Ngôn ngữ nhân vật đợc chia thành hai dạng thức: Độc thoại nội tâm và đối thoại.
Độc thoại nội tâm là khái niệm đợc sử dụng rộng rãi. Đó là "lời phát ngôn của nhân vật nói với chính mình, thể hiện quá trình tâm lí nội tâm, mô phỏng hoạt động cảm xúc, suy nghĩ của con ngời trong dòng chảy trực tiếp của nó" [8; 108]. Nh vậy độc thoại nội tâm thực chất là thể hiện ý nghĩ của nhân vật. Trong
"Nàng Binôdini" chúng tôi nhận thấy có hai hình thức độc thoại nội tâm tiêu biểu: độc thoại nội tâm trực tiếp đợc phân biệt bởi các dấu hiệu ngôn ngữ nh: "chàng nghĩ", "chàng nhủ thầm", " chàng tự nhủ"; " nàng băn khoăn"…hay dới hình thức sử dụng đại từ "mình", "ta" và dạng lời nói nhập thân, lời nói bằng ý thức của nhân vật. Tuy nhiên, mặc dù có sự phân biệt giữa hai hình thức độc thoại nội tâm nh vậy, ta vẫn thấy chúng bị quy chiếu bởi ý thức nhân vật nên mang những đặc điểm thống nhất. đặc điểm nổi bật của hình thức độc thoại nội tâm ở đây là ít có sự xuất hiện những đoạn độc thoại nội tâm dài. Thay vào đó là những đoạn ngắn, giữ vai trò nh lớp cắt, mảnh đoạn trong suy nghĩ của nhân vật. Độc thoại nội tâm thờng xuất hiện sau lời nói của một nhân vật nào đó và
nhân vật rơi vào dòng liên tởng. qua lời nói vô tình của Asa: "ồ này, thử nghĩ xem, chị yêu ơi, là chị mà lấy chồng em! thật cũng dễ có chuyện ấy xảy ra lắm chứ!" khiến Binôdini rơi vào sự suy nghĩ: "Thật vậy, cũng dễ thực đấy. Sao chuyện ấy lại không xảy ra nhỉ? Căn phòng này, chiếc giờng này lẽ ra bây giờ phải là của nàng" [23; 415]. Độc thoại nội tâm của Binôdini đợc gợi ra từ chính lời nói của nàng: "Tình yêu mà thiếu giận dỗi, ghen tuông là tình yêu vô vị, nhạt nhẽo, giống nh món rau thiếu ớt và mắm muối vậy". Nàng nh thầm: "Niềm hạnh phúc này, ngời chồng say đắm tận tuỵ này là điều mình có quyền đợc và lẽ ra mình đã đợc cai quản cái nhà này nh một bà hoàng, đã biến anh chồng này thành nô lệ và đã có thể biến cơ ngơi cùng anh chồng từ chỗ chẳng ra gì nh bây giờ thành tuyệt vời nh mình muốn rồi. Tất cả những gì ta bị khớc từ, bị tớc bỏ thì giờ đang thuộc về con bé tốt số này, một con búp bê đồ chơi xinh xẻo" [23; 416]
Qua độc thoại nội tâm, thế giới bên trong của tâm hồn con ngời hiện ra trong sự chao đảo của các thái cực tâm lý. Độc thoại nội tâm là việc trái tim con ngời gây hấn với thực tại, với chính nó. Các cuộc độc thoại nội tâm đã tạo nên những xung đột trong tâm lí nhân vật. Đó là xung đột giữa khát khao hạnh phúc và tình yêu đích thực trong Binôdini. xung đột này đã đẩy nhân vật đến tình trạng bi kịch, triền miên trong những cuộc đấu tranh t tởng, dẫn đến sự nổi loạn trong Binôdini. Trong tâm hồn Binôdini, mọi ranh giới đều bị mờ nhoè. Khát khao hạnh phúc đến cháy bỏng nhng Binôdini vẫn luôn ý thức đợc rằng hạnh phúc đó phải đợc tạo dựng bằng tình yêu đích thực và nàng đã kiên nhẫn đi tìm nó trong cuộc giao tranh trong tâm tởng. R.Tagore đã cho nhân vật Binôdini luôn luôn có sự tồn tại đồng thời của các thái cực tâm lí: Tình yêu - Lòng căm thù, cao thợng - thấp hèn, hy sinh và vị kỷ. Ngay cả bản thân nhân vật nhiều lúc cũng không xác định đợc tình cảm của mình. "Bản chất của những tình cảm của nàng đối với Mahenđra với chính nàng vẫn cha rõ rệt. Nàng vẫn cha thể quên rằng Mahenđra đã phủi đi lời cầu hôn với nàng và đã tớc của nàng quyền đợc
yêu và hởng hạnh phúc. Anh đã chối bỏ món quà vô giá của nàng mà lại đi ngã vào một đứa con gái ngốc nghếch, rỗng tuếch nh Asa. Phải chăng nàng vẫn giận anh về chuyện đó và tìm cách báo thù cho sự lỡ làng của mình, hay là nàng đã yêu và muốn đợc dâng hiến trong sự đầu hàng vô điều kiện? Nàng chỉ biết rằng một ngọn lửa say đắm đang thiêu đốt tâm can nàng. Đó là do thù hận hay yêu đ- ơng, hay là do cả hai, nàng không thể tự biết" [23; 456], Binôdini triền miên trong suy nghĩ. xung đột nội tâm gay gắt trong chiều sâu tâm hồn nhân vật qua những dòng độc thoại nội tâm. Đó còn là mâu thuấn giữa danh dự và tình cảm tự nhiên của Mahenđra. Mâu thuẫn trong Mahenđra thực sự bùng phát khi phải đối mặt trớc những cám dỗ của cuộc sống. Bề ngoài luôn tỏ ra là ngời đứng đắn, cứng rắn và luôn ảo tởng về mình khác mọi ngời, siêu việt hơn mọi ngời. Nhng tính cách thực của Mahenđra đã bị bóc trần trớc bút pháp miêu tả tâm lý sâu sắc của R.Tagore. Qua sự đối mặt ngầm đang diễn ra gay gắt trong bề sâu con ngời ấy, ngời đọc phát hiện ra sự trống rỗng, vô vị, hèn kém của nhân vật. Mahenđra đang phải chống chọi với chính bản chất tầm thờng trong mình, nhng cuối cùng anh ta phải chấp nhặn thất bại của mình. Mahenđra đã trải qua những đau khổ, sự đấu tranh quyết liệt, nhng điều đó không phải do hoàn cảnh mà do chính bản thân chàng đa đến. Mahenđrakhôgn ý thức đợc hạnh phúc, chàng đã chạy theo một ảo ảnh muốn chiếm giữ tình yêu của Binôdini. Cuối cùng chàng chợt nhận ra hạnh phúc của mình chính là trong vòng tay của Asa, trong lòng chung thuỷ và trung thực của tình yêu. đó là độc thoại nội tâm để dẫn đến sự thay đổi, Asa đã thay đổi sâu sắc hơn, bản lĩnh hơn, còn Binôdini thì một tình yêu đã đến với tâm hồn tởng chừng nh đã nguội lạnh.
Độc thoại nội tâm có hiệu quả lớn trong việc thể hiện thế giới bên trong của nhân vật.
Đan xen với ngôn ngữ độc thoại nội tâm, đó là ngôn ngữ đối thoại. Để khẳng định sự tiến hoá và phát triển của xã hội loài ngời là khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ. Vì thế đối thoại tồn tại nh một phơng tiện để khẳng định sự tồn
tại của sự sống. Qua đối thoại tâm lý thì nhân vật đợc khắc hoạ rõ nét, thế giới nội tâm của nhân vật hiện lên một cách tự nhiên, sinh động. Chẳng hạn:
- "Thế thì sao cô còn trang hoàng nh thế này? Cuối cùng Mahenđra cũng bật ra - Cô đang đợi ai chứ?
- Đợi anh đấy, Binôdini đáp, tay cào cào vào ngực nơi trái tim - ngời đang ở đây ngay trong tim này.
- Anh ta là ai? Bihari ?
- Có phải vì anh ta mà cô lang thang đó đây ? - Đúng vì anh ấy
- Cô có biết anh ta đang ở đâu không? - Không nhng tôi sẽ biết
- Tôi sẽ không để cho cô biết
- Có thể là không nhng dù thế nào đi nữa anh vẫn không thể kéo anh ấy ra khỏi tim tôi đợc [23; 649].
Đối thoại đã thành tiền đề cho xung đột trong tác phẩm phát triển. Cứ sau mỗi lần đối thoại diễn ra, xung đột tâm trạng lại đợc đẩy lên một bớc và tâm lý nhân vật lại đợc lộ ra. Thực sự đối thoại có vai trò rất lớn trong việc thể hiện tâm lý nhân vật. Nếu không có đối thoại thì không bao giờ các nhân vật trong tác phẩm hiểu nhau, chúng ta không thể nhận thấy đợc sự thay đổi ở mỗi nhân vật ví nh Asa: sau khi hiểu rõ bản chất của chồng, hiểu hơn về cuộc đời, ngôn ngữ của nàng thay đổi, điều đó cũng là sự thay đổi trong tính cách của con ngời. Sự rụt rè đã mất và thay vào đó là sự tự nhiên, hoạt bát; Ngay Mahenđra khi trở về gia đình cũng nhận thấy rõ điều ấy ở cách nói chuyện của nàng với mọi ngời. Độc thoại và đối thoại là hai dạng thức khác nhau của lời nói. Trong tác phẩm hai dạng thức này đã đan cài vào nhau nhằm khám phá tâm lý nhân vật.
Nếu độc thoại là ngời ta hiểu về chính mình thì đối thoại làm cho ngời ta hiểu về nhau