Thiên nhiên đợc quan niệm" là tổng thể nói chung những gì tồn tại chung quanh con ngời mà không phải do con ngời tạo ra". Với cách hiểu ấy, tất cả những gì tồn tại xung quanh cuộc sống con ngời đều là thiên nhiên. con ngời cũng là sản phẩm của tự nhiên nhng có khác là đã phát triển ở bậc cao, đã trở thành chủ nhân của thiên nhiên. Nhng dù thế nào thì cội nguồn của con ngời cũng là thiên nhiên, vì thế nó đợc xem là phơng tiện để con ngời hiểu thêm về mình. Nh vậy, với con ngời dù khác nhau về văn hoá hay dân tộc, giống nòi hay thể chế thì thiên nhiên đều có vai trò quan trọng trong đời sống nhất là lĩnh vực văn học.
Thiên nhiên là nguồn cảm hứng bất tận của các nhà văn, nhà thơ từ xa tới nay. Con ngời với t cách là sản phẩm tiến hoá cao nhất của thiên nhiên, nhng mặt khác thiên nhiên cũng chi phối lại con ngời. Trong quan niệm của phơng Tây và phơng Đông có nhiều điều khác biệt. Với phơng Tây, thiên nhiên bao giờ cũng tồn tại khách quan ngoài con ngời, trong tơng quan với con ngời, thiên nhiên là đối tợng để khám phá, chinh phục và chiếm lĩnh. với phơng Đông, thiên nhiên không phải là khách quan, lạnh lùng mà là "tâm cảnh". Vì lẽ đó cho nên với con ngời ở xứ sở phơng Đông huyền bí, dù cho phơng pháp, cách thức khá nhau nhng đều chứa đựng trong đó những nỗi niềm, những trăn trở của chủ thể.
Từ lâu trong tâm thứ của ngời phơng đông, thiên nhiên luôn mang một ý nghĩa tợng trng nào đó. thiên nhiên là phơng tiện để con ngời thể hiện tình cảm. Các văn nhân xa luôn ý thức trong việc sử dụng thiên nhiên làm phơng tiện, đó là "tả cảnh ngụ tình". R.Tagore cũng là một nghệ sĩ nằm trong số đó.
R.Tagore là ngời sống hoà nhập vào thế giới thiên nhiên. Satayjd Ray viết:" R.Tagore thờng sống lênh đênh trên một con thuyền và quan sát cuộc sống qua khung cửa sổ, một thế giới hình ảnh, âm thanh và cảm nghĩ hoàn toàn mới lạ mở ra trớc mắt ông. Đấy là một thế giới mà con ngời và thiên nhiên hoà quện với nhau". Cuộc sống gắn bó, hoà quện với thiên nhiên đã góp phần tạo nên phong cách sáng tác của R.Tagore. Con ngời trầm lặng ấy đã xem thiên nhiên là dấu lặng trong thế giới tâm hồn. Ông đã từng viết:" Nhà nghệ sỹ là ngời tình của thiên nhiên". Vì thế trong sáng tác của ông, có thể thấy những hình ảnh thuộc về vũ trụ: Sấm, chớp, mây ma, gió, trăng, sao…Hoặc là những hình ảnh chỉ động vật, thực vật: ong, bớm, chim, hoa, cỏ…Và cũng là những hình ảnh chỉ sự dịch chuyển, vận động của thời gian: Mùa xuân, mùa thu, sáng sớm, ban mai…thiên nhiên trong sáng tác của ngời nghệ sỹ tài hoa của đất Bengal "không hề nghèo nàn, trừu tợng, mà là cả một thế giới đa dạng, sống động biểu hiện cho sự hoàn mĩ của cuộc đời thực tại" [10, TCVH số 9 - 2000] và đây là sự tiếp nối truyền thống ấn Độ. Cái độc đáo của R.Tagore trong việc xây dựng hình t- ợng thiên nhiên là vừa thực, vừa ảo và "ông biết chuyển những hình ảnh thiên nhiên thành những hình ảnh thơ ca mang vẻ đẹp trữ tình của xứ sở mộng mơ" [23, 891- 892]. R.Tagore làm đợc nhiều điều này bởi với ông, cuộc sống trần gian này là thiên đờng, trong đó con ngời là hiện thân của thợng đế và thiên nhiên lại là hiện thân của cái đẹp, một vẻ đẹp vĩnh cửu. Một thế giới thiên nhiên sunh động, vừa có nét dữ dội, khức nghiệt nhng lại cũng là những "cung bậc tình cảm" nhẹ nhàng nhất, tràn ngập trong trang viết của ông. Nếu tôn giáo của ông là "tôn giáo con ngời " thì thiên nhiên là phần trong cõi thiên đờng đó.
Trong sáng tác của mình, R.Tagore đã sử dụng thiên nhiên nh là một thứ ngôn ngữ đặc biệt.
Tất cả những gì hiện diện ở đất nớc ấn Độ tơi đẹp đều đợc cảm nhận trong tâm hồn đa cảm của ông và trở thành một phơng tiện thông giao. Từ dãy núi
Hymalaya hùng vĩ, những dòng sông khi êm ả, khi dữ dội, những cánh đồng tràn ngập ánh nắng, buổi ban mai trong lành, tinh khiết và ngay cả bầu trời đen kịt, u ám…trở nên quên thuộc trong sáng tác R.Tagore. Nhng thiên nhiên ở đây không chỉ thuần tuý là những cảnh vật xung quanh con ngời, chúng không phải là hiện tợng vô tri vô giác mà góp phần soi sáng nội tâm nhân vật, tác giả. Trong tác phẩm "Nàng Binôdini" không gian dòng sông nh một phơng tiện, một chất xúc tác tác động đến nhân vật. Khi đứng trớc dòng sông nhân vật nh đợc cởi mở cõi lòng. Bên "dòng sông Gênh dâng cao vì mùa ma, chốc những đụn mây nặng nề tụ lại, đùn lên, u ám trên những lùm cây dày đặc trên bờ bên kia. Mặt nớc sông lấp loáng nh một lỡi gơm thép, lúc tối sầm, lúc loé lên rực lửa. mỗi khi cặp mắt Bihari lạc sang cái cảnh huy hoàng của mùa ma ấy, cánh cửa lòng anh mở tung". Nh vậy có thể nói không gian dòng sông có khả năng giải toả tâm lý rất lớn. Dòng sông Gênh tơi đẹp trở thành tấm gơng phản chiếu quá khứ, gắn liền với dòng sông về tình yêu, về sự đau khổ. Trớc cảnh huy hoàng của dòng sông Gênh trong mùa giông bão, Bihari có dịp kiểm nghiệm lại cuộc đời mình: "Cả quãng đời trớc đây của nah đã trôi qua thật dễ dàng và thoải mái. Giờ đây đối với Bihari, đó là cuộc đời anh để phí hoài biết bao". [23; 632]. Dòng sông Gênh tơi mát làm sống dậy trong tâm trí Bihari hình ảnh nàng Binôdini - một ngời tình say đắm "cái nhìn say đắm, vẻ mong mỏi trong mắt nàng dờng nh ngập tràn cả không gian vũ trụ. Những hơi thở nồng nàn, gấp gáp của nàng an toả trong huyết quản anh làm đang lên những ngọn sóng ham muốn suốt ngày đêm, cảm giác nồng ấm toả ra từ da thịt mềm mại của nàng vây lấy anh, thôi thúc trái tim anh với nhịp đập hồi hộp, say đắm giục mở những cánh hoa còn e ấp" [23;633]. Tthiên nhiên hiện ra nh một bức tranh trữ tình:" buổi sáng thu ấy đẹp lạ lùng. Mặc dù sơng trên đất đã tan khi mặt trời lên nhng cây cỏ ẫn long lanh trong làn ánh sáng nhẹ trong suốt. Suốt dọc hàng rào khu vờn là một hàng cây Sephali đang buông những bông hoa rải rác xuống nh dệt thảm cho mặt đất bên dới. Hơng hoa đa ngào ngạt cả bầu không khí" [23; 443-444].
Mỗi khi thiên nhiên xuất hiện cũng là lúc tâm trạng con ngời thể hiện, cảm xúc của tác giả bộc lộ một cách gián tiếp. Thiên nhiên là ngời bạn tri âm, là tấm g- ơng soi của chủ thể. Những niềm vui, nỗi buồn, đặc biệt là những cung bậc tình cảm đã đợc thiên nhiên trợ giúp có hiệu quả. Từ đầu đến cuối tác phẩm, thiên nhiên lúc nào cũng có mặt. Nó là cái nền giúp cho những t tởng, quan điểm của tác giả đến với bạn đọc.
Nh vậy thiên nhiên trong tác phẩm không phải chỉ là sự xuất hiện tuỳ tiện, không phải là thực thể khách quna tồn tại bên mgoài con ngời mà nó có mục đích, là thế giới đã đợc "nội cảm hoá" mang dáng dấp của chủ thể. Thiên nhiên là thứ ngôn ngữ đặc biệt để R.Tagore đối thoại với cuộc đời. dới ngòi bút miêu tả của R.Tagore, một hình ảnh quen thuộc nh bầu trời cũng trở nên sống động và có sức gợi cảm đặc biệt. Nó góp phần thể hiện những cung bậc khác nhau của tình cảm nhân vật: "Bầu trời đêm u ám đầy mây và cơn ma rào đầu mùa vừa trút xuống mặt đất khô nứt nẻ" [23; 395]. Đây cũng chính là tiếng khóc, tiếng nức nở của Asa, nó cũng nh là những dự báo cho những trắc trở khổ đau mà nàng gặp phải sau này. Nhng hình ảnh bầu trời sau đây không còn là nỗi đau khổ mà là sự ám ảnh: "hình ảnh Binôdini choáng ngợp trong tâm trí anh, làm lu mờ cả bầu trời lồng lộng, cả thế giới và tất cả bổn phận con ngời trong anh". [23; 513]. ở đây nó đã tợng trng cho sự đổi thay trong suy nghĩ, trong cuộc sống của Bihari từ khi anh gặp gỡ Binôdini nhất là nụ hôn gấp gáp mà anh đợc hởng từ nàng.
Vai trò của thiên nhiên trong tiểu thuyết Nàng Binôdini là hết sức đặc biệt. Thế giới thiên nhiên phong phú, sinh động đã hiện lên trong tác phẩm. Ông đã dùng thiên hiên để làm nền, làm phơng tiện trữ tình. Với R.Tagore "mỗi khi bạn tìm đến thiên nhiên và ngắm nhìn muôn vật - một ngọn núi, một ánh sao, một dòng suối bạn sẽ nhận đợc những bài học về lòng nhẫn nại và minh triết cao vời. Nhng trên tất cả là lời xác quyết rằng bạn không lẻ loi trên thế giới này [12; 894]
Với t cách là một thứ ngôn ngữ đặc biệt, thiên nhiên trong Nàng Binôdini còn giữ vai trò điều tiết mạch truyện. Sự đan xen giữa những đoạn kể chuyện là những trang miêu tả thiên nhiên. Điều này góp phần làm chậm tiết tấu câu chuyện, tăng tính trữ tình cho tác phẩm.Trong tiểu thuyết Nàng Binôdini, thủ pháp trì hoãn cốt truyện đã đợc R.Tagore vận dụng một cách sáng tạo lam cho tác phẩm có âm hởng trầm tĩnh, nhẹ nhàng.Tiểu thuyết này R.Tagore sáng tác theo dòng tâm lí là chủ yếu;cốt truyện ở đâykhông diễn ra một cách liên tục mà đợc trì hoãn bằng thiên nhiên.ở đây tình huống truyện đợc đặt xen kẽ bằng thiên nhiên nên cốt truyện lại đơc kéo dài và diễn biến chậm lại phù hợp với dòng tâm lý. Ngời đọc không thể tìm thấy ở tác phẩm những tình tiết éo le, ly kỳ. Tác phẩm không mấy hấp dẫn ở cái bề ngoài, cái gọi là “chuyện”, một cốt truyện gọn gàng, rõ nét có thể xem nh một đờng viền, một điểm tựa có thể nắm bắt đợc của thiên tiểu thuyết. Thay vào đó là một thế giới nhân vật có chiều sâu nội tâm với đầy đủ diễn biến, cảm xúc tâm lý. Mỗi nhân vật là một tiểu vũ trụ chứa đầy những bí mật, đó là nhân vật tâm trạng. Họ sống với những cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt, với những con sóng ngầm va đập dữ dội. Thế giới đó thiên nhiên xuất hiện tạo thành dấu lặng trong bản nhạc đầy âm hởng tiết tấu để ngời đọc sống cùng tác phẩm. Câu chuyện nh bị tạm ngừng lại, xen vào đó là những trang miêu tả thiên nhiên làm cho tác phẩm nh một bài thơ dài. Cảnh trò chuyện giữa Binôdini và Bihari là một ví dụ. Khi Bihari yêu cầu Binôdini kể về làng quê của nàng thì đáng ra tiếp theo là câu chuyện là quê đó. Tuy nhiên cái lôgích của sự việc ấy đã bị phá vỡ bởi sự xuất hiện của thiên nhiên “thỉnh thoảng những cơn gió của buổi chiều ấm áp sột soạt trên những đám lá la đà và những con chim Koen gọi nhau trên câu Jam sát ngay mép nớc” [23; 446]. Đó là một bức tranh thiên nhiên trong sáng, dịu dàng. Nó đa ngời đọc chìm vào không khí tĩnh lặng, nguyên sơ, gợi mở một thế giới tinh thần thuần khiết. Có thể xem đó nh một dấu lặng để bản nhạc chuyển sang những cung bậc khác. Đó là tâm tởng của Binôdini về tuổi thơ và làng quê của nàng, những cảm nhận
trong trẻo của Bihari về Binôdini. Hoặc nh bà Annapuma nói với Asa là sẽ đi tìm Bihari chứ không nhắn anh tới thì phần tiếp theo, trớc khi mô tả cuộc gặp gỡ đó, tác giả viết về công việc của Bihari trớc đó và nhất là đoạn mô tả dòng sông Gênh: “nớc dòng Gênh dâng cao vì đang mùa ma. Chốc chốc những đụn mây nặng nề tụ lại, đùn lên u ám trên những lùm cây dày đặc trên bờ bên kia. Mặt n- ớc sông nh một lỡi gơng thép, lúc tối sầm, lúc loé rực lên nh lửa” [23; 632]. Thiên nhiên đóng vai trò quan trọng. Sự xuất hiện của nó làm giảm nhịp độ, tiết tấu cốt truyện. Nh ở tình huống trên, nếu nh R.Tagore để cho bà Annapuma gặp Bihari luôn thì chúng ta sẽ không có cơ hội hiểu hết tâm trạng, suy nghĩ của Bihari về Binôdini, tình cảm thực của chàng với Binôdini. Bihari đã chạy trốn nó nhng thực ra hình ảnh của Binôdini đã có vị trí to lớn trong trái tim chàng. ý
nghĩa của câu chuyện đã vợt ra ngoài tình tiết mà chìm khuất đằng sau những cảnh sắc thiên nhiên, qua sức ám gợi của hình ảnh. Thiên nhiên đã trở thành một phơng tiện thông giao, đa tâm hồn con ngời xích lại bên nhau, cảm nhận và chia sẻ.
Kết luận
Trong giới hạn của một luận văn tốt nghiệp chúng tôi cha có điều kiện đi sâu nghiên cứu một cách trọn vẹn vấn đề mà đề tài đặt ra. Chúng tôi chỉ hy vọng đóng góp một tiếng nói nhỏ góp phần vào quá trình tìm hiểu lý luận, kết cấu thông qua một tác phẩm văn học cụ thể - tiểu thuyết Nàng Binôdini của R.Tagore (Bản dịch của Mạnh Tiến - Hồng Chơng " R.Tagore - Tuyển tập tác phẩm", Nhà xuất bản Lao động, 2004).
Với đề tài "Kết cấu tiểu thuyết Nàng Binôdini của R.Tagore", chúng tôi đã triển khai sự tiếp cận của mình theo ba hớng chính của lý luận kết cấu: kết cấu cốt truyện, kết cấu hệ thống hình tợng nhân vật, kết cấu trần thuật. Từ đó, chúng tôi rút ra một số kết luận nhỏ nh sau:
1. Tiểu thuyết Nàng Binôdini là một trong những đỉnh cao của tiểu thuyết ấn Độ, xuất sắc cả ở nội dung phản ánh lẫn nghệ thuật thể hiện. Tác phẩm có vị trí quan trọng trong nền văn học ấn Độ nói riêng và dòng chảy văn học nhân loại nói chung. Đây là cuốn tiểu thuyết hiện đại đầu tiên của một tác giả ấn Độ. Là một trong những tác phẩm đầu tiên và hay nhất nghiên cứu tâm lý phụ nữ bằng tiếng Bengal và trong tất cả các ngôn ngữ khác của ấn Độ.
2. Tiểu thuyết Nàng Binôdini có một kết cấu đặc biệt, khác với những bộ tiểu thuyết cùng thời. Truyện lấy một chủ đề - t tởng làm trung tâm. Luận văn triển khai theo ba phơng diện: Kết cấu cốt truyện, kết cấu hệ thống hình tợng nhân vật, kết cấu trần thuật, qua đó làm nổi bật nghệ thuật kết cấu mới lạ và độc đáo của cuốn tiểu thuyết này.
3. Thông qua những thành công về mặt nội dung, nghệ thuật khẳng định tài năng của tác giả R.Tagore trong việc dựng nên một bức tranh xã hội phong kiến ấn Độ. Điều này cũng đã chứng tỏ đợc bản lĩnh của ngời cầm bút - R.Tagore.
Những gì chúng tôi làm đợc ở khoá luận này mới chỉ là sự gợi mở có tính chất bớc đầu. Hy vọng chúng tôi sẽ có dịp trở lại đề tài này ở mức độ sâu hơn, toàn diện hơn./.
Tài liệu tham khảo
[1]. Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1978.
[2]. M.Bakhtin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ văn hóa thông tin và thể thao, Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992.
[3]. M.Bakhtin, Những vấn đề thi pháp Dostoievski, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998.
[4 ]. Đinh Trí Dũng, Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Luận án tiến sĩ, 1999.
[5]. Phan Huy Dũng, Kết cấu thơ trữ tình, Luận án tiến sĩ, 1999. [6]. Cao Huy Đỉnh, Văn hóa ấn Độ, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1993.
[7]. Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000. [8]. Trịnh Bá Đĩnh, Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 2002.
[9]. Nguyễn Hải Hà, Thi pháp tiểu thuyết L.Tonxtoi, Nxb Giáo dục, 1992. [10]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000.
[11]. Nguyễn Văn Hạnh, Con ngời cá nhân…, Những vấn đề lý thuyết của lịch sử văn học và ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000.
[12]. Nguyễn Văn Hạnh, Thiên nhiên trong "Thơ Dâng", Tạp chí văn học số 9 -