sĩ thể hiện đợc một điều gì đó bên ngoài bản thân nó, lớn hơn ý nghĩa thông thờng của nó và phải mang tính độc đáo, mang dấu ấn sáng tạo của cá nhân nghệ sĩ, biểu đạt những tình cảm, những suy t của ngời nghệ sĩ trớc cuộc sống một cách hình tợng và có hiệu quả thẩm mỹ cao.

Trong thế giới nghệ thuật của mình, R.Tagore và Hàn Mặc Tử đã sử dụng những hình ảnh mang tính biểu tợng. Đó là những biểu tợng nên thơ, mang đậm màu sắc tôn giáo. Điều này góp phần làm nên màu sắc tợng trng, siêu thực trong thơ của họ.

3.2. Biểu tợng tôn giáo trong thơ R.Tagore

Khảo sát thơ R. Tagore ta bắt gặp một thế giới biểu tợng phong phú đa dạng đợc sử dụng với nhiều cấp độ khác nhau. Có những biểu tợng thiên nhiên, gần gũi, có những biểu tợng mang tính siêu hình; lại có những biểu tợng là sản phẩm phẩm sáng tạo của nhà thơ... Sau đây chúng tôi đi vào một số dạng thức tiêu biểu trong thơ ông.

3.2.1. Sử dụng hình ảnh tôn giáo mang ý nghĩa biểu tợng

Khác với những hình ảnh thiên nhiên mang tính biểu tợng (mà chúng tôi đã có dịp phân tích ở chơng 2), những biểu tợng tôn giáo không phải là những hình ảnh cụ thể, mà mang tính siêu hình. Nhà thơ không sáng tạo ra biểu tợng, chỉ vận dụng một cách sáng tạo những hình ảnh, khái niệm đã có trong tôn giáo mang đến cho nó một màu sắc cụ thể, góp phần chuyển tải cảm xúc, t tởng của mình. Loại biểu tợng này xuất hiện nhiều, nh: ánh sáng, ngôi đền, vòng tràng hạt... Trong đó, xuất hiện với tần số cao là các biểu tợng Chúa, Thợng đế, Thiên đờng. Đây cũng chính là những biểu tợng giữ vai trò quan trọng trong việc thể hiện triết luận của nhà thơ.

Hình tợng Chúa (Thợng Đế) xuất hiện trong thơ R. Tagore, bên cạnh những tên gọi ấy còn cos một hệ thống danh từ chung (Thầy, Cha, Hoàng Thợng)và đại từ thay thế (Ngời). Đây là một khái niệm trừu tợng, siêu hình trong tôn giáo, gắn với ý niệm về một vị Chúa tể tối cao có quyền năng tuyệt đối, ngời sáng tạo và che chở cho thế giới muôn loài. Tuy nhiên, khi đi vào thơ R. Tagore, biểu tợng Thợng Đế chỉ mang ý nghĩa tợng trng, góp phần thể hiện dòng suy tởng của nhà thơ về cuộc đời. R. Tagore không phủ nhận Thợng Đế và cũng không mất niềm tin vào Thợng Đế. Ông đã mang đến cho khái niệm Thợng Đế một ý niệm hoàn toàn mới mẻ Th- ợng Đế không còn trừu tợng siêu hình mà trở nên gần gũi, sống động với những hình hài, dáng vẻ khác nhau, Thợng Đế đã xuất hiện nh một ngời bạn mang lại niềm vui sống tràn đầy, bất tận, là nguồn cảm hứng vô biên cho sáng tạo.

- Khi tay ngời bất tử âu yếm vuốt ve, tim tôi ngập tràn vui sớng thốt nên lời không sao tả xiết. (Thơ Dâng, bài số 1)

- Xa khuất mặt ngời, tim tôi bồn chồn thao thức và việc làm hoá ra nặng nề bất tận trong bể nhọc nhằn vô biên. (Thơ Dâng, bài số 5)

Thợng Đế trở thành ngời bạn vừa gần gũi thân tình vừa nghiêm khắc, khắt khe dẫn ta đi kiếm tìm chân lý. Dù không thấy rõ mặt ngời song

ta luôn cảm thấy sự hiện hữu của ngời bên cạnh, trong nỗi buồn, niềm vui, trong sâu thẳm trái tim mỗi ngời, trong hoa lá, cỏ cây. Khi lòng ta thanh tịnh sáng trong ta sẽ gặp ngời trong chính trái tim ta:

Tôi cha nom thấy mặt ngời ấy, cha nghe giọng nói mà chỉ vẳng nghe tiếng chân nhẹ bớc trên đờng trớc cửa mà thôi.(Thơ Dâng, bàisố13)

Hình ảnh Thợng Đế trong thơ R. Tagore còn là hiện thân của lẽ phải, tính thiện và lòng độ lợng khoan dung. Nghĩ đến Ngời tâm hồn ta sẽ yên bình và sáng trong hơn:

Tôi sẽ luôn luôn đuổi xua khỏi tâm hồn mọi ác ý xấu xa và vun trồng cho tình yêu trong mình bừng nở vì hiểu Ngời đã ngự trị từ lâu trong sâu thẳm tim tôi. (Thơ Dâng, bài số 4)

Với nhà thơ, Thợng Đế (Chúa) không phải là một đấng thiêng liêng mơ hồ ngự ở trên cao. Chúa là tình yêu thơng, là cuộc sống tràn đầy, là tính thiện trong mỗi ngời. Ông gọi Thợng Đế là Chúa đời, một đấng tôn nghiêm cao quý và bình dị

không thuộc bất cứ một tôn giáo nào. Đã có lúc Chúa hoá thân thành đứa con bé bỏng trong vòng tay yêu thơng, chở che của mẹ.

Và mỗi buổi sáng khi mẹ lấy đất sét nặn ra hình ảnh Chúa Đời của mẹ thì mẹ đã nặn đi nặn lại con rồi/ con đã ở trên bàn thờ nơi vị thổ thần và khi thờ thần đó, đồng thời mẹ cũng thờ con/ con đã sống trong tất cả mọi niềm hy vọng thơng yêu trong đời mẹ và trong cuộc đời của mẹ mẹ nữa kia/ Con đã đợc nuôi dỡng từ đời này qua đời khác trong vòng của vị thần linh bất tử ngự trị ở nhà ta.

(Trăng non, Buổi sơ khai)

Nh vậy, có thể thấy, trong cái nhìn nghệ thuật của R.Tagore Thợng Đế chính là biểu tợng cho cuộc đời trọn vẹn vĩ đại, xanh tơi đợc nghệ thuật hoá. Những bản thánh ca nồng nàn bất tử mà R. Tagore dâng lên Thợng Đế cũng chính là bài ca dâng tặng cuộc đời. Đợc ca hát về Thợng Đế - cuộc đời, là niềm hạnh phúc không gì sánh nổi của nhà thơ. Ông đã yêu cuộc đời bằng tình yêu của một tín đồ đối với Chúa. Và ông gọi đó là "Tôn giáo của nhà thơ" (The Religion of an Artist).

Bên cạnh hình ảnh Thợng Đế, hình ảnh Thiên đờng cũng xuất hiện nhiều, và trở thành một biểu tợng nghệ thuật mang đậm màu sắc tôn giáo trong thơ ông. Trong quan niệm của tôn giáo, Thiên đờng là một xứ sở huyền bí thánh thiện, đẹp đẽ, là thế giới của thần tiên, của cuộc sống vĩnh cửu. Thiên đờng chính là cõi mơ - ớc của con ngời nhng quá xa lạ và mơ hồ, khó mà với tới đợc. Còn trong cái nhìn của R.Tagore, Thiên đờng ở ngay trên mặt đất này, trong tầm tay của con ngời, là đất nớc ấn Độ tự do, bình đẳng tràn ngập lòng thơng yêu, sự vị tha, tinh thần đoàn kết giữa con ngời với con ngời. Nó hiể hữu khắp nơi trên cuộc đời trần thế. Với đứa trẻ, Thiên đờng là nơi mẹ em đang ở đó, là ớc mong đợc lao vào vòng tay mẹ, đợc mẹ chở che (Mây và sóng - Trăng non), còn Thiên đờng của mẹ là đứa con bé nhỏ yêu thơng:

Nhng nhà thơ của con hiểu rằng/ Nỗi khát khao muôn thuở của Thiên Đ- ờng/ Là khao khát thời gian và không gian/ Và nó luôn cố gắng để đợc sinh rat trong đất bụi dồi dào phong phú/ Con ơi! Thiên đờng trọn ven trong tấm thân dịu dàng, trong trái tim hồi hộp của con... Thiên đờng sinh ra ở trong con ở trong cánh tay của bà mẹ - đất bụi này. (Tặng phẩm của ngời yêu, bài số 49)

Thiên đờng sinh ra trong sự hồn nhiên, trong trẻo, dịu dàng của con, trong trái tim yêu thơng ngời sáng của con. Với ngời, mẹ chốn Thiên đờng ở trong đất bụi, ở quanh ta, nơi ấy có trong sự sống chứ không phải là một thế giới có sau cái chết. Mỗi con ngời phải lao động, sáng tạo và phải biết yêu thơng để tạo dựng cho mình một Thiên đờng trên mặt đất. Nhng không phải ai cũng nhận ra Thiên Đờng ấy. Niềm tin tôn giáo mù quáng đã làm cho rất nhiều ngời lãng quên Thiên đờng của chính mình. Họ nhắm mắt nguyện cầu mơ về một Thiên đờng xa xôi mà không biết tự tìm cho mình một Thiên đờng trên chính cõi đời này. Trong một bài thơ R.Tagore đã miêu tả cuộc hành trình đi tìm Thiên đờng của một thầy tu khổ hạnh, nguyện hiến dâng cuộc đời mình cho Chúa. Bao nhiêu năm ép mình tu luyện khổ ải để đợc lên Thiên đờng, nhng khi vị chúa tể của Thiên đờng báo cho ông biết sự tu luyện, hành xác đã hoàn thành, đã tới ngày ông đạt đợc ớc mơ. Thật bất ngờ, đúng vào khoảnh khắc thiêng liêng ấy, vị thầy tu khả kính mới chợt nhận ra rằng Thiên đờng của mình không ở chốn xa kia, mà trong trái tim tình yêu của cô gái hái củi:

Thầy tu khổ hạnh, hai mắt nhắm nghiền, đang tự hành xác mình trong rừng sâu/ Thầy muốn đợc lên Thiên Đờng/ nhng cô hái củi mang đến cho thày những trái cây bọc trong tà áo và nớc suối, đựng trong những cốc làm bằng lá cây/... Thầy tu ngồi một mình/ Năm nay qua năm nọ, cho đến khi cuộc hành xác hoàn thành/ Vị chúa tể của những ngời bất tử xuống báo cho thầy biết rằng thầy đã đợc lên cõi Thiên đờng/ Nhng thày tu nói: "Đã từ lâu tôi không cần nó nữa"/ Vị chúa kia liền hỏi: Thầy muốn đợc phần thởng nào cao quý hơn?/ "Tôi muốn đ- ợc cô gái hái củi" (Ngời thoáng hiện, bài số 23)

Thiên Đờng chính là hạnh phúc quanh mình, nơi có ngời mình yêu thơng, có tình ngời. R.Tagore đã kéo hình ảnh mơ hồ xa vời của Thiên đờng trở về với bình an, với những tình yêu, hạnh phúc đẹp đẽ, cao thợng của con ngời. Với ý nghĩa đó, trong thơ R. Tagore, hình ảnh Thiên đờng đã trở thành một biểu tợng cho chân, thiện, mĩ của cuộc đời này, biểu tợng của những giá trị đẹp đẽ, trờng cửu của cuộc sống trần thế. Thi nhân ca ngợi cuộc đời, ca ngợi tình yêu thơng, ca ngợi tự do nh tín đồ dâng bài tụng ca của mình lên Đức Chúa Đời. Đó chính là cách lý giải bản chất ý nghĩa cuộc sống bằng những biểu tợng tôn giáo. Cách lý giải của R.Tagore về Thợng đế, Thiên đờng... khẳng định t thế chủ nhân của con ngời trong cuộc

sống. Chính điều này đã khiến cho Nadim Hitmmét không chút đắn đo khi cho rằng, cái có nhiều nhất trong thơ R. Tgaore là tình yêu cuộc đời.

3.2.2. Sử dụng cốt truyện tôn giáo mang ý nghĩa biểu tợng

Việc sử dụng cốt truyện trong thơ không phải là một hiện tợng phổ biến song cũng không phải là hoàn toàn cá biệt. Cái làm nên nét độc đáo khác biệt ở R.Tagore là ở cách vận dụng các cốt truyện tôn giáo mang ý nghĩa biểu tợng. Trong nhiều bài thơ của mình, R.Tagore đã mợn những cốt truyện tôn giáo để phản ánh những vấn đề trong hiện thực đời sống ở thời đại ông. Đó là câu chuyện về ng- ời đi tìm Chúa, Thiên đờng; là câu chuyện của những đứa trẻ với bao trò chơi ngộ nghĩnh, những câu chuyện tình yêu... Đặc điểm nổi bật ở những bài thơ này là ý nghĩa của bài thơ không nằm ở bề mặt câu chuyện mà ở phần khuất lấp, ở ý nghĩa biểu tợng của nó. Cảm xúc, t tởng của nhà thơ không bộc lộ trực tiếp mà ẩn sâu đằng sau những tình tiết câu chuyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ở một số bài thơ, R.Tagore đã vay mợn cốt truyện huyền thoại, mang màu sắc tôn giáo để thể hiện những t tởng triết lý của ông. Nhất là những câu chuyện tình yêu trong tôn giáo đã hấp dẫn ông mãnh liệt. Chuyện về thần Siva, Kama, những triết lý trong Kamadevanta đã làm nguồn cảm hứng cho ông viết nên hàng loạt bài thơ ca ngợi tình yêu, vợt lên sự khắc nghiệt của lễ nghi tôn giáo. Câu chuyên về nàng công chúa Rani Giali yêu một ngời phu quét rác bị giáo sĩ Bàlamôn hắt hủi đã đi vào thơ R.Tagore nh lời tuyên chiến với lễ giáo, đòi tự do hạnh phúc. Câu chuyện đợc kể lại cảm động chỉ trong một bài thơ ngắn. Những câu hát của ngời phu quét đờng đã bay tới đợc trái tim trong sáng của nàng Rani ở chốn cung điện. Nơi nàng đang bị giam cầm bởi giáo lý, uy quyền và sự phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt. Ngời quét đờng Raiđa, bằng tình yêu và sự chân thật của mình đã đem lại hạnh phúc và một cuộc sống có ý nghĩa cho nàng từ khi nghe Raiđa cất tiếng hát, Rani nh quên đi tất cả:

Raiđa, ngời quét đờng ngồi yên lặng lạc vào trong nỗi cô đơn thầm kín của tâm hồn và đôi bài hát sinh ra từ ảo tởng lặng im đã tìm đờng tới trái tim của Rani/ - Nàng Rani Giali ở Sitorơ/ Nớc mắt trào ra từ đôi mắt của nàng, những ý nghĩa của nàng đã rời xa nhiệm vụ hàng ngày cho đến khi nàng gặp Raiđa dẫn nàng đi tìm Chúa. (Rai đa, ngời quét đờng)

Sự khắc nghiệt, tù túng bấy lâu đã bóp nghẹt cuộc sống thanh xuân của ngời thiếu nữ, khiến nàng lãng quên tuổi trẻ của mình cho đến khi nàng cảm nhận đợc sự sống tơi mới từ lời ca giản dị của Raiđa - lời ca của ngời lao động. Nàng chợt nhận ra cuộc sống vô nghĩa hiện tại của nàng. Nàng hiểu rằng chỉ có Raiđa mới có thể dẫn nàng đi tìm Chúa, mang lại ý nghĩa cho cuộc sống của nàng. Qua câu chuyện này, nhà thơ muốn khẳng định một chân lý: chỉ có tình yêu mới làm nên sự sống, làm nên ý nghĩa của cuộc đời. Tình yêu đa con ngời lại gần nhau, tình yêu biến con ngời tầm thờng, hèn mọn nhất trở nên cao quý, đáng ngợi ca nh Đấng tối thợng, nh Chúa thiêng liêng. Với công chúa Rani, vị thần đáng tôn thờ của nàng là ngời quét đờng Raiđa và Thiên đờng của nàng không phải là ở chốn cung điện xa hoa, cũng không phải là cõi toàn thiện, toàn bích nào xa xôi mà ở giữa đất bụi trần thế nơi có ngời phu quét đờng. Qua lời đối thoại của Rani, R.Tagore đã gửi gắm quan niệm của mình về đẳng cấp, giáo lý của đạo Bàlamôn. Ông bênh vực ngời lao động, khẳng định tình yêu chân chính, tâm hồn cao cả của họ. Với vai trò là ngời chứng kiến câu chuyện và kể lại bằng thơ một cách đầy đủ rõ ràng, nhà thơ không trực tiếp tỏ bày cảm xúc, t tởng của ông toát lên từ toàn bộ câu chuyện trong bài thơ. Cốt truyện đã đã trở thành một biểu tợng, chuyển tải tất cả những gì mà nhà thơ muốn gửi tới độc giả.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa tôn giáo và thơ ca trong sáng tác của r tagore và hàn mặc tử (Trang 58 - 65)