Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay nhìn từ góc độ thể loại Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay nhìn từ góc độ thể loại Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay nhìn từ góc độ thể loại luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
1 Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến (nhìn từ góc độ thể loại) - Chuyên ngành: Văn học Việt Nam - Mã số: 62 22 34 01 - Họ tên nghiên cứu sinh: - Họ tên người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp Lê Thị Hương Thủy PGS.TS Tôn Phương Lan - Cơ sở đào tạo: Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thể loại truyện ngắn có lịch sử lâu dài Trên giới Việt Nam có nhiều nhà văn thành danh với truyện ngắn Cùng với thời gian, đội ngũ người viết truyện ngắn ngày đông đảo, đặc biệt từ thời kỳ đổi với số lượng ấn phẩm phong phú nhiều bút tạo dấu ấn phong cách 1.2 Truyện ngắn thể loại vận động biến đổi Ở Việt Nam, với q trình đại hóa văn học, thể loại truyện ngắn có chuyển biến rõ rệt, đặc biệt từ thời kỳ đổi truyện ngắn chứng tỏ thể loại động, có khả nắm bắt vận động sống cách nhanh nhạy, kịp thời khái quát vấn đề sâu sắc đặt đời sống So với trước đây, truyện ngắn có chuyển đổi rõ rệt, nội dung hình thức Những năm đầu kỷ XXI, truyện ngắn có bước phát triển đóng góp vào thành tựu văn học đổi Xuất phát từ thực tiễn đời sống thể loại, chúng tơi xét thấy cần có cơng trình nghiên cứu hệ thống, cập nhật đặc điểm quy luật vận động thể loại đời sống văn học từ sau 1986 Mốc 1986 mà chúng tơi lựa chọn có ý hướng để giới hạn tập trung vào giai đoạn sôi có nhiều thành tựu văn học đương đại, đời sống thể loại năm sau chiến tranh 1.3 Trong thực tiễn đời sống thể loại truyện ngắn ngày trở nên sinh động vấn đề lý thuyết thể loại truyện ngắn lại không ngừng tra vấn, bổ sung, chí đối thoại tranh biện với lý thuyết truyện ngắn tưởng ổn định trước Những phát biểu truyện ngắn khơng ngừng đời Truyện ngắn, từ góc độ thể loại ranh giới thể loại vấn đề đáng quan tâm văn học đương đại Truyện ngắn mang dấu hiệu chuyển đổi, có nhiều ngả rẽ Khuynh hướng thứ viết theo lối truyền thống, tuân thủ đặc tính vốn có thể loại, khuynh hướng thứ hai truyện ngắn có cách tân tôn trọng dấu hiệu quy chuẩn thể loại khuynh hướng thứ ba truyện ngắn hướng tới việc phá bỏ ranh giới thể loại Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nhìn từ góc độ thể loại hướng lựa chọn nhằm góp phần lý giải đời sống thể loại bước chuyển đời sống văn học thập kỷ cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI Tìm hiểu truyện ngắn đương đại sở tham chiếu lý thuyết thể loại thấy thay đổi tư nghệ thuật, tư thể loại bối cảnh Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án tìm hiểu vận động thể loại truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay, lý giải quy luật vận động, nguyên nhân dẫn đến thay đổi tư nghệ thuật Trên sở tìm hiểu đổi tư thể loại, luận án sâu nhận diện lý giải số phương thức trần thuật, bút pháp nghệ thuật sử dụng trình tạo lập văn truyện ngắn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án truyện ngắn từ 1986 đến phương diện quan niệm tư thể loại, nghệ thuật xây dựng nhân vật kết cấu truyện ngắn, ngơn ngữ điểm nhìn trần thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trung khảo sát sáng tác truyện ngắn đặc sắc tác giả tiêu biểu Nguyễn Minh Châu, Đỗ Chu, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Võ Thị Hảo, Lê Minh Khuê, Hồ Anh Thái, Võ Thị Xuân Hà, Trần Thùy Mai,… Mặt khác, luận án ý đến sáng tác bút trẻ xuất gần Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Vĩnh Nguyên, Phong Điệp, Trong năm gần việc bút hải ngoại cơng bố tác phẩm nước khơng cịn trường hợp thấy (Lê Minh Hà, Nguyễn Văn Thọ, Amond Nguyen Thi Tu,…) Đây đối tượng để tham chiếu vào vấn đề thể loại đời sống văn học đương đại Ngồi ra, q trình thực đề tài, để thấy vận động phát triển truyện ngắn, mở rộng phạm vi nghiên cứu tới truyện ngắn trước 1986 số tác phẩm thể loại khác (như tiểu thuyết) từ 1986 đến để có nhìn đối sánh sâu đối tượng Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết Một lý thuyết dù có hiệu đến khơng thể chìa khóa vạn vào giải mã giới nghệ thuật nhà văn tìm hiểu thể loại hay tác phẩm, tác giả cụ thể Đối với trường hợp nghiên cứu số vấn đề lý thuyết thực tiễn sáng tác đời sống thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại, hướng luận án lựa chọn, thiết nghĩ phối hợp nhiều lý thuyết nghiên cứu khảo sát điều cần thiết Trong luận án này, lý thuyết tự học, thi pháp học lựa chọn yếu Bên cạnh đó, chúng tơi vận dụng số lý thuyết khác phân tâm học, lý thuyết huyền thoại, lý thuyết hậu đại,… nhằm có nhìn đa chiều tiếp cận giải mã trình sáng tạo, đổi tư nghệ thuật bút truyện ngắn Luận án xác định làm rõ số khái niệm liên quan đến đề tài tương tác thể loại, pha trộn thể loại, tư tiểu thuyết truyện ngắn,… 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp cấu trúc hệ thống: Đặt truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến vận động văn học thời kỳ đổi mới, xem xét đối tượng tượng có tính hệ thống, chúng tơi hướng tới việc xác định vị trí, ý nghĩa thể loại diễn trình văn học, đặc biệt đời sống thể loại - Phương pháp loại hình: Nhằm tìm đặc điểm tương đồng loại hình thi pháp thể loại, qua thấy quy luật phát triển thể loại truyện ngắn từ thực tế đời sống văn học - Phương pháp so sánh: Để có đối sánh nhìn sâu đối tượng, tiến hành khảo sát truyện ngắn giai đoạn liên hệ để tìm nét tương đồng khác biệt truyện ngắn thời kỳ đổi truyện ngắn giai đoạn trước đó, truyện ngắn thể loại văn học khác góc độ đồng đại lịch đại - Tiếp cận theo hướng thi pháp học, tự học Đóng góp luận án Góp phần làm sáng rõ số vấn đề thuộc lý luận thể loại, đặc điểm khu biệt tương tác thể loại qua việc khảo sát truyện ngắn sau 1986 Luận án góp phần vào việc nhìn nhận, đánh giá phương diện văn học sử qua việc tìm hiểu thể loại truyện ngắn đời sống văn học đương đại Từ góc nhìn lịch đại, luận án nhận diện kế thừa tiếp biến, đổi tư nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Truyện ngắn – quan niệm đổi tư thể loại Chương 3: Các dạng thức xây dựng nhân vật tổ chức kết cấu văn truyện ngắn Chương 4: Ngơn ngữ điểm nhìn trần thuật CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Khái lược nghiên cứu lý thuyết truyện ngắn Nguồn tư liệu nước lý thuyết truyện ngắn vốn phong phú, nhiên nhiều lý do, chúng tơi chưa thể bao quát hết Bởi vậy, khảo sát luận án chủ yếu dựa nguồn tài liệu giới thiệu nước Thuật ngữ truyện ngắn (short story: tiếng Anh, nouvelle: tiếng Pháp, đoản thiên tiểu thuyết: tiếng Trung) đời muộn tiền thân truyện ngắn vốn xuất từ sớm Qua tiến trình lịch sử, đến truyện ngắn diện với tính chất thể loại có vị trí quan trọng đời sống văn học Truyện ngắn thể loại phổ biến không Việt Nam mà nhiều nước giới Đã có nhiều ý kiến bàn truyện ngắn, khái niệm đặc trưng thể loại Mặc dù có quan điểm khơng tách bạch phương diện lý thuyết thể loại truyện ngắn tiểu thuyết dù muốn hay không truyện ngắn với tư cách thể loại tồn thực tế thừa nhận Đáng ý số lượng truyện ngắn giới Việt Nam vô phong phú lại không dễ đưa định nghĩa thống nhất, cho phép khái quát hết đặc điểm tác phẩm Trong lịch sử văn học, khái niệm truyện ngắn vấn đề lý thuyết thể loại vấn đề gây tranh cãi Không với người nghiên cứu mà với người sáng tác, ý kiến, định nghĩa truyện ngắn không thay đổi theo thời gian mà cịn có nhiều điểm khác biệt tùy vào quan điểm mỹ học tác giả Từ năm đầu kỷ XIX, lý thuyết truyện ngắn nghiên cứu phương Tây [60] Đã có nhiều nhà văn coi truyện ngắn thể loại văn học riêng biệt Edgar Allan Poe số Quan tâm tới mỹ học truyện ngắn, Edgar Allan Poe trọng tới “lý thuyết bước ngoặt”, “thời gian văn bản” (bao gồm thời gian đọc độc giả) Những phạm trù nhà văn sử dụng viết truyện kinh dị (với việc đặt yêu cầu hiệu bất ngờ, kỳ dị, khác thường tác động đến người đọc) Frank Oconnor (1903 – 1966) - nhà văn có 20 năm sống Mỹ (từ 1945) lại coi tính chất ngắn thể loại thuộc phong cách nhà văn Ông đặc biệt hứng thú với thể truyện ngắn vốn địi hỏi đúc, ngắn gọn súc tích “những truyện gần với thơ trữ tình” [122, tr.103] Ở Pháp, kỷ XIX coi thời kỳ hoàng kim truyện ngắn với tên tuổi Maupassant, Daude, Mérimée,… Nhiều tác phẩm truyện ngắn đời giai đoạn tạo quan tâm người nghiên cứu, “trở thành sở để họ xây dựng khung lý thuyết thể loại truyện ngắn” [157, tr.17] Mục từ “truyện ngắn” Từ điển văn học Pháp ngữ định nghĩa: “Với nhiều người, truyện ngắn so với tiểu thuyết giống phim ngắn với phim dài Truyện ngắn tập nhà văn mĩ” [157, tr.27] Tuy nhiên, theo nghiên cứu Phạm Thị Thật cơng trình Truyện ngắn Pháp cuối kỷ XX số vấn đề lý thuyết thực tiễn sáng tác [157] vấn đề định nghĩa thể loại truyện ngắn thực tiễn văn học Pháp không đồng từ việc xác định độ dài truyện ngắn đến vấn đề thuộc thi pháp thể loại Thực tế thách thức không với “từ điển gia” mà với nhà nghiên cứu, người viết truyện ngắn Không có định nghĩa thõa mãn tất tiêu chí, ý kiến Annie Saumont nhà văn Pháp đánh giá bút truyện ngắn xuất sắc - truyện ngắn cho dễ chấp nhận: “truyện ngắn văn ngắn có câu chuyện, cịn kể câu chuyện việc nhà văn” [157, tr.41], nghĩa câu chuyện thuật lại hình thức Tên tuổi nhiều nhà văn Nga vinh danh thể loại truyện ngắn A Tônxtôi, Pautơpxki, Shêkhơp Đều có tác phẩm truyện ngắn xuất sắc nhà văn lại có quan niệm cách thức khác viết truyện ngắn Từ kinh nghiệm nghệ thuật, A Tônxtôi trọng đến khả người viết: “Truyện ngắn hình thức nghệ thuật khó khăn bậc ( ) Trong truyện ngắn, tất bàn tay anh Anh phải thông minh, anh phải hiểu biết Bởi lẽ hình thức nhỏ khơng có nghĩa nội dung khơng lớn lao” [122, tr.116] Pautôpxki nhận định: “Truyện ngắn truyện viết ngắn gọn đó, khơng bình thường bình thường, bình thường khơng bình thường” [122, tr.121] Cịn Shêkhơp viết truyện ngắn lại ý “tô đậm mở đầu kết luận” [122, tr.75] Thể loại thường gắn liền với tính quy ước với yếu tố đặc định, quy phạm cứng nhắc, bất biến Khơng người viết truyện ngắn ln có ý thức “khắc phục sơ đồ”, “mọi đường mòn hình thành người viết người đọc” Đề cao khuynh hướng kể chuyện tự truyện ngắn đại, U Xaroyan (nhà văn Mỹ) cho rằng: “Chừng đất nhà văn, họ viết, truyện ngắn cịn tìm cách nhập vào hình thức thể tài, chọn cho dung lượng, phong cách, vượt ra, phá tung hình thức, khn khổ, phong cách đó” [122, tr.97] Nhà văn Nhật Bản Kơbơ Abê (sinh 1924) có đồng quan điểm với U Xaroyan sáng tạo truyện ngắn: “Tính kịp thời đặc điểm đáng ngạc nhiên truyện ngắn Đó tự do, cho phép truyện ngắn khơng bị ràng buộc hình thức nghệ thuật thành quy phạm Mặt khác, truyện ngắn có khả “chín” nhanh Hình thức truyện ngắn vừa luôn vỡ ra, thay đổi, vừa luôn hàn gắn “cấu trúc” lại” [122, tr.106] Có thể thấy quan niệm lối viết nhà văn theo thời gian trở nên uyển chuyển hơn, đặc điểm truyện ngắn đại ngày khác xa với truyện ngắn truyền thống Do khả biến động tính sản thể loại nên có nhiều quan niệm truyện ngắn xác lập, theo có nhiều cách hiểu truyện ngắn Thứ nhất, coi truyện ngắn tồn thể loại độc lập, có đặc trưng riêng thi pháp thể loại Xu hướng thứ hai đặt truyện ngắn mối liên hệ với thể loại tương cận (như tiểu thuyết: ý kiến D Grojnowski) Bên cạnh đó, lại có nhà văn tun ngơn sáng tác họ từ chối quy định lý thuyết truyện ngắn bị ràng buộc quy phạm Có thể thấy việc đưa định nghĩa quán truyện ngắn thách thức với không nhà văn mà với nhà nghiên cứu Cùng với việc đưa quan niệm truyện ngắn, nhà văn chia sẻ kinh nghiệm viết truyện ngắn, công việc “bếp núc” người sáng tác Xung quanh vấn đề có nhiều ý kiến (Mơơm, Hêmingway, O’Connor, Pautôpxki,…) Từ thực tiễn sáng tác – Môôm (Wiliam Somerset Maugham) – nhà văn Anh đại, tác giả nhiều tập truyện ngắn chia sẻ: “Trong nghệ thuật thiên chuẩn mực, trật tự nghiêm ngặt truyện ngắn, tơi lại thích chuyện xếp chặt chẽ” [122, tr.87] Những kinh nghiệm thực cần thiết không với người viết truyện ngắn mà với tác giả luận án Đây gợi mở để người viết phân tích vấn đề kỹ thuật viết truyện ngắn nhà văn Những nghiên cứu liên quan đến trƣờng hợp, tác giả, tác phẩm cụ thể: Đã có số viết học giả nước lựa chọn trường hợp, tác giả truyện ngắn Việt Nam đương đại làm đối tượng khảo sát (như trường hợp Nguyễn Huy Thiệp), chẳng hạn: Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp – Evelipe Pieller, Thơ văn Nguyễn Huy Thiệp, Lịch sử Việt Nam qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - T.N.Filimonova [107] Một số nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam hải ngoại (Nguyễn Hưng Quốc, Thụy Khuê) có viết truyện ngắn tác giả nước: Phạm Thị Hoài sinh lộ văn học (Thụy Khuê), Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (Thụy Khuê),… Trong số Hội thảo quốc tế tổ chức Việt Nam có học giả bước đầu quan tâm đến số tác phẩm tác giả truyện ngắn Việt Nam đương đại từ góc nhìn mới, chẳng hạn Hội thảo quốc tế Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực quốc tế Viện Văn học Viện Harvard – Yenching phối hợp tổ chức năm 2006 có tham luận: Khi người ta trẻ: câu chuyện nữ sinh Phan Thị Vàng Anh – Rebekah Collins (Nghiên cứu sinh đại học California – Mỹ), Giao thông với tư cách biểu tượng văn học đổi – Jonathan McIntyre – Đại học Cornell, New York, Mỹ) Điều đáng ý với học giả nước họ thường lựa chọn giải vấn đề nghiên cứu gắn với thực tiễn đời sống đặc điểm khác biệt với tư nghiên cứu người địa 10 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2.1 Về khái niệm định nghĩa truyện ngắn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tập hợp nghiên cứu truyện ngắn với tư cách thể loại tự có đề cập đến khái niệm thể loại Đáng ý cơng trình Sổ tay truyện ngắn [122], Nghệ thuật viết truyện ngắn ký [115], Bình luận truyện ngắn [152], Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại [153]; Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử, thi pháp, chân dung [125], Những vấn đề thi pháp truyện [66], Tìm hiểu truyện ngắn [37], Truyện ngắn: lí luận, tác gia tác phẩm [10] Mặc dù chưa có định nghĩa quán thuật ngữ “truyện ngắn” nhiều tác giả cơng trình lý luận, từ điển người viết truyện ngắn định danh Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa truyện ngắn “tác phẩm tự cỡ nhỏ”, “khác với tiểu thuyết thể loại chiếm lĩnh đời sống tồn đầy đặn tồn vẹn nó, truyện ngắn thường hướng tới khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người” [126, tr.304] Trong Từ điển văn học (tập 2, Nxb Khoa học xã hội, 1984) truyện ngắn quan niệm: “Truyện ngắn khác với truyện vừa dung lượng nhỏ hơn, tập trung mô tả mảnh sống: biến cố hay vài biến cố xảy giai đoạn đời sống nhân vật, biểu mặt tính cách nhân vật, thể khía cạnh vấn đề xã hội.” [127, tr.457] Các nhà nghiên cứu, phê bình, nhà văn từ trước tới đưa cách hiểu truyện ngắn Từ góc độ người sáng tác nhà văn Nguyễn Quang Sáng cho rằng: “truyện ngắn phải có “chuyện”, tức kể lại cho người khác nghe Mà muốn kể, câu chuyện phải chặt chẽ, hấp dẫn” [122, tr.36] Theo nhà văn Nguyễn Kiên “truyện ngắn trường hợp” Nguyễn Công Hoan lại quan niệm: “Truyện ngắn truyện mà vấn đề xây dựng chi tiết với bố trí chặt chẽ thái độ với cách đặt câu dùng tiếng có cân nhắc”, “muốn truyện truyện ngắn, nên lấy ý 149 ngôn ngữ độc đáo làm cho ngôn ngữ truyện ngắn thời kỳ trở nên sinh động, đa dạng góp phần thể nhiều chiều kích sống người hôm Cùng với ý thức cách tân người viết, ngôn ngữ truyện ngắn gần trở nên linh hoạt với biến hóa cấu trúc cú pháp, ngữ đoạn Ý thức làm ngôn từ, làm nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam đương đại nỗ lực đáng ghi nhận cho dù bên cạnh thể nghiệm thành công, tác phẩm có giá trị nghệ thuật cịn có khơng tác phẩm dừng lại nỗ lực tìm cách viết Sáng tạo nghệ thuật hoạt động địi hỏi khơng tài năng, đam mê mà trách nhiệm người cầm bút Nói để thấy rằng, để có tác phẩm nghệ thuật đích thực (chưa nói đến tác phẩm đỉnh cao) điều không dễ Ba mươi năm sau chiến tranh, văn đàn có đội ngũ bút truyện ngắn đông đảo: từ hệ nhà văn kinh qua chiến tranh đến xuất đội ngũ người viết trẻ Những thể nghiệm để đổi cách viết chưa phải diễn tất tác giả, có bứt phá thành công bên cạnh lần tìm chưa tới đích đường vào giới nghệ thuật mở với người cầm bút Thực tiễn văn học từ xưa đến chứng minh thực tế: thành tựu văn học khơng mang tính kỳ hạn, tính chu kỳ mà ln biến thiên, đầy yếu tố bất ngờ, khó đoán định Sự xuất tài văn chương, tác phẩm kiệt xuất không tùy thuộc vào nhân tố cố định, lại mẫu số chung Cũng khó tiên lượng tác giả với tác phẩm xuất sắc năm nay, năm sau họ viết tác phẩm tiếp tục gặt hái thành tựu Trong q trình thực luận án, chúng tơi ý thức tiếp cận với truyện ngắn thời kỳ đổi tiếp cận với “cái đương đại chưa hồn thành” Chúng tơi coi nỗ lực bước đầu nhìn nhận, đánh giá thể loại truyện ngắn tiến trình văn học Việt Nam đại 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ “Truyện ngắn sau 1975 – số đổi thi pháp” (2006), Tạp chí Văn học (11) “Điểm qua vận động truyện ngắn bút nữ” (2006), Tạp chí Nhà văn (3) “Đặc trưng truyện ngắn Đỗ Chu” (2006), Tạp chí Văn học (9) “Đường đến với văn chương người viết trẻ (Về truyện ngắn Đỗ Bích Thúy)” (2009), Tạp chí Nhà văn (11) “Nhận diện sáng tác bút nữ (qua truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại)” (2011), Tạp chí Văn nghệ quân đội (6) “Xuất sách văn học chế thị trường” (2011), in Người đọc công chúng nghệ thuật đương đại, Nxb Đại học quốc gia, H “Nhận diện truyện ngắn trẻ đương đại” (2011), Tạp chí Văn học (11) Truyện ngắn đương đại đề tài thị (2012), Tạp chí Văn nghệ qn đội (761) 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học (4) Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí Văn học (9) Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời Nxb Văn học, H Lại Nguyên Ân (1979), “Văn xi chiến tranh hình thức sử thi”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (5) Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết Bộ văn hóa thơng tin thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du, H Y Ban (21/2/2011), “Sợ động chạm không dám viết”, http://www.baomoi.com/Y-Ban-So-dong-cham-da-khong-damviet/152/5734600.epi Barthes Roland (2003), “Nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể”, Đỗ Lai Thúy dịch, giới thiệu, Tạp chí Văn học nước ngồi (1) Barthes, Roland (1997), Độ không lối viết, (Nguyên Ngọc dịch giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, H Lê Huy Bắc (1996), “Đồng văn xuôi”, Tạp chí Văn học (6) 10 Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lí luận tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H 11 Nguyễn Thị Bình (2001), “Cảm hứng trào lộng văn xi sau 1975”, Tạp chí Văn học (4) 12 Nguyễn Thị Bình (2011), “Ý thức phái tính văn xi nữ đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (9) 13 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, H 14 Ngơ Vĩnh Bình (1999), “Nhà văn Nguyễn Minh Châu bàn truyện ngắn”, Tạp chí Văn nghệ qn đội (4) 15 Triệu Bơn (1991), “Vận may truyện ngắn”, Báo Văn nghệ (40) 152 16 Phan Mậu Cảnh (1995), “Về mối quan hệ đầu đề tác phẩm”, Tạp chí Văn học (8) 17 Đỗ Hữu Châu (2002), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Đại học sư phạm, H 18 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Báo Văn nghệ (49,50) 19 Nguyễn Minh Châu (1983), “Nghĩ truyện ngắn”, Báo Văn nghệ số ngày 4/5 20 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, H 21 Phan Nhật Chiêu (2007), Người ăn gió chuông bay đi, Nxb Hội nhà văn, H 22 Đào Ngọc Chương (2010), Truyện ngắn ánh sáng so sánh, Nxb Văn hóa thơng tin, H 23 Compagnon, Antone (2006), Bản mệnh lý thuyết – văn chương cảm nghĩ thông thường (Lê Hồng Sâm Đặng Anh Đào dịch), Nxb Đại học sư phạm, H 24 Cortazar, Julio, “Về truyện ngắn cực ngắn”, Hoàng Ngọc Tuấn dịch, http://vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=5140 25 Carl Gustav Jung (2007), Thăm dò tiềm thức, Nxb Tri thức, H 26 Phạm Vĩnh Cư (2004), “Về yếu tố tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, in Sáng tạo giao lưu, Nxb Hội nhà văn, H 27 Tạ Chí Cường (2005), “Truyện ngắn ngắn: vận dụng, bay bổng, đường dây”, Lê Bầu dịch, Báo Văn nghệ (16) 28 Nguyễn Văn Dân (1997), “Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam đại vài nhận xét tổng quan”, Tạp chí Văn học (2) 29 Nguyễn Văn Dân (2010), “Sức sống dai dẳng kĩ thuật “dịng chảy ý thức”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (8) 30 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, H 31 Trương Đăng Dung (2012), “Tri thức ngôn ngữ tinh thần hậu đại”, Tạp chí Văn học (1) 153 32 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 33 Đặng Anh Đào (2005), “Truyện cực ngắn”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ (2) 34 Đặng Anh Đào (1992), “Hai hình thức truyện ngắn nay”, Tạp chí Tác phẩm (2) 35 Đặng Anh Đào( 2009), “Một tượng hình thức kể chuyện hơm nay”, Tạp chí Văn học (6) 36 Đặng Anh Đào (1990), “Từ nguyên tắc đa âm đến số tượng văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học (6) 37 Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, H 38 Nguyễn Đăng Điệp (2004), “Kĩ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh”, in Tự học - số vấn đề lý luận lịch sử (phần 1), Nxb Đại học sư phạm, H 39 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, tham luận Hội thảo quốc tế Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực quốc tế 40 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, H 41 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học 42 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình văn học Việt Nam đại, Nxb Văn học, H 43 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học (7) 44 Eco, Umberto (2004), Đi tìm thật biết cười, Nxb Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, H 45 Freud, Sigmund (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Đỗ Lai Thúy biên soạn, Nxb Văn hóa thơng tin, H 46 Văn Giá (2011), “Thơ sinh để nói niềm hy vọng người”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (7) 154 47 Văn Giá (2004), “Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/thu-nhan-dien-loaitieu-thuyet-ngan-o-viet-nam-nhung-nam-gan-day-2140795, ngày 18/11/2004 48 Hoàng Cẩm Giang, “Vấn đề thể loại ranh giới thể loại số tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI”, http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 434:vn-th-loi-va-ranh-gii-th-loi-trong-mt-s-tiu-thuyt-vit-nam-u-th-kxxi&catid=83:ngh-thut-hc&Itemid=247 49 Daniel Grojnowski (1993), Đọc truyện ngắn, Trần Hinh, Phùng Ngọc Kiên dịch, Pari (Tài liệu dạng thảo) 50 Hamburger, Kate (2004), Lô gic học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch, Nxb Đại học quốc gia, H 51 Arlen J Hansen (2006), “Lược sử truyện ngắn”, Phạm Viêm Phương dịch, in Đêm trắng (tập 1), Nxb Văn nghệ, Tp HCM 52 Trần Thanh Hà (2008), “Một số tác phẩm văn xuôi Việt Nam qua nhìn phân tâm học”, Tạp chí Sơng Hương (3) 53 Hồ Thế Hà (2008), “Hướng tiếp cận từ phân tâm học truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975”, Tạp chí Sơng Hương (232) 54 Võ Thị Hảo (1996), “Truyện ngắn - trớ trêu khung hẹp”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (10) 55 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995), Nxb Đại học sư phạm, H 56 Hoàng Ngọc Hiến (2002), “Đọc Nguyễn Minh Châu (từ Bức tranh đến Phiên chợ Giát)” in Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, H 57 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Nhập môn văn học, Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, H 58 Hoàng Ngọc Hiến (1991), Thi pháp truyện, Báo Văn nghệ (31) 155 59 Bùi Hiển (2001), “Vài ý nghĩ truyện ngắn bút trẻ gần đây”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (1) 60 Đào Duy Hiệp (1999), “Những quan niệm nước ngồi truyện ngắn”, Tạp chí Văn học nước (5) 61 Nguyễn Văn Hiếu, “Một vài khuynh hướng vận động điểm nhìn văn xi Việt Nam sau 1975” In Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, H 62 Đỗ Đức Hiểu (1990), “Đọc Phạm Thị Hoài”, báo Văn nghệ ngày 10/3 63 Đỗ Đức Hiểu (2002), “Đọc Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu”, in Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, H 64 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn, H 65 Từ Học (2001), “Lịch sử trạng sáng tác truyện cực ngắn Đài Loan”, Nguyễn Thị Hoài Thanh, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (3) 66 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, H 67 Phạm Thị Hoài (1990), “Một trị chơi vơ tăm tích”, Báo Văn nghệ (ngày 17/2) 68 Phạm Thị Hoài (1989), “Viết phép ứng xử”, Báo Văn nghệ, (tháng – 1989) 69 Lại Văn Hùng (2001), “Truyện ngắn nhìn nguồn mạch”, Tạp chí Văn học (2) 70 Nguyễn Thị Từ Huy (2009), Sự thật diễn giải Nxb Hội nhà văn, H 71 Mai Hương (1999), Văn học cách nhìn, Nxb Khoa học xã hội, H 72 Mai Hương (2006), Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xi, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11) 73 Mai Hương (1993), “Nhìn lại văn xi 1992”, Tạp chí Văn học (3) 74 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam 1975 – 1995 Luận án Phó tiến sỹ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 156 75 Ilin, I.P Tzurganova, E.A (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX Nxb Đại học quốc gia, H 76 Kundera, Milan (2001), Tiểu luận (Ngun Ngọc dịch), Nxb Văn hóa thơng tin – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng tây, H 77 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, H 78 Chu Lai (1992), “Ngắn truyện dài hơi” Tạp chí Văn nghệ quân đội (7) 79 Cao Kim Lan (2007), “Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại” Tạp chí Nghiên cứu văn học (12) 80 Tơn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Nxb Khoa học xã hội, H 81 Tôn Phương Lan (2004), “Từ góc nhìn vận động truyện ngắn chiến tranh”, in Văn chương cảm nhận (2005), Nxb Khoa học xã hội, H 82 Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học xã hội, H 83 Nguyễn Danh Lam, “Các nhân vật vô danh”, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/nguyen-danh-lam-cac-nhan-vatcua-toi-deu-vo-danh-n20100407092248154 ngày 7/4/2010 84 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, H 85 Lotman, IU (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học quốc gia, H 86 Phương Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục, H 87 Phương Lựu (2008), “Vấn đề phân loại góc nhìn trần thuật”, in Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử (phần 2), Nxb Đại học sư phạm, H 88 Lyotar, Jean – Francois (2007), Hoàn cảnh hậu đại (Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu), Nxb Tri thức, H 89 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, H 157 90 Edgar Morin (2009), Nhập môn tư phức hợp (Chu Tiến Ánh, Chu Trung Can dịch), Nxb Tri thức, H 91 Meletinsky, E.M (2004) Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Nxb Đại học quốc gia, H 92 Nguyễn Đăng Na (1997), “Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại: bước lịch sử”, Tạp chí Văn học (7) 93 Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Nxb Giáo dục, H 94 Tuyết Ngân (2001), “Truyện ngắn trẻ, nhân vật hay không nhân vật”, Báo Văn nghệ Trẻ (14) 95 Tuyết Ngân (2001), “Văn xuôi trẻ làm để xây dựng tính cách nhân vật”, Báo Văn nghệ Trẻ (15) 96 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 75 - Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học (4) 97 Nguyên Ngọc (2006), “Văn xuôi Việt Nam nay, lôgic quanh co thể loại” In Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, H 98 Nguyên Ngọc (1990), “Đôi nét tư văn học hình thành”, Tạp chí Văn học (4) 99 Nguyên Ngọc (1992), “Truyện ngắn nay, sức mạnh hạn chế”, Tạp chí Tác phẩm (2) 100 Lã Nguyên (2007) “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11) 101 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hơm nay”, Tạp chí Văn học (2) 102 Phạm Xuân Nguyên (1993), “Tản mạn bên lề thi”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (10) 103 Vương Trí Nhàn (1983), “Sự sáng tạo truyện ngắn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (10) 158 104 Nhiều tác giả (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa kỳ kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia, H 105 Nhiều tác giả, “Các nhà văn trẻ nghĩ văn” http://vietnamnet.vn/vanhoa/tintuc/2006/05/570303/ 106 Nhiều tác giả (1994), 40 truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, H 107 Nhiều tác giả (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Xuân Nguyên sưu tầm, biên soạn, Nxb Văn hóa thơng tin, H 108 Nhiều tác giả (1990), “Hội thảo tình hình văn xi nay”, Báo Văn nghệ (14,15) 109 Nhiều tác giả, “H.R Jauss mỹ học tiếp nhận” (2004), Đỗ Lai Thúy giới thiệu, Trương Đăng Dung dịch,in Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa thơng tin, tạp chí Văn hóa nghệ thuật, H 110 Nhiều tác giả, Viện Văn học (2005), Lý luận phê bình văn học đổi phát triển, Nxb Khoa học xã hội, H 111 Nhiều tác giả (2007), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H 112 Nhiều tác giả (2007), Lộc Phương Thủy chủ biên, Lý luận – phê bình văn học giới kỉ XX; tập 2, Nxb Giáo dục, H 113 Nhiều tác giả (2006), Lý luận phê bình văn học đổi phát triển, Nxb Khoa học xã hội, H 114 Nhiều tác giả (2001), Nghệ thuật thủ pháp (lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), Nxb Hội nhà văn, H 115 Nhiều tác giả, Tạ Duy Anh biên soạn, (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, H 116 Nhiều tác giả (2004), Những nhà nghiên cứu ngữ văn trẻ; Kỷ yếu hội thảo khoa Ngữ văn ĐHSPHN 117 Nhiều tác giả, Viện Văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, H 118 Nhiều tác giả (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 159 119 Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp, tác phẩm dư luận, Tạp chí Sơng Hương – Nxb Trẻ 120 Nhiều tác giả (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn học (6) 121 Nhiều tác giả, Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2005), Quan niệm văn chương Pháp kỷ XX, Nxb Văn học, H 122 Nhiều tác giả (1998), Sổ tay truyện ngắn, Vương Trí Nhàn biên soạn, Nxb Hội nhà văn, H 123 Nhiều tác giả (2004), “Trò chuyện với người viết trẻ trưởng thành sau 30/4/1975”, Báo Văn nghệ Trẻ (18,19) 124 Nhiều tác giả, Lê Huy Bắc tuyển chọn giới thiệu, (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, H 125 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp – chân dung, Nxb Giáo dục, H 126 Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, H 127 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, H 128 Nhiều tác giả, Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (phần 1), Nxb Đại học sư phạm, H 129 Nhiều tác giả, Trần Đình Sử chủ biên (2008), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), Nxb Đại học sư phạm, H 130 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới - vấn đề lý thuyết”, Nxb Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, H 131 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, H 132 Nhiều tác giả (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, H 133 Nhiều tác giả (1997), Việt Nam nửa kỷ văn học (1945 – 1995), Nxb Hội nhà văn, H 134 Ma Văn Kháng (1987), “Cần ý tình ngơn ngữ truyện ngắn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (10) 135 Ma văn Kháng (2013), Phút giây huyền diệu, Nxb Hội Nhà văn, H 160 136 Ma Văn Kháng (1992), “Truyện ngắn nỗi run sợ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (7) 137 Phùng Ngọc Kiếm (1999), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Đại học quốc gia, H 138 Nguyễn Kiên (1992), “Truyện ngắn làm cho sống hơm nay”, Tạp chí Tác phẩm (2) 139 Lê Đình Kỵ (1991), “Đối thoại với văn học dân gian lĩnh người viết”, Tạp chí Văn học (5) 140 Kundera Milan (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết Những di chúc bị phản bội, (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Văn hóa thơng tin – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, H 141 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, H 142 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội nhà văn, H 143 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội nhà văn, H 144 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học”, Tạp chí Văn học (4) 145 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, H 146 Trần Đình Sử (2008), “Tự học từ kinh điển đến hậu kinh điển”, tạp chí Nghiên cứu văn học (10) 147 Lê Thời Tân (2009), “Kết cấu tác phẩm văn học ánh sáng cấu trúc luận”, tạp chí Văn nghệ quân đội (6) 148 Lê Thời Tân (2008), “Tự học: tên gọi, lược sử số vấn đề lý thuyết”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (10) 149 Phạm Xuân Thạch, “Q trình cá nhân hóa hư cấu Tự đương đại Việt Nam đề tài lịch sử truyền thống đại”, http://talawas.org/talaDB/showFile.php?res=2781&rb=0106 150 Vũ Thanh (1999), "Dư ba truyện truyền kỳ, chí dị văn học Việt Nam đại”, in Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 161 151 Nguyễn Thị Minh Thái (1993), “Truyện ngắn đổi mới”, tạp chí Thế giới (64) 152 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn Nxb Văn học, H 153 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia, H 154 Nguyễn Quang Thân (1992), “Sự trói buộc truyện ngắn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (7) 155 Ngô Thảo (1976), “Từ truyện ngắn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (8) 156 Nguyễn Thị Thành Thắng (2004), “Phác thảo vài nét diện mạo truyện ngắn đương đại góp mặt số bút nữ”, Tạp chí Văn thành phố Hồ Chí Minh (7 - 8) 157 Phạm Thị Thật (2009), Truyện ngắn Pháp cuối kỷ XX số vấn đề lý thuyết thực tiễn sáng tác, Nxb Giáo dục, H 158 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở, Nxb Trẻ, Tp HCM 159 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội nhà văn, H 160 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề”, Tạp chí Văn học (4) 161 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học (9) 162 Bích Thu (2001), “Văn xi phái đẹp”, Tạp chí Sơng Hương (3) 163 Lý Hoài Thu (1993), “Những truyện ngắn hay”, tạp chí Văn nghệ quân đội (12) 164 Lý Hoài Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (1) 165 Đỗ Lai Thúy biên soạn, giới thiệu (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb Tri thức, H 166 Khuất Quang Thụy (1996), “Truyện ngắn, duyên nợ ám ảnh”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (10) 162 167 Phan Trọng Thưởng (2011), “Tiếp cận văn học nước châu Á lý thuyết phương Tây đại: vận dụng, tương thích, thách thức hội”, Tạp chí Văn học (5) 168 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương tiến trình – tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, H 169 Phan Trọng Thưởng (2005), “Văn học Việt Nam 60 năm nhìn lại (19452005)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (9) 170 Nguyễn Chí Tình (1999), “Vài điều ghi nhận truyện ngắn phương Tây ngày nay”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (4) 171 Tzvetan Todorov (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch) (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học sư phạm, H 172 Phạm Thị Ngọc Trâm (2002), “Về tượng mượn nhân vật truyện cổ dân gian truyện ngắn từ sau năm 1975”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (6) 173 Bùi Thanh Truyền (2005), “Truyện kỳ ảo Việt Nam đời sống văn học đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (12) 174 Lê Dục Tú (2007), “Thể loại truyện ngắn đời sống văn học đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2) 175 Lê Dục Tú (2012), “Truyện ngắn đương đại đề tài chiến tranh – đổi tư thể loại”, Tạp chí Văn nghệ qn đội (743) 176 Hồng Ngọc Tuấn (2003), “Viết từ đại đến hậu đại”, in Văn học hậu đại giới vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, H 177 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, H 178 Phùng Văn Tửu (1996), “Một phương diện truyện ngắn”, Tạp chí Văn học (2) 179 William Boyd, “Lược sử truyện ngắn”, Hà Linh dịch, (nguồn Tạp chí Prospect),Http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/nghiencuu/2006/05/3B9ACF93/ 180 L.X Vưgốtxki (1981), Tâm lý học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, H 163 181 Đỗ Ngọc Yên (2001), “Truyện ngắn nhân vật và…”, Báo Văn nghệ (20) TIẾNG ANH 182 Gordon E Slethaug (1993), Encyclopedia of Comtemporary Literary theory – Approaches, scholars, terms, Irena R Markaryk General Editor and Compiler University of Toronto press, pp 65 - 67 183 Brian Edwards (1998), Theories of play and postmodern fiction Garland publicshing, Inc, pp xii ... đời sống thể loại truyện ngắn từ sau 1986 - Trên sở khảo sát truyện ngắn từ 1986 đến từ góc độ thể loại, góp phần nhận diện truyện ngắn giai đoạn này; lý giải quy luật vận động thể loại, đồng... cách 1.2 Truyện ngắn thể loại vận động biến đổi Ở Việt Nam, với q trình đại hóa văn học, thể loại truyện ngắn có chuyển biến rõ rệt, đặc biệt từ thời kỳ đổi truyện ngắn chứng tỏ thể loại động, có... thuyết thể loại thấy thay đổi tư nghệ thuật, tư thể loại bối cảnh Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án tìm hiểu vận động thể loại truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay, lý giải quy luật vận động,