"Nhân vật chính là nhân vật đóng vai trò chủ chốt, xuất hiện nhiều giữ vị trí then chốt của cốt truyện hoặc tuyến cốt truyện. Đó là con ngời liên can đến các sự kiện chủ yếu của tác phẩm, là cơ sở để tác giả triển khai đề tài chính của mình"[17; 283]. Nhân vật chính của tiểu thuyết Nàng Binôdini là Binôdini, Mahenđra, Asa, Bihari. Bốn số phận này gắn kết lại với nhau tạo thành những mối liên hệ phức tạp. Các nhân vật có quan hệ qua lại với nhau, đối sánh nhau
nh những tấm gơng soi chiếu cho nhau. Trong suốt tác phẩm tâm lý nhân vật phát triển và qua đó tính cách nhân vật đợc hình thành.
Trung tâm của tác phẩm là nàng Binôdini, đây là nhân vật xuyên suốt tác phẩm từ đầu đến cuối về mặt ý nghĩa. Cũng là nơi quy tụ các mối mâu thuẫn. Từ đầu nàng xuất hiện gián tiếp thông qua lời giới thiệu của bà Railasmi với Mahenđra: "Con bé xinh lắm, lại đợc gia s ngời Anh dạy dỗ đấy. Con bé rất hợp với lứa thanh niên bọn con mà" [23; 369], nhng từ khi gặp bà Railasmi và về sống ở Calcutta cùng với gia đình bà Railasmi thì Binôdini là một nhân vật trung tâm. Những hành động, suy nghĩ của cô đều xuất phát từ khát khao cháy bỏng có đợc hạnh phúc. Nàng là một cô gái trẻ đẹp, thông minh nhng chịu số phận bất hạnh. Mới bớc vào đời đã bị khớc từ hôn ớc, đến khi lấy chồng thì chồng chết, nàng trở thành một goá phụ. Chính điều này càng làm cho khát khao cuộc sống hạnh phúc của nàng trở nên mãnh liệt. Đây là hình ảnh ngời phụ nữ thờng gặp trong sáng tác của R.Tagore. Họ luôn khao khát tìm cho mình một tình yêu đích thực, cuộc sống gia đình hạnh phúc. Đó là nàng Rani trong bài thơ Raiđa ngời quét đờng đã vợt qua lễ giáo để đến với tình yêu đích thực của mình; đó là Kamala trong Đắm thuyền đi tìm gia đình của mình. Đến Binôdini cũng vậy, nàng là phụ nữ sinh ra và lớn lên trên xứ sở mà luôn tồn tại hai tôn giáo "thầy tu" và "vũ nữ". Nàng một mặt bị ràng buộc bởi giáo lý Balamon, mặt khác đợc tiếp thu nền giáo dục phơng Tây. Vốn hiểu biết cộng với bản thân cuộc sống hôn nhân không đợc hành phúc nên Binôdini càng khao khát đợc yêu thơng, đợc hạnh phúc trong cuộc sống. Cuộc sống tình yêu, phần mà nàng đợc hởng là "phần muối ớt trong tình yêu, là tất cả những gì Binôdini đã đợc nếm. Còn món chính lại nằm ngoài tầm tay nàng" [23; 416]. Trở thành goá phụ ngay khi trở về nhà chồng, Binôdini ý thức đợc con ngời cá nhân cá tính đã thức tỉnh trong nàng. ở Binôdini không còn bóng dáng của ngời phụ nữ cam chịu luôn sống trong những chiếc khăn xari, những sợi xích ở chân và tay, những ràng buộc của lễ giáo mà đó là hình ảnh của cái tôi "nổi loạn", Binôdini
khao khát hạnh phúc, khao khát một tình yêu đích thực và tìm đợc chỗ dựa cho mình. Với Mahenđra lúc đầu đó là mong mỏi kiếm tìm hạnh phúc, nhng nàng nhận ra chỗ dựa đích thực, tình yêu đích thực của đời nàng không phải là Mahenđra mà là Bihari. Nàng đã cảm thấy đau đớn nhận ra chính mình đã tự rơi vào cái bẫy của chính mình giăng cho kẻ khác. Cái tôi "nổi loạn" cùng với t duy hớng nội, nặng nề, suy tởng đã hội tụ ở Binôdini. Binôdini luôn triền miên trong tâm trạng, trong sự đấu tranh t tởng. Trong con ngời nàng, có lúc mọi ranh giới đã bị nhoè đi. Nàng khao khát có đợc hạnh phúc đến cháy bỏng nhng nàng đủ hiểu hạnh phúc đó phải đợc tạo dựng nên trên cơ sở tình yêu đích thực. Binôdini nh ngời lữ hành trên con đờng đầy khó khăn gian khổ. Giữa sa mạc, đã có lúc ngời lữ hành đó tởng nh đã gặp đợc nguồn nớc, gặp đợc sông ngòi. Nhng thực chất vẫn chỉ là cát và nắng cháy. Không biết đợc tình cảm thật của mình, nhiều khi Binôdini rơi vào khủng hoảng. Ngời ta sẽ không khổ nếu biết là mình khổ, sẽ không đau đớn, dằn vặt nếu không phải là ngời sâu sắc, có tâm. Nhng tiếc thay, Binôdini lại là một phụ nữ nhạy cảm và luôn khao khát hạnh phúc, nàng luôn muốn khẳng định những khát vọng chính đáng của mình. Chính vì vậy và trong nàng luôn diễn ra cuộc đấu tranh nội tâm căng thẳng: mọi trạng huống tình cảm đều hiện lên: Nhân vật giằng co, day dứt, phút chốc đay nghiến mình, phút chốc lại khinh bỉ, "kinh tởm" ngời khác. Binôdini đã đắng cay nhận ra rằng "Không biết có ngời đàn bà nào lâm vào cảnh khổ sở nh ta không ? Ta muốn chết đi hay muốn đập phá đây ? Ta là kẻ đi săn hay là con thú bị săn hả trời? ớc gì ta biết đợc nhỉ ?”. Cuộc sống theo quan điểm của ngời ấn Độ là cả một quá trình với nhiều gian nan vất vả. Cuộc đời con ngời ta không bằng phẳng và ngời ta sẽ hoàn thiện dần nếu vợt qua đợc những thử thách đó. Binôdini đã phải chịu đau khổ trong hôn nhân và nàng sẽ tiếp tục phải chịu đau khổ, phải trả giá đắt cho những hành động sai trái của mình khi tìm mọi cách đùa giỡn tình yêu với tình yêu của Mahenđra. Binôdini luôn bị giằng xé giữa khát vọng hạnh phúc, tình yêu đích thực, tình cảm trong sáng với dục vọng thấp hèn của kẻ đi chinh
phục và sự thất bại của kẻ bị chinh phục… Nàng quyết định dấn thân vào con đ- ờng phiêu lu đi tìm hạnh phúc để rồi đã chiến đấu cho tình yêu đích thực. Những gì nàng gặp trong cuộc đời, những day dứt trong lơng tâm, những giằng xé, mâu thuẫn với R.Tagore là cần thiết để đa con ngời đến với sự giải thoát, tự do. Tự do giải thoát trong chính cuộc đời. Binôdini dới ngòi bút R.Tagore hiện lên với bức tranh tâm trạng phức tạp. Đó là tâm hồn nhạy cảm, luôn muốn vơn tới những ớc mơ cao đẹp. Cả cuộc đời nàng luôn đi trên con đờng tìm kiếm hạnh phúc, tình yêu.
Cùng với Binôdini, Mahenđra là nhân vật hết sức quan trọng có tâm lý phức tạp. Ngay từ nhỏ Mahenđra đã đợc sống trong nhung lụa, cha mất sớm nên anh đợc mẹ nuông chiều: "Anh hay hờn dỗi và ơng ngạnh nên mẹ thờng trêu và mắng mỏ. Ăn uống, nghỉ ngơi, chơi bời haylàm việc lúc nào anh cũng muốn mẹ ở bên mình. Chẳng khác gì con Căngguru con, anh vẫn náu mình trong lòng mẹ mặc dù đã nhớn tớng" [23; 369]. Chính vì vậy anh chỉ quen nhận những thứ mà ngời đời mang đến và những tởng mình cao siêu, có đạo đức tốt. Thực ra con ngời Mahenđra không có lập trờng, điều này thể hiện ngay ở việc Mahenđra lấy vợ. Lấy vợ là chuyện hệ trọng cả cuộc đời con ngời, vậy mà anh coi đó nh môt trò đùa, lúc thì đồng ý lấy Binôdini nhng lại không đồng ý. Bị mẹ ép quá thì anh lại đồng ý, đến trớc ngày cới đột nhiên anh lại tuyên bố thẳng thừng: "mẹ ơi, con không đồng ý đâu. Con không thể vợt qua nổi đâu ?" [23; 370]. hay chuyện với Asa cũng vậy. Lúc đầu Mahenđra vì muốn làm vui lòng thím nên đã đề nghị với thím "thím cho cháu gặp cô cháu gái thím … cái cô mà thím luôn luôn nói đến đợc không ?… [23; 374]. Nhng khi thím hỏi lại ý định thì Mahenđra lại vội vã chống chế "cháu có nghĩ cho cháu đâu, cháu nghĩ cho Bihari đấy"[23; 374]. Khi đa Bihari đến xem mặt cô gái, thấy đây là cô gái xinh đẹp, dịu dàng thì suy nghĩ của Mahenđra lại thay đổi. Anh đã đồng ý lấy vợ. Mahenđra là ngời dễ bị cám dỗ bởi những vẻ đẹp hào nhoáng, tầm thờng của cuộc sống. Vì vậy, với Mahenđra, những cái mới luôn thôi thúc chàng trai khám phá. Lấy đợc Asa, anh
những tởng mình sẽ chung thuỷ với Asa suốt đời và chỉ có nàng trong trái tim. Nhng khi đối mặt với cám dỗ của cuộc sống, lớp vỏ bọc mà chàng những tởng là thành trì vững chắc đã bị vỡ ra. Bề ngoài, Mahenđra luôn tỏ ra là một ngời đứng đắn, luôn nghĩ mình khác với mọi ngời, siêu việt hơn mọi ngời. Chính vì vậy, nên khi bị Binôdini khớc từ làm quen anh đã rất bực tức: "Sao con mụ đàn bà này lại khớc từ làm quen ! Nó đã coi ta là một trong cái lũ tầm thờng chăng ? Chẳng nhẽ nó không hiểu rằng nếu Mahenđra này mà cứ nh những thằng khác thì gã đã tin nó từ lâu rồi ? Chỉ mỗi việc ta không thèm làm nh thế thôi cũng thừa đủ cho nó hiểu về tầm cỡ siêu đẳng của ta rồi. Nếu khi nó đã hiểu ra về ta, nó tất phải biết ta khác những kẻ khác nh thế nào" [23; 423]. Đó là khi chàng cha đứng trớc những thử thách của cuộc sống mà đang đợc bao bọc bởi " không khí vô trùng". Qua ngòi bút miêu tả tâm lý nhân vật của R.Tagore, bản chất của Mahenđra đã chống lại những bản chất tầm thờng của mình nhng anh đã thất bại. Mahenđra đã bám víu vào tất cả những gì mà anh ta nghĩ là có thể giúp đợc anh thoát khỏi sự cám dỗ của Binôdini nhng đều thất bại. Đi kaisai hay tin vào lòng chung thuỷ với Asa thì đó cũng nh nhựa khi đem đến gần lửa thì sẽ bị tan chảy. Với ngời ấn Độ, trớc những sự cám dỗ của cuộc đời thứ mà cứu rỗi linh hồn họ, giữ cho họ có những xử sự đúng trong cuộc sống đó là bổn phận và danh dự. Bổn phận làm vợ đã giúp Sita có thêm can đảm để ca ngợi Rama trớc mặt quỷ vơng Ravana, khẳng định lòng thuỷ chung của nàng với chồng "ta chỉ thuộc về một ngời, nh thứ ánh sáng thuộc về mặt trời. Đó là Rama". Nhng Mahenđra lại không có những thứ đó. Chàng cứ tởng là mình tốt, là vị thánh trong khi vẫn tồn tại trong cuộc sống trần tục. Trong Mahenđra không ý thức đ- ợc hạnh phúc, chàng đã chạy theo một ảo ảnh muốn chiếm giữ tình của Binôdini. Bản chất, tính cách của Mahenđra thì Binôdini đã nhận ra "Anh ta quá yếu ớt và bất chắc, một con ngời không xơng sống. Anh ta sẽ sán đến gần ta nếu ta lảng tránh nhng lại sẽ ngã ra ngay nếu ta cố giữ rịt lấy anh ta. Đôi vai mà một ngời có thể ngả vào là đôi vai chắc khoẻ, đáng tin cậy" [23; 585]. Chàng đã
quên bổn phận là con, là chồng để chạy theo dục vọng. Cuối cùng chàng mới nhận ra đợc rằng chỉ có Asa mới là tình yêu và hạnh phúc đích thực của chàng. Và nơi bình yên nhất trong cuộc đời mỗi con ngời đó chính là gia đình. Mahenđra là hình ảnh của con ngời vị kỷ.
Trái lại với Mahenđra là Bihari. Đây là ngời từ nhỏ đã phải sống cuộc sống tự lập, có bản lĩnh, có tấm lòng nhân hậu. Một ngời chỉ biết sống vì ngời khác. Chàng thiếu thốn tình cảm nên với chàng mọi ngời xung quanh đã đợc nâng niu hết lòng. Nếu nh không có sự xuất hiện của Binôdini thì Bihari mãi mãi là cái bóng của Mahenđra. Bihari nh một phụ tá cần thiết và tốt bụng của Mahenđra, một loại xà lan do con tàu của Mahenđra kéo, một cái thùng phuy chứa những thứ thừa thãi của Mahenđra. Chỉ khi chàng gặp đợc Binôdini thì chàng mới trở về bản chất thực của con ngời chàng. Khi gặp chuyện bất chắc với tình yêu Asa, chàng đã cự tuyệt tình yêu của cuộc sống, chàng đã nói với thím "đừng bao giờ nói gì với cháu về chuyện cới xin nữa nhé" [23; 383]. Một "thầy tu khổ hạnh" nữa lại xuất hiện. ở đây Bihari có những điểm giống với Nalinak Sha trong tiểu thuyết Đắm thuyền. Sau khi xảy ra sự kiện ngẫu nhiên chàng không thấy Kamala, ngời vợ của chàng, chàng đã tìm đến yoga, đến tôn giáo và để khi tìm thấy lại đợc "bài thơ quen thuộc" của mình thì chàng lại trở về với bản chất đích thực của mình. Bihari cũng vậy. Chàng đã khép lại trái tim tình yêu nhng khi Binôdini xuất hiện thì một nửa cuộc sống đã thực sự đến với chàng. Đến khi chối bỏ tình yêu của Binôdini, chàng mới nhận ra tình yêu của mình, một thứ tình yêu mãnh liệt. Vỏ bọc lạnh lùng đã không còn trên con ngời anh nữa mà thay vào đó là khát khao cháy bỏng có đợc hạnh phúc, tình yêu của chính mình là Binôdini. Binôdini là tấm gơng soi để Bihari thấy đợc chính mình. Anh nhận ra rằng "Đã có thời mà tâm lý Bihari không hề vơng vấn một ham muốn cụ thể nào". Anh có thể dễ dàng mải mê lao vào bất cứ công việc hay vấn đề gì chợt đến với anh. Nhng lúc này nỗi thèm khát nào đó cứ bám riết lấy anh mà nếu nh cha đáp ứng đợc thì anh cha thể chú tâm vào một việc gì
khác đợc (…) Nguồn sinh lực trớc đó vẫn nằm thiếp ngủ trong anh đã bị thức dậy, bởi chiếc đũa vàng trong tay Binôdini đụng tới, giờ đây đang lồng lộn khắp nơi tìm thức ăn, giống nh con Garura vừa mới nở, con chim thiêng mà thần Visnu vĩ đại vừa cỡi. Vốn không biết con vật này trớc nên Bihari lúng túng không biết phải làm gì với chính mình [23; 631,632]. Ngay cả cuộc đời mình tr- ớc kia nh thế nào sau khi gặp Binôdini cũng đợc nhìn lại: "Cả quãng đời trớc đây của anh đã trôi qua thật dễ dàng thoải mái. Giờ đây, đối với Bihari, đó là quãng đời anh đã để phí hoài biết bao nhiêu. Đã biết bao nhiêu buổi tối đầy mây, bao nhiêu đêm trăng tỏ đã đến bên cửa ngõ dẫn vào trái tim trống vắng của anh, đem đến những bình mật ngọt và trở lui với những bình ấy còn nguyên cha đụng tới mà anh cha hề hay biết. Biết bao nhiêu những giây phút tuyệt vời đã tới và đã mất đi mà nhạc vẫn cha nổi, tiệc đã sớm tàn. Tất cả những kỷ niệm khác của những năm qua giờ đây nh mờ nhạt, trong veo đi vì hình ảnh nóng bỏng chói loà của đôi môi Binôdini đáng nhớng lên tìm môi anh" [23; 672]. Là trái tim cao thợng, Bihari luôn tự vấn, giằng xé để rồi "anh đã trốn tới nơi ẩn dật này trên dòng sông Gênh và đành ngỡng mộ cái hình tợng ngời trong mộng của anh giữ lại cái đẹp kỳ vĩ của tạo hoá, đột lụi trái tim mình nh trầm hơng trên điện thờ thiêng liêng của ái tình" [23; 633]. Mặc dù yêu Binôdini tha thiết nhng anh không dám thể hiện, thậm chí không dám viết th cho nàng, vì anh "sợ rằng sẽ nhận đợc những tin tức dễ đàng xé toạc cái tơ nhệt dệt bằng những giấc mơ yêu đơng mà anh đã giăng lên cho mình" [23; 633]. ở Bihari đã thấp thoáng bóng hình của thầy tu trong Thầy tu khổ hạnh, tìm thấy con đờng của mình. Bihari là ngời có tấm lòng cao thợng, tốt bụng, luôn hy sinh vì ngời khác. Con ngời ấy, con ngời đã và sẽ bị chìm lấp mãi trong vỏ bọc lạnh lùng thì đã tìm thấy tình yêu của đời mình. Bởi "con ngời sinh ra không phải làm ông chủ, không phải làm nô lệ, mà để làm ngời tình".
Trong cảm hứng sáng tác của mình, R.Tagore rất u ái đối với ngời phụ nữ. Ngời phụ nữ ấn Độ cũng có những nỗi đau khổ giống nh phụ nữ Việt Nam
dới chế độ phong kiến. Họ là loại ngời bị xã hội chà đạp nhân phẩm, là nhà nhân đạo chủ nghĩa, R.Tagore đã dành cho ngời phụ nữ sự quan tâm đặc biệt. Ông đã dành nhiều trang thơ, trang văn xuôi để viết về họ. Cuộc đời của những con ngời thờng bị “cái vòng xích chân luẩn quẩn xó bếp, lao động quần quật suốt cả ngày, ra khỏi nhà lại với chiếc khăn trùm kín mặt để cách ngăn với mọi ngời. Không dám ngẩng mặt lên nhìn trời. Nhiều sợi dây của lễ giáo buộc quanh ngời: nạn tảo hôn, tục lệ hoả thiêu, nạp của hồi môn … Cần giải phóng họ ra khỏi cuộc đời tối tăm, đó là nguyện vọng, là tình cảm, là sự quan tâm hàng