Không gian tâm linh trong thơ Hàn Mặc Tử

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa tôn giáo và thơ ca trong sáng tác của r tagore và hàn mặc tử (Trang 51 - 58)

2.3.1. Thế giới của những giằng xé đớn đau

Định mệnh tàn khốc đã buộc Hàn Mặc Tử phải mang một căn bệnh quái ác. Những nỗi đau đớn hành hạ của nó đối với thể xác thật là khủng khiếp. Tuy nhiên, đó cha phải là tất cả. Cùng với nó là một nỗi đau trong tâm hồn nhà thơ. Một con ngời yêu đời nhờng ấy, khát khao sống nhờng ấy bỗng nhiên bị bứt ra khỏi cuộc sống bình thờng, rộn rã, phải trốn tránh, xa lánh hết thảy mọi ngời, từng ngày từng giờ vật vã đấu tranh với bệnh tật, với số mệnh, đau đớn đến nghẹn ngào. Những giằng xé đớn đau nhiều lúc đã vợt quá sức chịu đựng của con ngời. Nó đa ông tới tận cùng những bến bờ của một cõi tâm linh mà những con ngời bình thờng khó hình dung nỗi. Và ở đó, tôn giao và thơ ca có cùng điểm hẹn.

Lời thơ ngậm cứng, không rền rĩ/ Mà máu tim anh vọt láng lai/ Thơ ở trong lòng reo chẳng ngớt/ Tiếng vang tha thiết dội khắp nơi. (Luluyến)

Trong nỗi đau khôn cùng, nhà thơ không còn nhận diện nổi sự tồn tại của chính mình, những câu hỏi về cuộc đời, về cõi h vô luôn ám ảnh trong tâm hồn nhà thơ. Màu sắc tơi vui của cuộc sống đã trở thành màu của máu, của lệ, thê giới phút chốc bị nhạt nhoà bởi nhng ảo giác đau thơng.

Tôi vẫn còn đây hay ở đâu?Ai đem tôi bỏ dới trời sâu? Sao bông phợng nở trong màu huyết/ Nhỏ xuống lòng tôi những giọt châu ? (Những giọt lệ)

Nguyễn Xuân Hoàng đã gọi tên nỗi đau ấy của Hàn Mặc Tử là "nỗi khắc khoải siêu hình" và theo ông chính nỗi khắc khoải siêu hình ấy đã tạo nên một không gian riêng trong thơ Hàn Mặc Tử - một không gian với những giằng xé đau thơng. Ông viết: "chính nỗi khắc khoải kia đã mở rộng dới chân ta những hố sâu thẳm, xô ngã vũ trụ và cả chính ta mất hút, tan biến trong đó. Chính trong lúc ấy, ta nh bị vây hãm trong một nỗi gì ngột ngạt choáng váng đến chóng mặt. Cả vũ trụ và ta nh không còn nơi nào để nơng tựa. Tất cả nh trờn lớt trong cái trợt dài mênh

mông vô tận. Ta nh bị ngây ngất, bồng bềnh, lơ lửng, trống rỗng, không trọng l- ợng, không kích thớc, không màu sắc, không hình dáng ấy ta nhìn xuống toàn thể hữu thể đang lớt hút mất đi: nỗi khắc khoải" [30,208]. Trong cái thế giới đặc biệt ấy, Hàn Mặc Tử đã nhiều lần gọi tên nỗi đau của mình và tởng tợng ra hình ảnh của ngày vĩnh biệt, với "một lời run hoi hóp giữa không trung":

Một khối tình nức nở giữa âm u,/Một hồn đau rã lần theo sơng khói/ Một bài thơ cháy tan trong nắng rọi/ Một lời run hoi hóp giữa không trung/ Cả niềm yêu, ý nhớ, cả một vùng/ Hoá thành vũng máu đào trong ác lặn.

(Trờng tơng t)

Nói về thơ, đã có ngời cho rằng, đặc tính của thơ là tạo đời sống tinh thần và thể xác cho vạn vật và cho những ý niệm trừu tợng nh thời gian, không gian, dĩ vãng. Khoảnh khắc sáng tạo nhà thơ nh đã hoà mình vào vạn vật, mang đến cho chúng một diện mạo, một linh hồn. Từ những đau thơng tột cùng, dờng nh vợt quá sức chịu đựng của con ngời, Hàn Mặc Tử, sáng tạo ra một thế giới riêng mình. ở

đó ông đã tạo nên sự gần gũi cho những thực thể vốn xa nhau, và nhà thơ nh điên dại, cuồng loạn, khóc, cời, gào thét, hoá tan ra thành trăm mảnh với đất trời, trăng sao. Ông chơi cùng trăng, chìm trong giếng đầy trăng. Đó là trạng thái chập chờn mơ, thực:

Ta đã ngậm hơng trăng đầy lỗ miệng/ Cho ngây ngời mê dại đến tâm can/ Thét chòm sao hoảng rơi vào đáy giếng/ Mà muôn năm rớm máu trong không gian. (Rớm máu)

Và:

Ôi ta đã mửa ra từng búng huyết/ Khi say sa với lợn sóng triền miên/ Khi nhận lấy trong thâm tâm cay nghiệt/ Giọng hờn đau trăm vạn nỗi niềm riêng.

(Biển hồn ta)

Và hơn hết thảy là vết thơng lòng của tình yêu vỡ oà thành tiếng khóc não nùng thê thiết :

Ôi trời ơi ! là Phan Thiết ! Phan Thiết/ Mà tang thơng còn lại mảnh trăng rơi. (Phan Thiết ! Phan Thiết !)

Cách xa không với đợc/ Cắn áo để tức mình/ Khóc cho trào máu mắt/Rồi ôm mộng làm thinh ... (Mùa thơng)

Nghe ai xé lụa mà đau/ Gió than niềm gió biết đâu hẹn hò"

(Nỗi buồn vô duyên)

Thế giới của những đớn đau giằng xé trong thơ Hàn Mặc Tử là một thế giới chao đảo giữa mơ và thực, giữa có thể và không có thể, giữa nghệ thuật và cuộc đời. Đó là thế giới đợc thăng hoa từ nỗi đau tột đỉnh, chạm đến bến bờ siêu thực. Các hình ảnh thơ bị mờ nhoè trong ảo giác, chập chờn lay động trong tâm hồn thi nhân.

2.2.2. Thế giới huyền ảo - cõi mộng

Cùng với thế giới của những đau thơng, giằng xé, đến với thơ Hàn Mặc Tử, ta còn bắt gặp một thế giới khác lạ, đầy trăng, đầy mộng, mà ngời thơ thì đang đi trong mơ. Ngay trong lời tựa tập Thơ điên, ông đã viết: "say sa đi trong mơ ớc, trong huyền diệu, trong sáng láng và vợt hẳn ra ngoài h linh: Ai nói vờn trăng là nói vờn mơ. Ai nói bến mộng là nói bến tình. Ngời thơ là khách lạ đi giữa nguồn trong trẻo".

Đó chính là không gian của "vờn mơ", "bến tình", "rộng rinh không bờ bến. Càng đi xa càng ớn lạnh". Mơ và thực, tỉnh và mộng nh đã đan cài, hoà nhập vào nhau trong cái thế giới chập chờn, mờ tỏ ấy. Nhà thơ đã ném mình vào chốn gió trăng, hoà vào thiên nhiên, cây cỏ, bay cao lên đến chốn cửu trùng, mở hồn mình vào bốn phuhơng trời đất. Với thi nhân, vũ trụ này đã trở thành ngôi nhà che chở, xoa dịu vết thơng lòng:

Ta ném mình đi theo gió trăng/ Lòng ta tràn khắp bốn phơng trời/ Cửu trùng là chốn xa xôi lạ/ Chim én làm sao bay đến nơi. (Ghen)

Đó còn là không gian huyền ảo của đất trời Đà lạt, thấp thoáng trăng mờ, với "trời mơ, cảnh huyền mơ, trăng sao đắm đuối trong sơng nhạt". Một không gian tĩnh lặng tới mức ngời ta có thể nghe đợc những âm thanh tinh tế nhất của tạo vật, và những tiếng thì thầm của con tim:

Mộng và thực hoà lẫn, đờng nét cụ thể của cảnh vật tan vào sơng khói huyền ảo. Không gian đợc nhuộm bởi một màu trăng và tâm hồn thi nhân cũng lặng yên, thanh bình, đắm chìm trong một cõi miền của ảo giác, tìm tới một sự giao hoà bí ẩn với vũ trụ trăng sao:

Tôi với hồn hoa vẫn nín thinh/ Ngấm ngầm trao đổi những ân tình/ Để thêm ấm áp nguồn tơ tởng/ Để bóng trời khuya bớt giật mình"

(Huyền ảo)

Trong cái thế giới của sơng khói mông lung mờ ảo ấy thị giác đã khong còn đóng vai trò quan trọng. Nhà thơ chỉ sông bằng cảm xúc, với cảm xúc, một cảm xúc cũng không thật rõ ràng:

Gió theo lối gió, mây đờng mây/ Dòng nớc buồn thiu hoa bắp lay /Thuyền ai đậu bến sông trăng đó/ có chở trăng về kịp tối nay? Mơ khách đờng xa, khách đờng xa/áo em trắng quá nhìn không ra/ ở đây sơng khói mờ nhân ảnh/ Ai biết tình ai có đậm đà?(Đây thôn vĩ dạ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cuộc sống trần gian đã trợt ra ngoài tầm với, cái không gian mờ ảo ấy đã thuộc về thế giới tâm linh của nhà thơ. Có thể gọi đó là cõi mê. Không phải ngẫu nhiên mà Hàn Mặc Tử đã nhiều lần nhắc tới sông Ngân hà, sông Mê Hà, bến Mê Hà, bến Hàn Giang ... Với ông đó là cõi để đi về:

- H thực làm sao phân biệt đợc/ Sông Ngân Hà nổi giữa màn đêm. (Đà lạt trăng mờ)

- Anh đã gặp hồn em đơng chới với/Bến Mê Hà trên giải nớc mênh mang/ Ai đã đón tình em bay phất phới/ Nh hơng trăng đắm thắm cõi không gian.

(Sáng láng)

- Mộng yêu đơng đang khi tim rào rạc/ Thuyền anh neo đậu trớc bến Hàn Giang/ Những uyên ơng khi trăng sao bàng bạc/ Biến mất rồi, anh thấy khói h- ơng tan. (Khói hơng tan)

Có lẽ cõi mê ấy là nơi trú ngụ của một tâm hồn đau khổ, nơi thi nhân muốn xoá đi cái hiện thực đau thơng của mình, để tất cả trở thành h không, ảo ảnh:

Đừng nghe chi âm hởng địa cầu đang/ Vỡ toang ra từng mảnh, cả không gian/ Cả thời gian, từ tạo thiên lập địa/ Đều trộn trạo, điều hoà và xí xoá. Thành h không nh tình ái đôi ta. (Đôi ta)

Có một điều thú vị là với Hàn Mặc Tử, ông khong rơi vào thế giới mộng ảo một cách tình cờ, mà luôn có ý thức kiếm tìm nó. Ông tìm mộng ở khắp nơi, và mộng ngya cả khi còn tỉnh. Ông luôn nhận mình là ngời của cõi mộng, thậm chí còn hớn hở reo lên:

A ha ! ta vốn ngời trong mộng/ H thực nh là một ý thơ/ Ta đi góp nhặt từng tia sáng/ Và kết duyên tình để ớc mơ. (Ngời ngọc)

Tâm hồn thi nhân trở nên siêu thoát, tinh sạch trong một thế giới khác hẳn, đối lập với chốn trần gian đầy bụi bặm: "Đang khi trăng, sao, mây, khói dăng cao hoà hợp thành khí hạo nhiên, tôi không thở bằng phổi nữa tôi thở bằng hơi thở tinh sạch của hồn tôi ... Hơi thở ấy góp cùng muôn hơi đằm thắm sẽ châu lu khắp bầu thế giới và chung quanh tôi dầu gần gũi hay bao la đều nhuộm một màu sắc phiếu diễu. Nhãn tuyến đa tới đâu, cũng gặp chói lọi, cũng gặp hào quang. Nên trí tôi rất ngớp, miệng lỡi tôi không phải bối rối nhng tựa hồ nh mới nếm xong vị thanh cao của muôn điệu nhạc, của muôn mạch tình trai trẻ. Tôi hứng lấy và nhận lấy trong hồn muôn ý tứ và muôn thinh sắc của thời mộng xa xa" (Chiêm bao với sự thật). Dẫu đã cố xí xoá cái thực tại đau thơng của mình, nhng không thể. Rạnh giới không xí xoá nổi giữa chiêm bao vàthực tại vẫn cứ hiện lên trong tâm hồn đau khổ của thi nhân. Đó là một sự thực phũ phàng, khiến cho nỗi đau thơng của Hàn Mặc Tử nh tăng lên gấp bộ phần: "Chiêm bao rã rơi trong khi ánh sáng sự thực rọi tới. Bây giờ ngoại cảnh và nội tâm điều hoà, run lên nh những nhịp tiêu thiêu thanh ba... Tôi cảm thấy hồn tôi mất đi một nữa, và tôi đơng sống trong sự mơ hồ ... Có hay không, h hay thực là những huyền ảnh chập chờn trớc mắt (...) Xác tôi đây là một lý luận cứng cáp về sự thực và hồn tôi thuộc về thế giới vô vi" (Chiêm bao với sự thật). Và có lẽ, chính điều đó đã thôi thúc ông đi tìm một thế giới khác để neo đậu tâm hồn - thế giới của phục sinh và khải huyền.

ý thức một cách đầy đủ về những bất hạnh, xót xa, đau đớn và đổ vỡ mà cuộc sống trần thế mang lại, thi nhân hớng vọng về một thứ ánh "ánh sáng muôn năm" với hi vọng phép mầu nhiệm của nó sẽ khoả lấp những nỗi đau đang day dứt tâm hồn. Đó là niềm mơ ớc về sự tồn sinh sau cái chết sẽ đợc phục hồi trong cảnh trời mới, đất mới, rạng ngời trong danh Cha cả sáng. Một miền không gian tơi mới, không gian củamùa xuân đầu tiên và điềm lạ ra đời:

Cả trời bỗng nổi lên muôn điệu nhạc/ Rất trọng vọng, rất thơm tho, man mác/ Rất phơng phi, trên hết cả anh hoa/ Xuân ra đời Điềm ngọc ấm nh ngà/ Thơ có tuổi và chiêm bao có tích. (Ra đời)

Dù chỉ là cõi mộng, nhng nó cũng đã làm cho tâm hồn thi nhân nh sống lại trở nên ấm áp, hớn hở lạ thờng, nh buổi nguyên sơ:

- Ngoài không gian rất mát/ Chim thanh tớc ra đời/ Nêu cao hơn tiếng nhạc/ Mùa hát sẽ xanh tơi. (Điềm lạ)

- Mai sáng mai, trời cao rộng quá/ Gió căng hơi và nhạc lên mây.

Đôi lòng cũng ấm nh xuân ấm/ Chỉ có ao xuân trắng trẻo thay! (Xuân đầu tiên) Và thiêng liêng hơn là hình ảnh một càn khôn mới đợc dựng lên thơm tho và tinh khiết, vinh hiển và thanh thoát trớc sự chứng kiến của Đức Chúa Trời:

- Cả trời bỗng diêu diêu nh báu vỡ/ Nên tiếng vang thầm dội đến thâm tâm/ Mà ta ngỡ đấng tiên tri muôn thuở/ Giữa đêm nay còn đứng giảng Phúc Âm/ Tứ thời xuân ! Tứ thời xuân non nớc/ Phút thiêng liêng nhuần gội áng thiều quang/ Thiên hạ bình và trời tuôn ân phớc/ Nh triều thiên vờn lợng khắp không gian. (Nguồn thơm)

- Ôi ký khí hậu lọc bao nguồn ánh sáng/ Do bàn tay Thiên Chúa chảy tuôn ra. (Say thơ)

- Trí rất ngợp bởi muôn xuân hồn hậu/ Đã ra đời theo lệnh của Ngôi Hai/ Ôi Thánh tai ? Thánh tai và Thánh tai. (Ra đời)

Có lẽ cha bao giờ thấy ở đâu một thứ ánh sáng lạ kỳ nh ở đây. Nó không làm lạ hoá sự vật mà chỉ khoác lên nó một mầu h ảo, lung ninh. Trong cái thế giới ấy, mọi thứ đều sáng láng, tơi tốt, sung mãn và thơ mộng, từ cảnh sắc đến con ng-

ời. Ta ít gặp ở đâu trong thơ Hàn Mặc Tử một giọng thơ, ý thơ sảng khoái, ngân vang, đầy xúc động nh ở đây:

- Thuở ấy càn khôn mới dựng lên/ Mùa khô cha gặt tốt tơi lên/ Ngời thơ phong vận nh thơ ấy/ Nào đã ra đời ngọc biết tên. (Xuân đầu tiên)

- Ta cho ra một dòng thơ rất mát/ Mới tinh khôi và thanh sạch bằng hơng/ Trời nh hớp phải hơi men ngan ngát/ Đắm muôn ngôi tinh lạc xuống mời phơng.

(Nguồn thơm)

Trời đất ấy, không gian ấy là một thái hoà của "năm muôn năm, trời muôn trời". ở đó, không có chết chóc, than khóc, kêu la hay đớn đau não. Những cơn lâm luỵ dới thế đã qua, những bất hạnh đã là dĩ vãng, trời bình an nh nguyệt bạch, con ngời no nê và hạnh phúc đủ đầy. Đó chính là Thiên đờng, là nơi trú ngụ vĩnh hằng của an lạc:

- Trời hôm nay bình an nh nguyệt bạch/ Đờng trăng xa, ánh sáng tuyệt vời bay. (Đêm xuân cầu nguyện)

- Bồn mùa thơ xanh xanh nh cẩm thạch/ Chim ngàn trăng đem tiếng lạ về ca/ Ca, cầm ca, tơ đồng vọng dang ra/ ... Gió đổi mới thêm hơng cho ánh sáng/ Mùa rộng rãi, trái trăng chao vô hạn/ ... Lợng bao dong tha thiết cánh tay êm/ Chao ! tràn trề là hạnh phúc ban đêm. (Say thơ)

Bàn về cá tính sáng tạo và kiểu t duy thơ Hàn Mặc Tử, Nguyễn Thanh Hùng đã có những đánh giá thật tinh tế và sâu sắc. Ông viết: "Hàn Mặc Tử thu hút vào thơ mình những gì trong sáng, huyền nhiệm của đời sống tự nhiên và thế giới tinh thần. Vì thế thơ Hàn Mặc Tử ngời lên vẻ đẹp vĩnh cửu đợc sáng tạo tự do thoát ra khỏi những khuôn khổ thấp nhất của hiện thực, vơn tới những miền xa, cõi sâu mà con ngời có thể làm bến đỗ". Và " Thơ Hàn Mặc Tử "thâm canh" trên chính bản thân mình, đào bới cái cô đơn lặng thầm để đối thoại với tất cả những gì nhà thơ cảm biết, nghĩ ngợi, hình dung lần mở, tháo gỡ cái thế giới bao la thăm thẳm của cõi đời bằng khả năng linh hồn, thể xác mà con ngời có thể có, để cùng lúc phát hiện ra sự sống thực sự trong bản thân mình, khám phá ra cái tôi đang đồng hoá thế giới và bị chế ngự ám ảnh bởi sự vật, hiện tợng và thiên nhiên để sống giữa

chúng, nơng tựa vào chúng nâng giá trị con ngời lên mức thần thánh nh một đấng

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa tôn giáo và thơ ca trong sáng tác của r tagore và hàn mặc tử (Trang 51 - 58)