Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn việt nam sau 1975 qua truyện ngắn của nguyễn minh châu nguyễn khải ma văn kháng

176 29 0
Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn việt nam sau 1975 qua truyện ngắn của nguyễn minh châu nguyễn khải ma văn kháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn việt nam sau 1975 qua truyện ngắn của nguyễn minh châu nguyễn khải ma văn kháng Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn việt nam sau 1975 qua truyện ngắn của nguyễn minh châu nguyễn khải ma văn kháng Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn việt nam sau 1975 qua truyện ngắn của nguyễn minh châu nguyễn khải ma văn kháng Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn việt nam sau 1975 qua truyện ngắn của nguyễn minh châu nguyễn khải ma văn kháng Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn việt nam sau 1975 qua truyện ngắn của nguyễn minh châu nguyễn khải ma văn kháng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ BÍCH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 (QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU, NGUYỄN KHẢI, MA VĂN KHÁNG) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ BÍCH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 (QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU, NGUYỄN KHẢI, MA VĂN KHÁNG) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Thị Bích Thu PGS TS Đào Thủy Nguyên THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu nêu luận án trung thực nội dung chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Thái Nguyên, tháng 06 năm 2014 Tác giả luận án Nguyễn Thị Bích ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận án 6 Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái lược tình hình nghiên cứu lí thuyết tự 1.2 Những cơng trình nghiên cứu nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam sau 1975 10 1.3 Những công trình nghiên cứu nghệ thuật tự truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng 18 1.3.1 Những cơng trình nghiên cứu nghệ thuật tự truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu 18 1.3.2 Những cơng trình nghiên cứu nghệ thuật tự truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Khải 21 1.3.3 Những cơng trình nghiên cứu nghệ thuật tự truyện ngắn sau 1975 Ma Văn Kháng 24 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỰ SỰ HỌC KHÁI LƢỢC VỀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 28 2.1 Một số vấn đề tự học 28 2.1.1 Người kể chuyện 28 2.1.2 Điểm nhìn nghệ thuật 32 2.1.3 Giọng điệu trần thuật 36 2.2 Khái lược truyện ngắn Việt Nam sau 1975 40 2.2.1 Quá trình vận động truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975 đến 40 iii 2.2.2 Đổi tư nghệ thuật 43 2.2.3 Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng dòng chảy truyện ngắn Việt Nam sau 1975 48 CHƢƠNG 3: NGÔI KỂ VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN NGẮN SAU 1975 CỦA NGUYỄN MINH CHÂU, NGUYỄN KHẢI, MA VĂN KHÁNG 56 3.1 Truyện ngắn kể theo thứ ba Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng 56 3.1.1 Người kể chuyện ẩn kể theo điểm nhìn bên 56 3.1.2 Người kể chuyện ẩn kể theo điểm nhìn bên 63 3.1.3 Người kể chuyện ẩn dịch chuyển điểm nhìn 69 3.2 Truyện ngắn kể theo thứ Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng 80 3.2.1 Người kể chuyện xưng “tôi” kể theo điểm nhìn đơn tuyến 80 3.2.2 Nhiều người kể chuyện xưng “tôi” kể theo điểm nhìn đa tuyến 89 CHƢƠNG 4: GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN SAU 1975 CỦA NGUYỄN MINH CHÂU, NGUYỄN KHẢI, MA VĂN KHÁNG 101 4.1 Giọng điệu khẳng định, ngợi ca 101 4.2 Giọng điệu trào lộng, châm biếm 113 4.3 Giọng điệu xót xa, thương cảm 120 4.4 Giọng điệu trầm tư, triết lí 130 4.5 Sự kết hợp, đan xen nhiều giọng điệu 139 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 Phụ lục 167 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTNT: Cốt truyện nghệ thuật ĐNBN: Điểm nhìn bên ngồi ĐNBT: Điểm nhìn bên ĐNĐaT: Điểm nhìn đa tuyến ĐNĐT: Điểm nhìn đơn tuyến ĐNPH: Điểm nhìn phức hợp ĐNNT: Điểm nhìn nghệ thuật NKC: Người kể chuyện NT1: Ngơi thứ NT2: Ngôi thứ hai NT3: Ngôi thứ ba MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Roland Barthes nói: “Đã có thân lịch sử lồi người, có tự sự” (câu nói quen thuộc phương Tây “History is astory / L’Hi storie est unrécit”) [165, tr 12] Tự gắn liền với trình hình thành phát triển lịch sử lồi người tự học (Narratology - môn nghiên cứu đặc thù lí luận văn học, lấy nghệ thuật tự làm đối tượng nghiên cứu) phải đến kỉ XX nhà nghiên cứu tìm hiểu trở thành lĩnh vực học thuật quan tâm Những năm 60 kỉ XX, nhà lí luận Pháp đề cập tự học giải vấn đề liên quan đến chúng Sau nhà nghiên cứu Mĩ, Anh, Trung Quốc Ở Việt Nam, tự học nhanh chóng trở thành lĩnh vực thu hút nhà nghiên cứu Nhiều cơng trình lấy lí thuyết tự làm sở để khám phá cấu trúc văn truyện kể Như vậy, tự học “bộ phận thiếu hành trang nghiên cứu văn học hơm nay, nói theo ngơn ngữ Thomas Kuhn, phận cấu thành hệ hình (paradigme) lí luận đại” [165, tr 11] Hơn nữa, tự học mở rộng phạm vi nghiên cứu Nó khơng đơn nghiên cứu thể loại tự văn học mà nghiên cứu lĩnh vực phi văn học điện ảnh, nghệ thuật thị giác… Mieke Bal cho rằng, tất khách thể văn hoá (bộ luật, tranh ảnh, tư liệu lịch sử…) nhiều có liên quan đến tự Trần Đình Sử khẳng định tự học “một môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng” [165, tr 10] Vì vậy, tự thái độ văn hoá nghiên cứu tự nghiên cứu văn hố Lí thuyết tự nghiên cứu nhiều phương diện phong phú đa dạng liên quan đến nghệ thuật trần thuật (loại hình trần thuật, cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, ngơi kể, điểm nhìn, giọng điệu ) với nhiều quan điểm khác Vận dụng lí thuyết tự để nghiên cứu văn học đòi hỏi người nghiên cứu phải “nhìn” từ góc độ thi pháp Luận án chúng tơi vận dụng lí thuyết ngơi kể, điểm nhìn giọng điệu trần thuật cấu trúc văn truyện kể để nghiên cứu nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng) 1.2 Đại thắng mùa xuân năm 1975 kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước Đất nước trở lại quỹ đạo thời bình, xã hội chuyển lớn đối mặt với vấn đề riêng - chung cần giải Các nhà văn Việt Nam thoát khỏi ánh hào quang hình mẫu kì diệu lí tưởng để trở nhịp điệu sống đời thường với tất biểu đa dạng, phức tạp Sự đổi quan niệm thực người “mở rộng biên độ” văn học Văn học tiếp cận đời sống cách biện chứng Người viết đưa nhiều quan điểm khác nhau, tính dân chủ thể rõ Nhà văn khơng có quyền áp đặt người đọc theo tư tưởng có sẵn Độc giả có quyền lựa chọn tác giả phù hợp với thị hiếu riêng Tác giả - nhân vật người đọc đặt mối quan hệ đa chiều để tranh biện tìm chân lí Người viết thường khơng ngại “xé rào” bước trò chuyện trực tiếp với bạn đọc Các điểm nhìn trần thuật gia tăng gắn với phong phú giọng điệu trần thuật Điều thể rõ truyện ngắn Truyện ngắn chứng tỏ thể loại động, có khả nắm bắt vấn đề cách nhanh nhạy, kịp thời mà chuyển tải vấn đề quan trọng đời sống đương thời Thể loại mang dấu hiệu vận động biến đổi với nhiều khuynh hướng khác nhau: truyện ngắn viết theo lối truyền thống tuân thủ đặc trưng vốn có thể loại; truyện ngắn cách tân truyền thống; truyện ngắn cách tân theo hướng đại Chúng sâu nghiên cứu truyện ngắn ba tác giả Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng (những nhà văn sáng tác theo khuynh hướng cách tân truyền thống) từ góc nhìn tự để thấy đổi tư nghệ thuật vận động cấu trúc thể loại bối cảnh 1.3 Trong văn học Việt Nam đại, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải Ma Văn Kháng bút có “thương hiệu” Họ góp phần làm nên diện mạo văn học Việt Nam thời kì Nguyễn Minh Châu coi tượng văn học Việt Nam nửa sau kỉ XX Với quan niệm “nhà văn phải đứng hai chân mặt đất đầy hiểm họa, thập loại chúng sinh”, Nguyễn Minh Châu khắc khoải nhân sinh để tìm “hạt ngọc” cho đời Là nhà văn suốt đời khao khát tìm đẹp chân thật sống, Nguyễn Minh Châu cống hiến cho nghệ thuật Ơng có vị trí đặc biệt quan trọng - người “tiền trạm đổi mới” (Phong Lê), “người mở đường đầy tài hoa tinh anh” (Nguyên Ngọc) văn học đương đại Việt Nam Còn Nguyễn Khải lại đánh giá số người viết mà đời người, đời văn có mối liên quan chặt chẽ Suốt nửa kỉ lao động sáng tạo, ngòi bút ông gắn bó với lịch sử dân tộc Bằng nhìn đa chiều, đa diện, Nguyễn Khải thể sáng tác nhãn quan tỉnh táo trước thực đời sống “Muốn hiểu người thời đại với hay, dở họ, muốn hiểu cách nghĩ họ, phải đọc Nguyễn Khải” [20, tr 61] Bên cạnh Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng bút chuyên nghiệp đầy lĩnh tài Con người trước lăng kính tâm hồn nhà văn không đối tượng ngợi ca mà tiêu điểm để “đào bới thể chiều sâu tâm hồn” (Lã Nguyên) Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng đại biểu tinh anh phong trào đổi văn học sau 1975 Họ bút trưởng thành chiến tranh trở từ chiến tranh bối cảnh đổi mới, họ tác giả có nhiều bạn đọc Cả ba nhà văn gương lao động sáng tạo nhận giải thưởng Hồ Chí Minh - giải thưởng cao quý văn học nghệ thuật Với lí vậy, sâu nghiên cứu đề tài: “Nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng)” Ở luận án này, tiếp cận truyện ngắn ba tác giả tiêu biểu thuộc hệ “3X” (Nguyễn Minh Châu sinh năm 1930, Nguyễn Khải sinh năm 1930 Ma Văn Kháng sinh năm 1936) có hành trình, khởi điểm, chung mơ hình sáng tác hệ nhà văn (mở đầu cho văn học đổi viết theo lối cách tân truyền thống) từ góc nhìn thi pháp để thấy chuyển động thể loại truyện ngắn bối cảnh đời sống văn học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam sau 1975 qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng phương diện kể, điểm nhìn giọng điệu trần thuật - Tìm điểm chung hệ, điểm riêng phong cách tác giả khẳng định đóng góp ba nhà văn vận động, đổi thể loại truyện ngắn Việt Nam sau 1975 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Vận dụng lí thuyết tự học tìm hiểu phân tích truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng nhằm làm bật giá trị nghệ thuật nội dung tư tưởng tác phẩm, thấy điểm chung, điểm riêng ba nhà văn dòng chảy truyện ngắn Việt Nam sau 1975 - Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng đối sánh với truyện ngắn Việt Nam sau 1975 để nét riêng biệt, thành công giới hạn hệ nhà văn trưởng thành chiến tranh, thấy đặc điểm truyện ngắn Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn tự - Thơng qua việc tìm hiểu đổi mơ hình tự truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, thêm lần khẳng định diện mạo tinh thần, vai trò, vị trí họ vận động thể loại truyện ngắn Việt Nam sau 1975 nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nghệ thuật tự bình diện ngơi kể, điểm nhìn, giọng điệu trần thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Nghệ thuật tự bao gồm nhiều phương diện Ở luận án này, tập trung nghiên cứu vấn đề ngơi kể, điểm nhìn giọng điệu trần thuật Đó yếu tố bật tạo nên phong cách nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng 156 63 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX - 07 64 Lê Thị Thanh Hà (1996), Tìm hiểu vài thành tựu đổi bật văn xuôi Việt Nam từ sau 1975 qua hai tác giả Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 65 Nguyễn Việt Hà (2006), Hình tượng tác giả truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 66 Hồ Thế Hà (2008), “Hướng dẫn tiếp cận từ phân tâm học truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975”, http://tapchisonghuong.com.vn, ngày 9/6/2008 67 Nguyễn Thị Thanh Hải (2011), Yếu tố triết luận truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Hamburger & Kate (2004), Lơ gíc học thể loại văn học, Vũ Hồng Địch, Trần Ngọc Vương dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 69 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 72 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2005), Lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Hoàng Ngọc Hiến (2008), Tiếp nhận cách tân chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại, http://tapchisonghuong.com.vn 157 75 Đỗ Thị Hiên (2007), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Khải Nguyễn Minh Châu, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 76 Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi đọc bình văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 77 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 78 Nguyễn Thái Hòa (2000) , Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, H 79 Nguyễn Trọng Hoàn (2007), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Phạm Thị Hồng (2010), Nghệ thuật trần thuật sáng tác Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 81 Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 đến 1986 qua bốn tác giả: Nguyễn Minh Châu - Nguyễn Khải - Ma Văn Kháng - Nguyễn Mạnh Tuấn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học 82 Hoàng Thị Huệ (2012), Khuynh hướng tiểu thuyết ngắn văn học đương đại Việt Nam (từ 1986 đến nay), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội 83 Nguyễn Thị Huệ (1998), "Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80", Tạp chí Văn học, (2), tr 49 - 57 84 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam 1975 1995, Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 85 Mai Hương (1999), Văn học - cách nhìn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) (2001), Nguyễn Minh Châu, tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 87 Mai Hương (chủ biên) (2010), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập (từ sau năm 1975), Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Nguyễn Khải (1960), Mùa lạc, (tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội 89 Nguyễn Khải (1961), Xung đột (truyện dài), Nxb Văn học, Hà Nội 90 Nguyễn Khải (1976), Tháng Ba Tây Nguyên (ký sự), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 158 91 Nguyễn Khải (1978), Chủ tịch huyện, Nxb Văn học, Hà Nội 92 Nguyễn Khải (1980), Một người Hà Nội (tập truyện), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 93 Nguyễn Khải (1984), Văn học giai đoạn cách mạng mới, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 94 Nguyễn Khải (1997), Truyện ngắn Tạp văn, Nxb Trẻ, Hà Nội 95 Nguyễn Khải (1997), Truyện ngắn Tạp văn, Nxb Trẻ, Hà Nội 96 Nguyễn Khải (1999), Chuyện nghề, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 97 Nguyễn Khải (2004), Tạp văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 98 Nguyễn Khải (2007), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 99 Ma Văn Kháng (1980), Góc rừng xinh xắn (tập truyện ngắn), Nxb Thanh niên, Hà Nội 100 Ma Văn Kháng (1987), “Cần ý tình ngơn ngữ truyện ngắn”, Tạp chí Văn nghệ qn đội, (10) 101 Ma Văn Kháng (1996), Truyện ngắn Ma Văn Kháng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 102 Ma Văn Kháng (1997), Lá xanh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 103 Ma Văn Kháng (2002), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 104 Ma Văn Kháng (2008), Trốn nợ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 105 Ma Văn Kháng (2010), Một chiều dơng gió (tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 106 Ma Văn Kháng (2013), Phút giây huyền diệu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 107 M.B Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 108 M.B Khrapchenkô (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 109 Tôn Phương Lan (1996), "Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Minh Châu”, Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, tr 278 - 296 159 110 Tôn Phương Lan (2003), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 111 Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 Phạm Thị Lan (2001), Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 113 Cao Kim Lan (2008), “Lí thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg”, Nghiên cứu Văn học (10), tr 26 114 Phong Lê (1992), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 115 Phong Lê (1993), “Văn học năm 80”, Tạp chí Văn học, (3), tr 66 - 70 116 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 117 Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng”, Tạp chí Văn nghệ, (20), tr 19 - 21 118 Phong Lê (2008), Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 119 Nguyễn Văn Long (2001), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 122 Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2012), Giáo trình Văn học Việt Nam đại, tập (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 124 ILin I P Atzrganova E A (chủ biên) (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ 20, (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 160 125 Lotman I U M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 126 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Phương Lựu (2005), Cây bút đời người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 128 Phương Lựu (2008), “Vấn đề phân loại góc nhìn trần thuật”, Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 190 - 208 129 Phương Lựu (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 130 Nguyễn Thị Mai (2011), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi góc nhìn tự sự, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 131 Manfred J (2005), Trần thuật học: Nhập mơn lí thuyết trần thuật (Nguyễn Thị Như Trang dịch, tài liệu dạng thảo) 132 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Những ngày tháng cuối gặp Nguyễn Minh Châu; Nguyễn Minh Châu - người tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 133 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 134 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 135 Nguyễn Thị Tuyết Nga (2002), Tìm hiểu phong cách văn xi Nguyễn Khải, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học 136 Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 137 Hồ Thị Thanh Nga (2011), Lạ hóa truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 138 Phạm Thị Thanh Nga (2012), Lời văn nghệ thuật sáng tác Nguyễn Minh Châu, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội 139 Phạm Duy Nghĩa (2006), Nhà văn Nguyễn Minh Châu cảm hứng nhân văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 140 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (4), tr - 13 161 141 Lê Thanh Ngọc (2004), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1975, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn 142 Nguyễn Tri Nguyên (1966), “Những đổi thi pháp sáng tác Nguyễn Minh Châu sau năm 1975”,50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 249 - 256 143 Lã Nguyên (1999), "Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn", vanhoanghean.com.vn, ngày 31/1/2012 144 Lữ Huy Nguyên (2000), Ấn tượng văn chương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 145 Đào Thủy Nguyên (2003), Cảm hứng nghệ thuật giới nhân vật sáng tác Nguyễn Khải, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia 146 Đào Thủy Nguyên (2007), “Vùng biên ải - vùng thẩm mĩ đặc sắc hành trình sáng tạo nghệ thuật Ma Văn Kháng”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, (3), Đại học Thái Nguyên, tr 15 - 20 147 Đào Thủy Nguyên (2008), “Truyện ngắn Ma Văn Kháng vấn đề thức tỉnh tinh thần người vùng cao”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, (3), Đại học Thái Nguyên, tr 56 - 63 148 Đào Thuỷ Nguyên (2008), Phương pháp tiếp cận sáng tác Nguyễn Khải giảng dạy văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 149 Đào Thuỷ Nguyên (chủ nhiệm đề tài) (2009), Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng đề tài dân tộc miền núi, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Thái Nguyên 150 Vương Trí Nhàn (1996), Lời giới thiệu tuyển tập Nguyễn Khải (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 151 Nhiều tác giả (1984), Văn học Việt Nam giai đoạn cách mạng mới, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 152 Nhiều tác giả (1988), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 162 153 Nhiều tác giả (1996), 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 154 Nhiều tác giả (1997), Hồi sinh cho kiếp người (truyện ngắn ký chọn lọc), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 155 Nhiều tác giả (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn học, Hà Nội 156 Nhiều tác giả (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 157 Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 158 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 159 Đỗ Hải Phong (2007), “Vấn đề người kể chuyện thi pháp tự đại”, Tự học - số vấn đề lịch sử lí luận, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 116 - 125 160 Vũ Đình Phùng (2005), Tìm hiểu nghệ thuật tổ chức cốt truyện truyện ngắn đương đại (Qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Nguyễn Huy Thiệp), Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 161 Nguyễn Thị Hải Phương (2004), Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 162 Pospelov G N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập, Nxb Giáo dục, H 163 Bùi Huy Quảng (chủ biên) (2010), Văn học Việt Nam sau năm 1975 tác phẩm đưa vào chương trình phổ thơng, Nxb Đại học Thái Ngun 164 De Saussure F (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Bản dịch Cao Xuân Hạo), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 165 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 166 Trần Đình Sử, Trần Đăng Suyền, Lê Lưu Oanh (2008), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, tập - 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 167 Trần Đình Sử (2010), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 163 168 Diệp Tú Sơn (1991), Mĩ học tiểu thuyết (Kim Sơn dịch), Nxb Đông Phương 169 Hà Công Tài, Phan Diễm Phương (tuyển chọn giới thiệu) (2004), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 170 Lê Thời Tân (2008), “Tự học: Tên gọi, lược sử số vấn đề lí thuyết”, phebinhvanhoc.com.vn/?p=4406, ngày 8/12/2012 171 Lê Thời Tân (2013), “Tiếp cận Diễn ngôn: Cấu trúc nhị nguyên luận F de Saussure Ngôn đối thoại luận M Bakhtin”, phebinhvanhoc com.vn, ngày 16/ 5/ 3013 172 Bùi Việt Thắng (1993), “Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (một khía cạnh thi pháp thể loại)”, Kỉ yếu Hội thảo năm ngày Nguyễn Minh Châu, Hội Văn nghệ Nghệ An 173 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 174 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 175 Nguyễn Thị Minh Thanh (2005), Khuynh hướng triết luận số sáng tác gần Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn 176 Hồ Thị Thanh (2011), Lạ hóa truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 177 Lê Nguyễn Hạnh Thảo (2010), Tính chất triết luận văn xi Nguyễn Khải thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 178 Đỗ Phương Thảo (2007), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng (qua số tác phẩm tiêu biểu), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội 179 Phùng Gia Thế (2007), Có hay khơng dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986, http://www.evan.com.vn 180 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), "Con người dịng xốy ham muốn đời thường", Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, tr - 164 181 Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lí luận phê bình đời sống văn chương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 182 Đào Tiến Thi (1996), Phong cách Ma Văn Kháng truyện ngắn sau năm 1975, Luận văn thạc sĩ Văn học 183 Bích Thu (1995), "Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề", Tạp chí Văn học, (4), tr 24 - 28 184 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học, (9), tr 32 - 36 185 Bích Thu (1997), “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm tám mươi đến nay”, Tạp chí Văn học, (10), tr 56 - 65 186 Nguyễn Thị Bích Thu (2007), Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 (nhìn từ góc độ thi pháp thể loại), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 187 Lí Hồi Thu (2001), “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kì đổi mới”, tapchisonghuong.com.vn, ngày 7/9/2009 188 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương tiến trình - tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 189 Ngô Thu Thuỷ (2013), Văn xuôi Việt Nam thời kì hậu chiến (1975-1985), Luận án tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã hội 190 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Điểm nhìn ngơn ngữ kể chuyện), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 191 Lê Thị Hương Thủy (2013), Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến (nhìn từ góc độ thể loại), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội 192 Todorv T (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch) (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 193 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, phebinhvanhoc.com.vn, ngày 22/8/2012 165 194 Lê Dục Tú (2012), “Truyện ngắn đương đại đề tài chiến tranh - đổi tư thể loại”, bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=2344, nguồn Tạp chí Văn nghệ quân đội 195 Lê Dục Tú (2012), “Đội ngũ nhà văn Việt Nam viết truyện ngắn đương đại”, tonvinhvanhoadoc.vn, nguồn Tạp chí Văn nghệ quân đội 196 Hoàng Ngọc Tuấn (1999), “Viết: từ đại đến hậu đại”, vietbao.vn/ Van-hoa, ngày 13/9/2006 197 Phùng Văn Tửu (1996), “Một phương diện truyện ngắn”, Tạp chí Văn học, (2), tr 15 - 19 198 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại - tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 199 Phạm Thị Tuyên (2002), Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 200 Trịnh Thu Tuyết (2001), Sáng tác Nguyễn Minh Châu vận động văn xuôi đương đại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 201 Lê Phong Tuyết (2005), "Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật", Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), tr 75 - 89 202 Lê Phong Tuyết (2008), “Người kể chuyện văn xuôi”, Văn học nước ngoài, (5), tr 120 - 136 203 Trần Thanh Việt (2010), Một số vấn đề đổi thi pháp thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 204 Trần Thị Xuyến (2007), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam Cao, Luận văn thạc sỹ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 205 Trần Đăng Suyền (chủ biên) (2010), Giáo trình Văn học Việt Nam đại (tập 1) (từ đầu kỉ XX đến 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 206 Nguyễn Thị Hải Yến (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 166 TIẾNG ANH 207 Abrams M H (1993), A glossary of literary terms (sixth edition), Harcourt Brace Jovanovich College Pulishers, The United States of America 208 Brian Edwards (1998), Theories of play and postmodern fiction, Garland publicshing, Inc, pp xii 209 Brooks C & Waren R P (1961), Modern Rhetoric (Shorter Ediction), Harcout, Brace & World, Inc 210 Clayton & Jay (2008), Genette: The non - Narrative Moment and the Impossibility of Repetition, http://narrativetheory.wordpress.com/2008/10/08 211 Derek P R (2006), Getting through Genette’s Narrative Disourse (Narrative Theory), http://www.faculty.tamucommerce.edu 212 Landa J A G (2005), Time structure in story (Narriative Theory), University of Zaragoza, http://www.uniza.es 167 Phụ lục NGƠI KỂ VÀ ĐIỂM NHÌN STT TÊN TÁC PHẨM I Nguyễn Minh Châu Bức tranh Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Cơn giông Mẹ chị Hằng Đứa ăn cắp Sắm vai Hương Phai Lũ trẻ dãy K Dấu vết nghề nghiệp Bến quê Chiếc thuyền xa Một lần đối chứng Khách quê Sống với xanh Cỏ lau Mùa trái cóc Miền Nam Phiên chợ Giát 10 11 12 13 14 15 16 17 Tỷ lệ II NGÔI THỨ BA NGÔI THỨ NHẤT Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm nhìn bên nhìn bên nhìn phức nhìn đơn nhìn đa ngồi hợp tuyến tuyến (ĐNBN) (ĐNBT) (ĐNPH) (ĐNĐT) (ĐNĐaT) ĐNĐT ĐNĐaT ĐNPH ĐNPH ĐNPH ĐNĐT ĐNBN ĐNBN ĐNĐT ĐNBT ĐNĐaT ĐNĐT ĐNPH ĐNĐaT ĐNĐaT ĐNĐaT ĐNPH 2/17 1/17 5/17 4/17 5/17 Nguyễn Khải Hai ông cháu Đồng Tháp Mười Người ngu Nắng chiều ĐNĐaT Một người Hà Nội ĐNĐaT ĐNĐaT ĐNĐT 168 STT TÊN TÁC PHẨM Đời khổ Luật trời Cặp vợ chồng chân động Từ Thức Hậu duệ dịng họ Ngơ Thì Chuyện tình người NGƠI THỨ BA NGƠI THỨ NHẤT Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm nhìn bên nhìn bên nhìn phức nhìn đơn nhìn đa ngồi hợp tuyến tuyến (ĐNBN) (ĐNBT) (ĐNPH) (ĐNĐT) (ĐNĐaT) ĐNĐT ĐNPH ĐNĐT ĐNĐT ĐNĐaT 10 Anh hùng bĩ vận ĐNĐT 11 Đổi đời ĐNĐT 12 Sống đám đông ĐNĐT 13 Nơi ĐNBN 14 Những người già ĐNĐT 15 Mẹ bà ngoại ĐNĐT 16 Thầy Minh ĐNĐT ĐNPH 17 Ông cháu 18 Đã có ngày vui ĐNĐT 19 Lính chữa cháy ĐNĐT 20 Lãng tử ĐNPH 21 Một bàn tay chín bàn tay ĐNĐT 22 Đàn ông ĐNĐaT 23 Một chiều mùa đông ĐNĐT 24 Phía khuất mặt người ĐNĐT 25 Đàn bà ĐNPH 26 Chị Mai ĐNĐaT 27 Mẹ 28 Sư già chùa Thắm ông ĐNĐT ĐNBT 169 STT TÊN TÁC PHẨM NGÔI THỨ BA NGÔI THỨ NHẤT Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm nhìn bên nhìn bên nhìn phức nhìn đơn nhìn đa ngồi hợp tuyến tuyến (ĐNBN) (ĐNBT) (ĐNPH) (ĐNĐT) (ĐNĐaT) Đại tá hưu 29 Cái thời lãng mạn ĐNĐT 30 Những năm tháng yên tĩnh ĐNĐT Tỷ lệ 1/30 1/30 4/30 18/30 6/30 III Ma Văn Kháng Vệ sĩ quan châu ĐNPH Giàng Tả, kẻ lang thang ĐNPH Móng vuốt thời gian Seo Li, kẻ quấy động tình trường Trung du chiều mưa buồn Trái chín mùa thu Xóm giềng Mẹ Người giúp việc ĐNBN ĐNBN ĐNĐT ĐNPH ĐNBN ĐNBT ĐNĐT 10 Tóc Huyền màu bạc trắng ĐNĐaT 11 Trăng soi sân nhỏ ĐNPH 12 Thanh minh trời sáng ĐNBN 13 Những người đàn bà ĐNBN 14 Chọn chồng ĐNBN 15 Bến bờ 16 Chợ hoa phiên áp tết 17 Miền an lạc vĩnh 18 Nhiên ! Nghệ sỹ múa ĐNBT ĐNBN ĐNĐT ĐNĐaT 170 STT TÊN TÁC PHẨM 19 Nợ đời NGÔI THỨ BA NGÔI THỨ NHẤT Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm nhìn bên nhìn bên nhìn phức nhìn đơn nhìn đa hợp tuyến tuyến (ĐNBN) (ĐNBT) (ĐNPH) (ĐNĐT) (ĐNĐaT) ĐNĐaT 20 Một chiều giơng gió ĐNPH 21 Suối mơ ĐNĐT 22 Chị Thiên ĐNĐT 23 Thầy Khiển ĐNĐT 24 Quê nội ĐNBN 25 Đợi chờ ĐNBT 26 Ngày đẹp trời 27 Mất điện ĐNPH ĐNBN 28 Kiểm - bé - người ĐNPH 29 Một chốn nương thân ĐNPH 30 Ngẫu ĐNBN 31 Heo may gió lộng 32 Hoa gạo đỏ ĐNPH ĐNBN 33 Bồ nơng biển ĐNPH 34 Anh thợ chữa khóa ĐNĐT 35 Cái Tý Ngọ ĐNBN 36 Ngoại thành ĐNBN 37 Phép lạ thường ngày 38 San Cha Chải Tỷ lệ ĐNPH ĐNBN 14/38 3/38 11/38 7/38 3/38 ... HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ BÍCH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 (QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU, NGUYỄN KHẢI, MA VĂN KHÁNG) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22... Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng dòng chảy truyện ngắn Việt Nam sau 1975 48 CHƢƠNG 3: NGƠI KỂ VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN NGẮN SAU 1975 CỦA NGUYỄN MINH CHÂU, NGUYỄN KHẢI, MA VĂN KHÁNG... cứu nghệ thuật tự truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng 1.3.1 Những cơng trình nghiên cứu nghệ thuật tự truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu Cuốn Phong cách nghệ thuật

Ngày đăng: 09/03/2021, 17:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan