1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ Thuật Lãng Mạn Trong Truyện Ngắn Hans Christian Andersen .Pdf

160 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHỆ THUẬT LÃNG MẠN TRONG TRUYỆN NGẮN HANS CHRISTIAN AN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHỆ THUẬT LÃNG MẠN TRONG TRUYỆN NGẮN HANS CHRISTIAN ANDERSEN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGỒI Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHỆ THUẬT LÃNG MẠN TRONG TRUYỆN NGẮN HANS CHRISTIAN ANDERSEN Chuyên ngành Văn học nước Mã số: 8220242 LUẬN VĂN THẠC SĨ Xác nhận chủ tịch hội đồng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trần Thị Phương Phương PGS.TS Trần Lê Hoa Tranh Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2022 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan đề tài Nghệ thuật lãng mạn truyện ngắn Hans Christian Andersen cơng trình nghiên cứu riêng Đề tài thực cách trung thực nghiêm túc hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Phương Phương Các kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Cùng với cố gắng tôi, hỗ trợ, giúp đỡ, động viên người xung quanh động lực vơ to lớn giúp tơi hồn thành luận văn Nghệ thuật lãng mạn truyện ngắn Hans Christian Andersen Những quan tâm, hỏi han giúp đỡ người tiếp sức cho chặng đường khó khăn, giúp tơi vững tinh thần để nghiên cứu viết luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - ĐHQG TP.HCM, nơi học tập Đặc biệt khoa Ngữ văn, phòng Sau đại học giúp đỡ hỗ trợ từ ngày đầu nhập học lúc hồn thành luận văn Xin cảm ơn mơi trường học tập nghiên cứu mà tơi có được, cảm ơn q Thầy Cơ cho tơi điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Phương Phương, người hướng dẫn thực luận văn Cảm ơn tận tâm nhiệt tình có tác động khơng nhỏ đến tinh thần Những lời nhận xét, dẫn cô giúp vững tin thực luận văn, gợi mở suy nghĩ tích cực, kiến thức cần thiết cố gắng để viết Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến yêu thương hỗ trợ gia đình, đồng nghiệp bạn bè Cảm ơn tất người ln ủng hộ, giúp đỡ, quan tâm động viên Tôi xin cảm ơn quãng thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Và mong nhận nhiều lời nhận xét, góp ý, gợi mở luận văn từ tất người Xin kính chúc quý thầy cô, anh chị, bạn,v.v… thật nhiều sức khỏe! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 Phương pháp nghiên cứu 21 Mục đích, ý nghĩa đề tài 22 Cấu trúc luận văn 23 Chương 1: Chủ nghĩa lãng mạn văn học nhà văn Hans Christian Andersen 25 1.1 Chủ nghĩa lãng mạn văn học phương Tây 25 1.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội 25 1.1.2 Nội dung 28 1.1.3 Thi pháp sáng tác 33 1.2 Cuộc đời nghiệp H.C.Andersen 38 1.2.1 Bối cảnh thời đại 38 1.2.2 Cuộc đời nghiệp văn chương 42 1.2.3 Một cá tính sáng tạo dịng chảy văn học kỷ XIX 50 1.3 Truyện ngắn H.C Andersen bạn đọc 53 1.3.1 Khái niệm truyện ngắn 53 1.3.2 Gọi tên truyện ngắn H.C Andersen 61 Tiểu kết 65 Chương 2: Cảm hứng lãng mạn truyện ngắn Hans Christian Andersen 66 2.1 Đề cao người cá nhân 66 2.1.1 Số phận cá nhân đối tượng sáng tác 66 2.1.2 Khẳng định ý thức người cá nhân 70 2.2 Chú trọng phương diện cảm xúc 79 2.2.1 Những điều phi lý tuyệt đẹp dệt nên cảm xúc 79 2.2.2 Nhìn đời qua lăng kính trái tim 85 2.3 Quan tâm đến yếu tố ngoại lai kỳ lạ (exotic) 91 2.4 Hoài niệm dân gian, ca ngợi tinh thần dân tộc 96 Tiểu kết 107 Chương 3: Thi pháp lãng mạn truyện ngắn Hans Christian Andersen 108 3.1 Cấu trúc nghệ thuật tự 108 3.1.1 Quan điểm nghệ thuật văn chương truyện ngắn H.C Andersen 108 3.1.2 Tiền đề kết cấu tự tự truyện ngắn H.C Andersen 112 3.2 Những kiểu nhân vật phức tạp 121 3.2.1 Nhân vật mơ mộng đầy khao khát giới khác 121 3.2.2 Nhân vật tự có khuynh hướng loạn 125 3.2.3 Nhân vật cô đơn thầm lặng 130 3.3 Không - thời gian lãng mạn mang tính huyền thoại 134 3.3.1 Không - thời gian tưởng tượng, kỳ ảo mang tính vũ trụ 135 3.3.2 Khơng - thời gian văn hóa – tôn giáo 140 Tiểu kết 142 Kết luận 144 Tài liệu tham khảo 146 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tiếp nối thời kỳ Ánh sáng, trào lưu văn học lãng mạn đến để lại diễn đàn văn chương giới tên tuổi nhà văn vĩ đại như: Aleksandr Sergeyevich Pushkin, Edgar Allan Poe, Johann Wolfgang von Goethe, Victor Hugo v.v… Những tên quen thuộc, gần gũi với bạn đọc giới, tên dấy lên bao niềm đam mê khao khát để hiểu, giải mã tác phẩm nghệ thuật văn chương mà họ để lại cho đời Trong phần Lời nói đầu cơng trình Di sản văn học lãng mạn – cách đọc khác, Hồng Tố Mai viết: “Có thể thấy rằng, tác phẩm văn học lãng mạn nguồn cảm hứng vô tận cho tác giả đại Nói cách khác, văn học đại khơng thể có diện mạo ngày hơm khơng có suối nguồn văn học lãng mạn” (Hồng Tố Mai, 2017, tr.6-7) Vai trị ảnh hưởng văn học lãng mạn kỉ XIX tranh tổng thể văn học giới điều đáng ý vô để hiểu bước lịch sử văn học Lịch sử văn học kỉ XIX cho bạn đọc tranh đa sắc đa thanh, với trào lưu, trường phái văn học đa dạng, mẻ liên đới chặt chẽ với Hầu hết, trạng thái, biến chuyển hình thức văn học thuộc giai đoạn này, nhiều liên quan đến trào lưu văn học lãng mạn – trào lưu văn học cho năm cuối kỉ XVIII, kết thúc vào năm cuối kỉ XIX Thuộc trọn vẹn giai đoạn văn học này, Hans Christian Andersen xem tác giả văn học đại diện cho dòng văn học lãng mạn Hầu hết, bạn đọc Việt Nam biết đến Andersen, thường đón nhận tác phẩm ông với tâm nhà văn viết truyện dành cho thiếu nhi, thường nhắc đến ông người “kể chuyện cổ tích” theo cách gọi tác giả Paustovsky (Pauxtôpxki,2011, tr.523) Thực tế, truyện ngắn Andersen giới rộng mở vơ biên, dành cho tất bạn đọc Tính phổ quát rộng mở việc tác phẩm Andersen đến với người tiếp nhận làm nên phổ biến đặc sắc truyện ngắn Andersen Tuy nhiên, điều quan trọng làm nên hồn cốt tác phẩm văn chương Andersen lại tinh thần sắc tố lãng mạn văn chương nghệ thuật Chính tinh thần lãng mạn đặt bạn đọc vào trang văn quen thuộc đầy mẻ Trên trang văn Andersen; vóc dáng, hình hài đặc biệt cách thức lãng mạn, khả sáng tạo tràn đầy tinh thần văn chương lãng mạn vẹn nguyên, hữu qua nhân vật, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật cấu trúc nghệ thuật tác phẩm Đã có nhiều trang văn bàn hai câu chuyện sáng tác Andersen Một câu chuyện dành cho trẻ em, câu chuyện lại dành cho người lớn Đây sức hút đặc biệt truyện ngắn Andersen Cũng lý này, luận văn chọn cách đặt sáng tác Andersen vào vị trí dịng chảy văn học để tìm với điều kiện góp phần tạo nên diện mạo đặc biệt truyện ngắn Andersen Đây cách để đọc chiêm nghiệm thêm mà Andersen viết Ngày nay, tên tuổi, vị trí Hans Christian Andersen không nằm phạm vi văn học quốc gia, dân tộc hay khu vực Các sáng tác Andersen, đặc biệt truyện ngắn, từ sớm đến với độc giả toàn giới từ năm tháng ông miệt mài viết Tên tuổi nghiệp ông vượt qua ranh giới nhỏ hẹp, phạm vi quốc gia, khu vực để trở thành tên nhắc đến đại diện quan trọng văn học kỷ XIX Bên cạnh đó, truyện ngắn Andersen dịch từ lâu, dịch nhiều dịch dịch lại nhiều lần Riêng Việt Nam, truyện ngắn Andersen dịch sớm, tái nhiều lần, nhiều dịch giả dịch truyện ngắn ơng Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu Andersen, song việc đặt truyện ngắn Andersen giai đoạn văn học kỉ XIX; để chúng trở với vị trí tác phẩm nghệ thuật mang tính chất thời đại, mang đầy cá tính sáng tạo riêng tác giả nghiên cứu giúp bạn đọc Việt Nam có thêm cách nhìn, cách hiểu người sáng tác Andersen Hơn từ lâu, truyện ngắn Andersen phần kí ức tuổi thơ nhiều bạn đọc Chúng không ngoại lệ Mỗi lần đọc lại truyện ngắn ông, dường đọc nhiều nhiều điều đọc trước Cái nhìn cảm xúc đặt chân vào bước khỏi giới nghệ thuật văn chương truyện ngắn Andersen khác biệt cho lần trải nghiệm, chúng lúc thú vị, mẻ, khác lạ; chúng tơi tìm thấy điểm lý thú dành cho riêng mình, đồng thời nhận thấu hiểu thông điệp sâu sắc từ giới nghệ thuật Andersen, thơng điệp cần rộng dài thời gian để suy ngẫm cảm hiểu Vì vậy, đề tài cịn niềm hứng thú say mê câu chuyện đầy sắc màu mà chân thực, tràn đầy triết lý tác giả Andersen Với bạn đọc Việt Nam, Andersen người quen Dù ai, đâu, làm gì, tiếp nhận truyện ngắn Andersen nhiều dạng thức khách Qua tuyển tập chương trình học, kịch, radio, phim v.v…và nhiều loại hình nghệ thuật khác nhiều loại hình giải trí khác phương tiện truyền thông Các truyện ngắn Andersen phổ biến Việt Nam, đặc biệt số truyện ngắn Cô bé bán diêm, Nàng tiên cá, Vịt xấu xí Có lẽ, từ lâu chúng in sâu vào tiềm thức người Việt giống truyện kể dân gian người Việt như: Thạch Sanh, Sọ Dừa, Tấm Cám, Sự tích trầu cau v.v…Vì q đỗi quen thuộc tầm vóc tác giả văn học vốn gương mặt đại diện nhắc đến bàn văn học lãng mạn giới; chọn đề tài “Nghệ thuật lãng mạn truyện ngắn Hans Christian Andersen” làm dẫn để khám phá giá trị thuộc văn học mà Andersen để lại cho giới thông qua truyện ngắn ông Thực đề tài này, mong muốn thu nhận giá trị mới, khám phá thêm nét đẹp văn chương Andersen tác phẩm nghệ thuật trọn vẹn, góp phần tơ thêm sắc màu cho tranh nghiên cứu có, nghiên cứu giá trị sáng tác tác giả Andersen Thơng qua đó, hiểu thêm đơi chút phương thức sáng tác văn chương mang đậm dấu ấn tinh thần chủ nghĩa lãng mạn Đồng thời, hành trình để nhìn văn học, đất nước, người Đan Mạch, hiểu thêm đơi chút văn hóa, văn chương nước thuộc khu vực Bắc Âu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tại Việt Nam Tại Việt Nam, Andersen truyện ngắn ông đến với văn học Việt Nam tình cờ thơng qua đường tiếp nhận văn hóa Pháp Việt Nam vào năm đầu kỷ XX Sau đó, việc giao lưu văn hóa Việt Nam Đan Mạch trọng, nên trình tiếp nhận sáng tác Andersen thuận lợi * Dịch thuật giới thiệu So với giới, Andersen tiếp nhận Việt Nam muộn; việc quốc gia hay dân tộc tiếp nhận tác giả văn học hay văn hóa khác trình lâu dài chịu chi phối nhiều yếu tố khác Các tác phẩm văn học quốc gia đến tồn quốc gia, khu vực khác tùy thuộc vào định chế xã hội quốc gia khu vực Theo Nguyễn Trường Lịch, truyện ngắn Chú lính chì dũng cảm xuất Việt Nam vào năm 1926 Truyện in tập Truyện giải trí Vũ Đình Long phát hành Cho đến giờ, khảo sát tình hình dịch thuật truyện ngắn Andersen, năm 1926 có lẽ dấu mốc truyện Andersen xuất Việt Nam Có lẽ trước năm 1926 có độc giả đọc truyện Andersen, trước dịch tiếng Việt đăng báo, có đọc tiếng Pháp số độc giả Hiện nay, thư viện Khoa học Xã hội Hà Nội, lưu trữ hai tập tuyển tập dịch truyện Andersen Việt Nam vào năm 1944 Đó dịch Hồng Đạo nhà xuất Đời Nay phát hành với tên gọi: Truyện Thần tiên Andersen Tác phẩm gồm hai tập: Tập có tên gọi: Con chim họa mi, tập có tên Cơ bé Thơ Năm 1955, nhà thơ: Huy Cận, Tế Hanh, Nguyễn Viết Lãm tuyển dịch 140 bóng tối gắn liền với buổi đêm đường hầm, địa ngục, hộp, đơn giản thời gian buổi tối, đêm khuya ngày Nhưng bóng tối ấy, Andersen tạo điểm sáng sáng tác ơng Điểm sáng khơng gian dựng nên bếp lửa, que diêm, hay ánh đèn v.v… 3.3.2 Khơng - thời gian văn hóa – tơn giáo Như chương trước đề cập, cảm hứng hoài niệm dân tộc, dân gian yếu tố góp phần tạo nên diện mạo lãng mạn truyện Andersen Bằng tinh thần hoài niệm, thương tiếc, trân trọng say mê yếu tố văn hóa dân tộc dân gian Bắc Âu, Andersen đưa yếu tố mang tính chất văn hóa, tơn giáo Tin Lành vào yếu tố nghệ thuật không - thời gian truyện ngắn ơng Có nhiều truyện Andersen lấy bối cảnh gắn với nhà thờ, gắn với địa điểm biểu trưng cho niềm tin tín vào Chúa vơ Niềm tin tơn giáo dường củng cố mạnh mẽ truyện Andersen Dẫu truyện loài vật hay truyện chọn hình ảnh người làm nhân vật trung tâm, nhân vật ln tồn đức tin định đức Chúa trời, khoảng không Thiên đường Đây vừa nơi nhân vật trốn tránh thực để bù đắp cân đời sống tinh thần giới khác Thế giới thiên đường, nơi có Chúa nâng đỡ, nơi tồn từ lâu tâm thức người dân Đan Mạch nói riêng Bắc Âu nói chung Trong khơng gian mang tính chất tâm linh, tín ngưỡng, Andersen dựng xây ảo ảnh thiên đường tuyệt đẹp Đặc biệt Andersen thường tả thiên đường gắn liền với ánh sáng, luồng ánh sáng đến từ thiên đường lấp lánh, đầy mê thơ mộng Cùng với kiểu khơng gian cao, khơng gian tín ngưỡng tơn giáo mốc thời gian mang đậm dấu ấn tơn giáo, văn hóa dân gian như: lễ Thêm Sức, ngày Chủ nhật, lễ Phục sinh, Giáng sinh, đêm giao thừa, lễ Mùa chay, lễ thánh Misen (lễ Tạ ơn) ngày Cá mồng tháng tư, v.v… Chọn mốc khơng - thời gian gắn với tơn giáo, tín ngưỡng văn hóa dân tộc dân gian cách để Andersen hướng tác phẩm ông với cảm thức thoát ly 141 khỏi tại, hướng đời sống tinh thần Không vận dụng tái khoảng khơng - thời gian có giá trị văn hóa nhà thờ, thiên đường, hay dấu mốc thời gian thời đại cũ, thời đại Phục Hưng truyện ngắn Ngơi nhà cổ, mà Andersen cịn dựng xây kết cấu khơng - thời gian văn hóa mở Lâu đài, thiên đường kiểu không gian phổ biến thường xuyên xuất truyện Andersen Những lâu đài Andersen dựng lên nơi giam giữ nhân vật, thiên đường lại nơi mà nhân vật truyện Andersen mong cầu Andersen dành hẳn truyện để viết Thiên đường, nơi mà ông nhân vật nguyện ý phạm Tội tổ tơng Adam Eva Thiên đường trung tâm vũ trụ, nơi ánh sáng chan chứa đẹp đẽ nhất, nơi Vì mà nhân vật truyện Andersen thường mơ thiên đường kiểu khơng gian mang dạng thức biến hóa kiểu không gian Để cho kiểu hông gian thiên đường xuất nhiều lần tác phẩm mình, có lẽ Andersen phần ngầm nói với bạn đọc mong mỏi giới tốt đẹp, chân trời hạnh phúc tươi sáng Bên cạnh đó, kiểu khơng gian biển, rừng, đầm lầy, hồ nước, đường kiểu không gian mở mà Andersen thường xuyên chọn làm chất liệu nghệ thuật sáng tạo ông Đây kiểu khơng gian đậm chất văn hóa, khơi gợi tiềm thức bạn đọc khuôn viên kiểu khơng gian văn hóa dân gian Thực chất thì, kiểu không gian mang đậm chất tự nhiên mơ mộng Các kiểu không gian biển, hồ nước, rừng, đầm lầy dạng thức không gian tồn từ lâu tâm thức người Đó biểu tượng, cổ mẫu thoát thai từ đời sống tinh thần, tiềm thức nhân loại nói chung Vì vậy, việc Andersen sử dụng biểu tượng nghệ thuật việc xây dựng không gian nghệ thuật truyện ngắn cho thấy lựa chọn hướng đời sống tinh thần, hướng giá trị vốn tồn tận sâu tiềm thức người Văn học lãng mạn khơng chối bỏ hồn tồn giới thực, việc 142 hướng đến đề cao giới tinh thần, tìm với yếu tố dân gian dân tộc điểm đặc trưng văn học lãng mạn Việc lựa chọn không gian văn hóa, kiểu khơng gian mang tính biểu tượng cao để sáng tác nét đặc trưng phong cách sáng tạo văn học lãng mạn Andersen Ngồi ra, sáng tác Andersen cịn xuất kiểu khơng gian mang tính chất văn hóa địa phương, dân tộc Sự xuất không gian địa phương truyện ngắn Andersen minh chứng rõ cho tinh thần dân tộc sáng tác ơng Chúng ta dễ dàng tìm thấy địa danh hẳn hoi Đan Mạch, Đức, Nga, Na Uy, Thụy Điển khoảng không gian gắn với đặc trưng văn hóa quảng trường truyện Andersen Suy cho cùng, việc nhắc đến cách cụ thể địa danh cách mà Andersen khẳng định tính chất riêng cá thể, cách mà Andersen chọn lọc bối cảnh để làm nên mảnh đời cá nhân riêng Văn học lãng mạn cho phép người sáng tác tự sáng tạo để làm nên chất riêng, chất địa phương đồng thời đem chất để hòa điệu sóng tinh thần dân tộc, ý hướng điều lớn lao, khát vọng lộng lẫy đời Đặt nhân vật bối cảnh không - thời gian văn hóa mang đậm chất địa phương dân tộc, đậm chất biểu tượng văn học dân gian Tái mốc thời gian có ý nghĩa quan trọng nghi thức tôn giáo, Andersen kể câu chuyện lãng mạn tâm thức kẻ mộng, quay lưng với thực tại, hướng tới giới đầy sắc màu điều tốt đẹp Cách xếp tổ chức không - thời gian truyện Andersen mang đậm tinh thần cảm hứng văn học lãng man Trong bối cảnh huyền diệu khơng gian thời gian nghệ thuật, nhìn mơ mộng khao khát người giới khác cất cánh Cái tơi trữ tình đẹp buồn, nhỏ bé mà sâu sắc Tiểu kết Trong chương ba, chúng tơi tìm cách thức mà nhà văn Andersen kiến tạo giới nghệ thuật lãng mạn truyện ngắn ông thông qua bình diện 143 như: quan niệm sáng tác, cách xây dựng hình tượng nhân vật lãng mạn, khắc họa hình tượng nhân vật tác phẩm Bằng cách nhắc đến chi tiết, nhân vật, đề cập đến cấu trúc truyện ngắn Andersen, cách Andersen dựng bối cảnh không gian thời gian truyện ngắn, chúng tơi tìm đặc điểm chung thành tố nghệ thuật truyện ngắn ông Không - thời gian nghệ thuật truyện Andersen góp phần dựng nên giới đa chiều kích Trong giới khơng có tách biệt rõ ràng, chúng tương thông thống thành thể tồn vẹn Các khơng - thời gian kỳ ảo thực gắn bó tạo nên mối liên hệ bền chặt Những thông điệp nhà văn từ truyền tải, vẫy gọi suy nghĩ, tưởng tượng người đọc 144 Kết luận Trong Chuyện đời tôi, Anderden viết “Sống ngao du cách để gột rửa tinh thần thể chất” (Andersen, 2022, tr.463) Cái cô đơn đến Andersen có lẽ che phủ phần sắc màu chuyến Ông kể chuyến giọng kể ngào, nhẹ nhàng giàu cảm xúc, tràn đầy mơ mộng Trong ông, tồn cảm thức đẹp đẽ vùng đất khác bên cạnh tình u vơ bờ với Đan Mạch Thế người cần đến chuyến đi, cần phải nhu cầu để tồn người ơm q nhiều nỗi đơn Họ hướng bên ngồi để khỏa lấp cô đơn sâu thẳm bên trong, để quên thực Cuộc đời văn nghiệp Andersen gắn liền với chu du, chuyến Những tia nắng, giọt sống văn học lãng mạn thông qua chuyến đến với bạn đọc kiến tạo giới khác Một giới mà nơi tồn mộng nhiều thực, lạ quen thuộc, nuối tiếc, nhớ mong chen lẫn đan cài vào Đó giới văn chương lãng mạn, giới giàu cảm xúc, giàu trí tưởng tượng, chuộng lạ, khước từ thực Ai bước vào giới nghệ thuật Andersen, đọc truyện ngắn Andersen Có khác biệt độc giả đến với giới ý niệm góc nhìn nào? Với việc tìm hiểu giới văn chương nghệ thuật lãng mạn truyện ngắn ông, từ nhìn độc giả yêu thích tìm hiểu văn học lãng mạn, đặt tác phẩm ơng dịng văn học lịch sử giới, quan tâm đến đời ông chất liệu văn học nghệ thuật Trong góc nhìn ấy, chúng tơi soi chiếu tác phẩm ơng qua lăng kính truyện ngắn lãng mạn Qua góc nhìn ấy, chúng tơi cảm nhận cô đơn sâu sắc người nghệ sĩ lãng mạn Andersen Từ chỗ quan tâm đến thông tin đời Andersen – thông tin coi tảng cho tơi lãng mạn; tìm hiểu đặc điểm văn chương lãng mạn; phân tích, lý giải giới nghệ thuật văn chương lãng mạn Andersen qua cảm hứng sáng tác thi pháp sáng tạo truyện 145 ngắn ông Chúng phát lý giải giới mơ mộng, đầy diệu kỳ, giới tưởng tượng mà Andersen dựng nên mang đầy cảm thức văn chương lãng mạn Thế giới thiên nhiên đầy kỳ diệu, dấu ấn văn hóa dân gian, tinh thần dân tộc, kiếp người buồn… cách trần thuật đầy cảm xúc ông dắt bước vào mơ mộng, buồn thương day dứt Trong giới ấy, bắt gặp: thiên thần, phù thủy, quỷ, kiếp người đặc biệt, cá nhân cố gắng để đến với giới khác, kẻ trầm tư, buồn bã cho kiếp đời họ, dằn vặt day dứt tâm trí, biến chuyển phức tạp giới nội tâm cá nhân,v.v… Trong giới ấy, chúng tơi thấy hình ảnh giới, giới thiên đường mặt đất với điều vốn tồn tiềm thức người dân Bắc Âu Những gã khổng lồ, thiên tinh bé nhỏ, giếng nước tri thức, thiên thần thời gian, vị thần thần thoại Bắc Âu, nghi lễ trưởng thành,v.v… lên đầu bạn đọc thơng qua hình dáng nhân vật đời nhân vật Viết luận văn với cách thức sâu vào việc khám phá giới nghệ thuật truyện ngắn Andersen góc nhìn khác với nghiên cứu có trước; kế thừa vận dụng thông tin, kiến thức nghiên cứu có Việt Nam để từ đem đến cách nhìn khác hệ thống truyện ngắn Andersen Nhìn truyện ngắn Anderen góc nhìn văn chương lãng mạn, coi Andersen đại diện văn học lãng mạn, coi giới sáng tạo ông di sản văn học lãng mạn, tiếp cận bề sâu giới truyện ngắn ơng Đó phần mà lâu bạn đọc biết thường vội lướt qua Bên cạnh đó, cách tiếp cận nghiên cứu vậy, khám phá cắt nghĩa thông điệp sâu sắc đến từ cảm quan nhà văn thời đại lãng mạn Từ đó, giới thiệu khẳng định với bạn đọc Andersen ông cá nhân, đại diện quan trọng diện mạo văn chương nghệ thuật giới Một đại diện văn học có đóng góp đáng kể tiến trình văn học giới 146 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Andersen, H.C (2000) Truyện cổ Anđécsen (Nguyễn Văn Hải, Vũ Minh Toàn dịch) Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Andersen, H.C (2006) Truyện cổ Andersen (Văn Hòa dịch) TPHCM: Sài Gòn Andersen, H.C (2018) Truyện cổ Andersen (Trần Minh Tâm dịch) Hà Nội: Kim Đồng (2 tập) Andersen, H.C (2022) Chuyện đời (Đặng Thư dịch) Hà Nội: Thế giới Albérès, R.M (2016) Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu (Vũ Đình Lựu dịch) Hà Nội: Văn học Galland, A (2017) Nghìn lẻ đêm (Phan Quang dịch giới thiệu) Hà Nội: Văn học Gurêvich, A.Ja (1998) Các phạm trù văn hóa trung cổ (Hồng Ngọc Hiến dịch) Hà Nội: Giáo dục Anh Vũ tổng hợp (2010) Andersen âm nhạc Tạp chí Tia sáng Aristote (2007) Nghệ thuật thơ ca (Lê Đăng Bảng, Thánh Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch) Hà Nội: Lao Động Bakhtin, M.M (1992) Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch) Hà Nội: Trường Viết văn Nguyễn Du Bourdieu,P (2018) Quy tắc nghệ thuật – Sự hình thành cấu trúc trường văn chương (Phùng Ngọc Kiên, Nguyễn Phương Ngọc dịch) Hà Nội: Tri thức Bùi Việt Thắng (2000).Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại Hà Nội: Đại học Quốc gia Brewster,D – Burell, J.A (2003) Tiểu thuyết đại Hà Nội: Lao động 147 Benedict,R (2018) Các mơ thức văn hóa (Phạm Minh Qn dịch) Hà Nội: Tri thức Compagnon,A (2018) Bản mệnh lí thuyết văn chương cảm nghĩ thông thường (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch) Hà Nội: Đại học Sư phạm Chevalier,J – Gheerbrant,A (1992) Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Phạm Vĩnh Cư chủ biên) Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng Dylan Evans (2020) Dẫn luận cảm xúc (Thái An dịch) Tp.HCM: Hồng Đức Dương Thị Ánh Tuyết (2020) Những nẻo đường tự Hà Nội: Đại học Quốc gia Đào Ngọc Chương (2008) Phê bình huyền thoại TP.HCM: Đại học Quốc gia Đặng Anh Đào (1996) Truyện cực ngắn Tạp chí văn học, số 2/1996 Đặng Thị Hạnh (1996) Nàng tiên cá, số biến thái phát triển đề tài Tạp chí Văn học, số 1/1996 Even-Zohar (2014) Lý thuyết đa hệ thống nghiên cứu văn hóa, văn chương (Trần Hải Yến, Nguyễn Đào Nguyên dịch) Hà Nội: Thế giới Gaiman, N (2018) Thần thoại Bắc Âu (Lê Minh Đức dịch) Hà Nội: Văn học Grojnowski,D (2017) Đọc truyện ngắn (Trần Hinh, Phùng Kiên dịch) Hà Nội: Hội nhà văn Hà Đan (2008) Sức hấp dẫn truyện kể Andersen Hà Nội: Thanh niên Hà Đan (2011) Thiên nhiên truyện kể Andersen Tạp chí VHNT số 327 Hà Minh Đức (1997) Truyện cổ Hans Christian Andersen ( 1805 -1875) Tạp chí Văn học Số 310/1997 Hà Minh Đức (2007) Lý luận văn học Hà Nội: Giáo dục Hải Bình (2000) Để kỷ niệm 195 năm ngày sinh nhà văn Hans Christian Andersen (1805 - 2000) Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội Số 208/2000 Hoài Anh (2007) Xác hồn tiểu thuyết Hà Nội: NXB Văn học 148 Hoàng Tố Mai (2017) Di sản Văn học lãng mạn - Những cách đọc khác Hà Nội: Hội nhà văn Huỳnh Như Phương (2013) Lý luận văn học (nhập môn) Tp.HCM: Đại học Quốc gia Huỳnh Như Phương (2017) Tác phẩm thể loại văn học Tp HCM: Đại học Quốc gia Jung, C.G (2019) Thăm dị tiềm thức (Vũ Đình Lưu dịch) Hà Nội: Tri thức Lại Nguyên Ân (1992) Thần thoại, Văn học, Văn học huyền thoại Tạp chí Văn học số 3/1992 Lã Thị Bắc Lý (2020) Giáo trình Văn học trẻ em Hà Nội: Đại học Sư phạm Lucien Leesvy – Bruhl (2018) Kinh nghiệm thần bí biểu tượng người ngun thủy (Ngơ Bình Lâm dịch) Hà Nội: Hồng Đức Lê Đình Kỵ - Phương Lựu (1983) Cơ sở lý luận văn học tập Hà Nội: NXB đại học Trung học chuyên nghiệp Lê Đình Cúc (2018) Văn học thực văn học suy đồi Anh kỷ XIX TP.HCM: NXB Khoa học Xã hội Lê Hồng Sâm – Đặng Thị Hạnh (1981) Văn học lãng mạn thực phương Tây kỉ XIX Hà Nội: Đại học trung học chuyên nghiệp Lê Nguyên Cẩn (2014) Tiểu thuyết phương Tây kỷ XIX Hà Nội: Đại học Quốc gia Lotman, IU.M (2016) Kí hiệu học văn hóa (Lã Ngun, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch) Hà Nội: Đại học Quốc gia Lowie, R (2019) Khơng gian văn hóa ngun thủy nhìn theo lý thuyết chức (Vũ Xn Ba, Ngơ Bình Lâm dịch) Hà Nội: Khoa học xã hội Lưu Văn Bổng (2004) Những bình diện chủ yếu văn học so sánh Hà Nội: Khoa học xã hội 149 Meletinsky, E.M (2004) Thi pháp huyền thoại, (Trần Nho Thìn, Song mộc dịch) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Munch, A.P (2018) Thần thoại Bắc Âu (Nguyễn Hồng Vi, Lê Hồng Hạnh dịch) Hà Nội: Thanh niên Eliade,M (2018) Bàn nguồn gốc tơn giáo (Đồn Văn Chúc, Đỗ Lai Thúy dịch) Hà Nội: Khoa học xã hội Freud,S (2018) Về giấc mơ & diễn giải giấc mơ, (Sưu tầm, biên soạn biên dịch: Ngụy Hữu Tâm) Hà Nội: Thanh niên Mặc Đỗ (1974) Thần nhân thần thoại Bắc Âu Sài Gòn: Trương Vĩnh Ký Minh Chính (2002) Văn học phương Tây giản yếu TP.HCM: Đại học Quốc gia Nguyễn Việt Hùng (1998) Tính hai mặt khơng gian nghệ thuật truyện cổ tích Tạp chí Văn hóa dân gian Số 1/2006 Ngơ Đức Thịnh, Frank Proschan (2005) Folklore giới – số cơng trình nghiên cứu Hà Nội: Khoa học xã hội Ngô Tự Lập (2008) Văn chương trình dụng điển Hà Nội: Tri thức Nguyễn Đức Dân.(2006) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: Khoa học xã hội Nguyễn Trường Lịch (1996) Truyện ngắn xuất Andecxen 160 năm trước Tạp chí Sơng Hương, số 6/1996 Nguyễn Trường Lịch (2006) Hans Christian Andersen đất Việt Tạp chí khoa học số 6/1991 Nguyễn Trường Lịch (2010) Andersen nguồn văn hóa dân gian Đan Mạch, Tạp chí VHNT số 318 Nguyễn Trường Lịch (2021) Đại văn hào H.C Andersen sức lan tỏa văn học nghệ thuật Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia thật 150 Nguyễn Xuân Đức (1996) Vấn đề trường cổ tích Tạp chí văn học số 2/1996 Nhật Chiêu (2011) Lời tiên tri giọt sương Hà Nội: Hội nhà văn Nhiều tác giả (2003) Từ điển văn học Hà Nội: NXB giới Nhiều tác giả (2005) Kỉ niệm 200 năm sinh Hans Christian Andersen (18051875) Kỷ yếu hội thảo khoa học - TP Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (2006) Lý luận văn học Hà Nội: Giáo dục Nhiều tác giả (2009) Văn học phương Tây Hà Nội: Giáo dục Nhiều tác giả (2019) Các lý thuyết phương pháp văn học Hà Nội: Hồng Đức Nhiều tác giả (2019) Các lý thuyết văn hóa Hà Nội: Hồng Đức Nhiều tác giả (2019) Vượt qua ranh giới văn chương TP.HCM: Văn hóa-Văn nghệ Nhiều tác giả (2021) Văn học- khái lược tư tưởng lớn (Ngọc Tân, Yến Nhi, Hồng Vỹ dịch) Hà Nội: Dân trí Phạm Trường Khang (2018) Thần thoại giới chọn lọc Tp HCM: Thanh niên Phạm Văn Quang (2017) Tiểu sử học - Những nguyên tắc thực hành TP.HCM: Trí Thức Phạm Văn Quang (2017) Xã hội học văn học Một số vấn đề TP.HCM: Đại học Quốc gia Phan Cự Đệ (2005) Hans Christian Andersen – Con thiên nga xinh đẹp tồn giới Tạp chí Nhà văn, số 6/2005 Phùng Văn Tửu (2017) Cách tân nghệ thuật văn học phương Tây Tp.HCM: Khoa học xã hội Phùng Văn Tửu (1996) Một phương diện truyện ngắn Tạp chí văn học, số 2/1996 151 Phùng Văn Tửu (2010) Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật Hà Nội: Tri thức Pauxtôpxki, K (2011) Bông hồng vàng Bình minh mưa (Kim Lân – Mộng Quỳnh dịch) Hà Nội: NXB Văn học Pôxpêlôp, G.N (1998) Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch) Hà Nội: Giáo dục Propp, V.I.A (2005) Tuyển tập Propp Tập (Chu Xuân Diên, Phạm Lan Hương, Nguyễn Kim Loan, Phạm Bích Ngọc, Trần Minh Tâm, Đỗ Đức Thịnh, Đỗ Lai Thúy dịch) Hà nội: Văn hóa dân tộc Roland, B (2014) Những huyền thoại (Phùng Văn Tửu dịch) Hà Nội: Tri thức Tăng Kim Ngân (1994) Truyện cổ tích với trẻ em Tạp chí văn học, số 7/1994 Todorov, T (2004) Thi pháp văn xuôi, (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch) Hà Nội: Đại học sư phạm Hà Nội Todorov, T (2008) Dẫn luận văn chương kì ảo, (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch) Hà Nội: Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Đình Sử (2017) Dẫn luận thi pháp học Hà Nội: Đại học Sư phạm Trần Đình Sử (2017) Tự học (Một số vấn đề lý luận lịch sử Tập 1) Hà Nội: Đại học Sư phạm Trần Đăng Suyền (2020) Phương pháp nghiên cứu tác phẩm văn học Hà Nội: Sư phạm Trần Đình Sử (2017) Tự học (Một số vấn đề lý luận lịch sử Tập 2) Hà Nội: Đại học Sư phạm Trịnh Bá Đĩnh (2018) Từ ký hiệu đến biểu tượng Hà Nội: Đại học Quốc Gia Hà Nội Trương Đăng Dung (2004) Tác phẩm văn học trình Hà Nội: Chính trị Quốc gia 152 Trương Đăng Dung (1998) Từ văn đến tác phẩm văn học Hà Nội: Khoa học Xã hội Văn Giá (2014) Giáo trình Sáng tác truyện ngắn Hà Nội: Lao động Viết Linh (2006) H.C An-Đéc-Xen người kể chuyện thiên tài Hà Nội: Nhà xuất Thanh niên Võ Quang Nhơn (2007) Bàn cổ tích (qua mắt nhìn nhà tâm lý học) Tạp chí Văn học nước ngồi, số 6/2007 Woodhead, L (2016) Dẫn luận Kitô giáo Hà Nội: Hồng Đức Tài liệu Website Chu Xuân Diên (2009) Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học Truy xuất từ http://khoavanhocngonngu.edu.vn/en/nghien-cuu/van-hoc-dan-gian/337-gop-phn-nghien-cuhuyn-thoi-va-thi-phap-huyn-thoi-trong-sang-tac-vn-hc.html Đỗ Lai Thúy (2010) Người đọc Truy xuất từ http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=1 274%3A-ngi-c-nh-lai&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135&lang=vi Hoàng Thị Hạnh (2018) Nhân vật lạc loài truyện cổ Andersen Truy xuất từ http://www.vanhoanghethuat.vn/nhan-vat-lac-loai-trong-truyen-co- andersen.htm Nguyễn Trường Lịch (2017) Tiếng họa mi hay ban tuyên ngôn nghệ thuật văn hào H.C Andersen Truy xuất từ http://tuanbaovannghetphcm.vn/tienghot-hoa-mi-hay-ban-tuyen-ngon-nghe-thuat-cua-van-hao-hc-andersen/ Phùng Ngọc Kiên (2014) Về phương diện tư tưởng tự tư lãng mạn Truy xuất từ 153 https://www.academia.edu/32871611/T%E1%BB%B1_do_trong_v%C4%8 3n_h%E1%BB%8Dc_l%C3%A3ng_m%E1%BA%A1n Phùng Văn Tửu (2020) Phương thức huyền thoại sáng tạo văn học Truy xuất từ http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAn- c%E1%BB%A9u/V%C4%83n-h%E1%BB%8Dcn%C6%B0%E1%BB%9Bc-ngo%C3%A0i/p/phuong-thuc-huyen-thoaitrong-sang-tac-van-hoc-1170 Phùng Văn Tửu (2020) Phương thức huyền thoại sáng tác văn học Truy xuất từ http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAn- c%E1%BB%A9u/V%C4%83n-h%E1%BB%8Dcn%C6%B0%E1%BB%9Bc-ngo%C3%A0i/p/phuong-thuc-huyen-thoaitrong-sang-tac-van-hoc1170#:~:text=Huy%E1%BB%81n%20tho%E1%BA%A1i%20l%C3%A0% 20nh%E1%BB%AFng%20%E2%80%9Cm%C3%B4,coi%20nh%C6%B0 %20n%C3%B3%20di%E1%BB%85n%20t%E1%BA%A3 Roland Barthes (2004) Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch).Truy xuất từ http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=2586&rb=08 Trần Đình Sử (2021) Cấu trúc nội dung truyện kể Truy xuất từ https://trandinhsu.wordpress.com/2021/05/21/cau-truc-va-tinh-noi-dungcua-truyen-ke-1/ https://trandinhsu.wordpress.com/2021/05/22/cau-truc-va-tinh-noi-dungcua-truyen-ke-2/ Tài liệu tiếng Anh Andersen, H.C (2009), The complete Fairy tales of Han Christian Andersen Hertfordshire:Wordsworth editions Fredrik Böök (1962) Hans Christian Andersen – A Biography (translated by George G.Shoolfield) Oklahoma,U.S.A: University of Oklahorma 154 Genette, Gérard (1983) Narrative Discourse: An Essay in Method, Ithaca NY: Cornell University PressSds Tài liệu Website: Mari Ness (2015) Pain, Humanity, and Ascension: Hans Christian Andersen’s “The Little Mermaid Truy xuất từ https://www.tor.com/2015/12/03/painhumanity-and-ascension-hans-christian-andersens-the-littlemermaid/?fbclid=IwAR32Urzr5WmTuFp7Uy08KFOIp340xHd9NOshjKAoa87QjPck90ZAs9_rnQ

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:58

Xem thêm: