Nhân vật phụ là loại nhân vật không đóng vai trò trung tâm của sự vận động của tác phẩm, mà chỉ mang các tình tiết, sự kiện, t tởng có tính chất phụ trợ, bổ sung. Nhân vật phụ có vai trò mờ nhạt trong sự kiện, trong câu chuyện vì thế nó xuất hiện không nhiều, không đợc nhà văn miêu tả kỹ. Tuy vậy, không thể coi nhẹ nhân vật phụ. Chúng chẳng những là bộ phận không thể thiếu của bức tranh chung, mà nhiều khi, nhân vật phụ còn hàm chứa những t tởng quan trọng của tác phẩm. Nó đóng vai trò nh những chất xúc tác, tác động mạch vận động của cốt truyện.
Chúng ta có thể chia nhân vật ra làm hai loại: một loại mờ nhạt, dờng nh không có tính cách, tên tuổi, chỉ xuất hiện thoáng qua. Loại nhân vật này tồn tại là quản gia, những ngời hầu, hàng xóm láng giềng .. Những nhân vật phụ này có thể đóng vai trò là ngời tạo tình huống cho tác phẩm. Nh tình huống truyện Maherđra đang rất muốn đợc ở bên cạnh Binôdini, đợc nói chuyện tình cảm với
nàng trong không gian lãng mạn chỉ có hai ngời nhng bà Railasmi không hiểu đợc điều đó nên cứ ngồi nói chuyện cùng hai ngời. Điều này làm cho Mahenđra cảm thấy khó chịu. Sự xuất hiện của bà Keiket Thacrun lúc này là tình huống ngẫu nhiên. Chính sự xuất hiện này đã kéo bà Railasmi xuống tiếp chuyện bà bạn và còn lại trên gác là Mahenđra và Binôdini. Hay tình huống truyện: Khi Mahenđra và Binôdini đang lúc rất căng thẳng thì sự xuất hiện của các nhân vật phụ càng làm cho Binôdini căng thẳng hơn:
"Ngời thợ giặt bớc vào năn nỉ:
- Cô ơi, tôi không thể đợi nữa đâu. Nếu hôm nay cô bận thì mai tôi sẽ lấy quần áo vậy.
Khemmi vào và báo rằng ngời đánh xe đang xin thức ăn cho ngựa. Một gia nhân là Gopan đến và phàn nàn:
- Côi ơi, Jadu vừa mới cãi nhau với Dadamasai và tuyên bố là khi nào tiền dầu hoả của ông ta đợc thanh toán thì ông ta sẽ lấy tiền công rồi đi ngay. [23; 551]
Sự có mặt của những nhân vật này trong tác phẩm tạo cho tác phẩm thêm sinh động, đa dạng và cốt truyện tiếp tục phát triển.
Một loại nhân vật phụ thứ hai đó là những nhân vật có tính cách, có hình dáng, có tên tuổi nh bà Railasmi và bà Annapuna. Mặc dù là nhân vật phụ nhng họ hiện ra trong tác phẩm với đầy đủ các nét tính cách. Bà Railasmi và bà Annapuna là hai ngời có tính cách gần nh trái ngợc nhau. Bà Railasmi là ngời phụ nữ yêu con hết mực, bà sẵn sàng làm tất cả vì đứa con trai yêu của mình, kể cả khi việc làm của bà làm tổn thơng đến ngời khác. Tình yêu thơng của bà dành cho con nhiều khi đến mức thái quá. Chính vì yêu thơng, chiều chuộng con nên bà trở nên ích kỷ, ghen tỵ với cả con dâu - vợ của con trai mình: "Thế là nó đã c xử nh một ông chủ trong nhà này rồi. Còn ta thì chẳng là cái gì cả. Đứa con dâu này rồi sẽ phiền đây …"[23; 384]. Bà Railasmi còn là một phụ nữ chua ngoa, mỗi lời bà nói ra đều chát chúa và đay nghiến: "Nếu con trai tôi yêu
mẹ nó hơn những đứa con trai nhà khác thì có gì phải xấu hổ ? Nếu thím cũng có con trai chắc thím sẽ hiểu điều đó có ý nghĩa nh thế nào" [23; 372]. Hay khi bà bực tức cô con dâu, bà đã đổ hết cơn tức ấy lên đầu bà Annapuna:"Bỏ qua cho tôi nhé, bà thím quý hoá ạ, vì tôi đã không nhận ra phẩm hạnh của cô cháu bà và đã để đôi tay ngọc ngà của cô ấy lấm lem nghệ vàng. Đem cô ấy về mà gột sạch những ô uế lam lũ của công việc nội trợ đi, cho cô ấy mặc nh bà quý phái rồi đặt tay cô ấy vào tận tay Mahin ấy. Để cô ấy duỗi dài trên đivăng cho xứng đáng với phẩm hạnh của cô ấy mà giỡn với sách vở. Còn tôi sẽ làm mọi việc để hầu hạ" [23;386]. Ngợc lại với bà Railasmi, bà Annapuna là một ngời phụ nữ mẫu mực. Bà đã dành tình yêu thơng của mình cho tất cả những ngời thân. Bà là hiện thân của ngời phụ nữ ấn Độ: nhân hậu, giàu lòng vị tha, đức hy sinh cao cả và đặc biệt là nhịn nhục, cam chịu.
Trong kết cấu cốt truyện, nhân vật phụ đã thể hiện vai trò tác động của nó với tác phẩm, nhng nó đã làm cho hiện thực cuộc sống hiện lên nh chính nó. Với sự bề bộn, đan chéo của những mối quan hệ, những sợi dây đó có khi là sự nịt chặt cuộc sống làm cho nó ngột ngạt, khó thở nhng cũng có khi khiến cho tâm hồn ta sảng khoái, hạnh phúc. Cuộc sống với vui - buồn, sớng - khổ, hai mặt của vấn đề cuộc sống từ xa xa đã đợc ngời ấn Độ khẳng định. Vì thế, những nhân vật phụ - nhân vật chức năng đã phần nào mang ý nghĩa đại diện cho t tởng sống của ngời ấn Độ vào giai đoạn đầu thế kỷ XX.