Một giải pháp ký âm cho nhạc truyền thống Việt Nam Một giải pháp ký âm cho nhạc truyền thống Việt Nam Một giải pháp ký âm cho nhạc truyền thống Việt Nam luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM - - Nguyễn Bình Định MỘT GIẢI PHÁP KÝ ÂM CHO NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Chuyên ngành: Lý luận Âm nhạc Mã số: 62 21 01 01 Hà Nội –Tháng1/ 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM MỘT GIẢI PHÁP KÝ ÂM CHO NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật Âm nhạc Chuyên ngành: LÝ LUẬN ÂM NHẠC Mã số: 62 21 01 01 Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Minh Khang Nghiên cứu sinh: Nguyễn Bình Định Hà Nội – 1/2010 LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực ch-a đ-ợc công bố công trình nghiên cứu khác TáC GIả NGUYễN BìNH ĐịNH Giải thích thuật ngữ chữ viết tắt sử dụng luận án 1.Giải thích thuật ngữ - Ghi âm (Record): dùng máy ghi âm để ghi âm vào băng từ, đĩa - Ký âm(notation, musicale dictation): Sử dụng ký hiệu, nhạc hiệu để ghi chép nhạc giấy (có thể nghe trực tiếp ng-ời đàn, hát nghe từ băng, đĩa, radio chép lại giấy) - Khuông nhạc: đ-ờng kẻ nhiều đ-ờng kẻ song song với dùng để ghi nốt nhạc dấu nhạc Khuông nhạc phổ biến khuông nhạc gồm đ-ờng kẻ song song - Khóa nhạc(key): Ký hiệu đặt đầu khuông nhạc dùng để xác định tên gọi độ cao định, từ đó, làm mốc để đem lại tên gọi cho nốt nằm dòng khe khuông nhạc - Nhạc phổ (bản phổ): tờ giấy tờ giấy, sách mà có ghi chép nhạc - Chữ nhạc: bậc thang âm đ-ợc biểu thị ký hiệu tuân theo quy -ớc định - Nhịp diện (nhịp chánh diện): loại nhịp mà gõ nhịp(trong âm nhạc truyền thống gõ vào phách mạnh) rơi vào vị trí âm - Nhịp nội: loại nhịp mà gõ nhịp(gõ vào phách mạnh) rơi vào nốt cuối tiểu tiết - Nhịp ngoại (nhịp sau): loại nhịp mà gõ nhịp(gõ vào vị trí phách mạnh) rơi vào nốt cuối câu - Phách (temps): đơn vị thời gian ô nhịp Trong âm nhạc cổ truyền Việt Nam phách đơn vị thời gian khung nhịp Một phách gồm nhịp 2/4 nhịp 4/4 Khi trình diễn nhạc cổ truyền Việt Nam, phách đ-ợc thể tiếng gõ Song Loan nhạc cụ có tên gọi Phách - Tỷ tần: Tỷ số tần số âm thanh, dùng để xác định khoảng cách cao độ âm Ng-ời ta th-ờng dùng tỷ tần để tính khoảng cách cao độ âm kề âm với âm khởi đầu thang âm có chứa âm - Âm nguyên(âm bản): âm ch-a có dấu hóa làm cho nâng cao hạ thấp so với tình trạng ban đầu, âm dạng quy chuẩn - Non: Thấp âm bình th-ờng, âm tiêu chn mét chót nh-ng ch-a tíi nưa cung - Giµ: Cao âm bình th-ờng, âm tiêu chuẩn chút nh-ng ch-a tới nửa cung - Cents: Đơn vị đo khoảng cách âm Trong thang âm bình quân âm nhạc ph-ơng Tây, cung có giá trị 200 cents - Cô ma (comma): Đơn vị đo khoảng cách nhỏ âm Có nhiều loại Comma khác nh-: comma pythagorien(23,460 cents), comma syntonic vµ comma didymic(21,506 cents), comma shisma(1,954 cents).v.v Mét cung thang âm bình quân âm nhạc ph-ơng Tây có giá trị cô ma - Hóa biểu: dấu hóa viết đầu khuông nhạc, sau khóa, yêu cầu trình diễn suốt bài, bè, quÃng tám có dấu hóa khác thay - Nửa cung(còn gọi bán cung): khoảng cách 100 cents âm, theo tiêu chuẩn âm nhạc ph-ơng Tây, sử dụng thang âm bình quân - Một cung( gọi nguyên cung): khoảng cách 200 cents âm, theo tiêu chuẩn âm nhạc ph-ơng Tây, sử dụng thang âm bình quân - Văn tự phổ (letter notation) : loại nhạc phổ mà cách ký âm sử dụng văn tự (chữ viết) để biểu thị cao độ âm, kết hợp với số ký hiệu khác biểu thị tr-ờng độ, nhịp, tốc độ, sắc thái tác phẩm - Tấu pháp phổ(Tabulature): loại nhạc phổ sử dụng văn tự, số tự số ký hiệu khác để ghi chép nhạc thông qua việc biểu thị tay, ngón bấm nhạc cụ - Động phổ(Ekphonetic notation): Là loại nhạc phổ dùng chữ số ký hiệu để biểu thị mô típ(động cơ) cấu thành mô hình giai điệu mà quÃng tiết tấu đà đ-ợc qui -ớc sẵn - Số tự phổ(Figure Notation): Còn gọi Số tự ký phổ pháp, lối ký âm sử dụng chữ số để biểu thị cao độ âm - Phổ tuyến phổ(Staff notation): lối ký âm sử dụng dòng kẻ(khuông nhạc) nốt nhạc nh- ta thấy ngày Phổ tuyến phổ có loại từ dòng đến 20 dòng, nhiên, phổ biến loại sử dụng khuông nhạc dòng kẻ - Công Xê phổ: loại Văn tự phổ (Letter Notation) đời vào thời nhà Minh(Trung Quốc, kỷ XV), sử dụng chữ Hán: Hò X- Xang Xê Cốnglàm ký hiệu để ghi cao độ - QuÃng trung tÝnh: qu·ng lín h¬n qu·ng thø nh-ng nhá h¬n qu·ng tr-ởng, lớn quÃng nh-ng nhỏ quÃng tăng - Hò nhất: Danh từ chủ yếu dùng Cải l-ơng - Tài tử, sau hò hò nhì, hò ba, hò t-, hò năm Các nghệ nhân có cách tính: là, hò có cao độ âm Đô âm Rê (âm Rê th-ờng đ-ợc lựa chọn nhiều hơn) từ tính hò khác Hai là, hò phàn đến hò nhất; từ tính hò khác.Chẳng hạn nh-, Hò phàn Đô Hò Rê, Hò nhì Mi.v.v - Hò nhì: đứng sau hò Ví dụ: hò đồ hò nhì rê - Hò phàn: d-ới hò Chẳng hạn, hò đồ hò phàn xi giáng - Rung hột: Kỹ thuật hát nẩy hạt Quan họ, Ca trù - Nhấn m-ợn cung: lo¹i kü tht diƠn tÊu th-êng dïng nh¹c dây, dùng để tạo âm cách phát âm ban đầu nhấn lên cao độ dự định Ví dụ: bắt đầu đánh âm xon nhấn lên để có âm la - Song thinh (còn gọi song thanh): kỹ thuật trình diễn bè lúc nhạc cụ - : Mét lo¹i kü tht vt, gÈy l-ít nhanh ngãn tay qua nhiều dây đàn nhiều phím đàn, tạo chuỗi âm liền bậc lên xuống (t-ơng tự nh- kỹ thuật Glissando âm nhạc ph-ơng Tây) Các chữ viết tắt luận án - Bộ VH- TT & DL: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Bộ GD & ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo - HVANQGVN: Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - GS: Giáo s- - TS: TiÕn sÜ - PGS: phã Gi¸o s- - NSƯT: Nghệ sĩ -u tú - NGƯT: Nhà giáo -u tú - NGND : Nhà giáo nhân dân - NSND : NghƯ sÜ nh©n d©n - VN : ViƯt Nam - C, D, E, F, G, A ,B, H : Các chữ đ-ợc dùng làm ký hiệu âm đồ, rê, mi, pha, xon, la, xi giáng, xi bình Mục lục Mở ĐầU Trang Ch-ơng 1: ph-ơng thức ký âm cổ truyền Trong lịch sử ÂM NHạC VIệT NAM 1.1 Ph-ơng thức ký ©m cỉ trun cho nh¹c d©y 1.1.1 Lèi ký âm cho nhạc cụ dây sử dụng chữ Hán Nôm viết theo chiều dọc 12 1.1.2 Lối ký âm cho nhạc cụ dây sử dụng chữ Hán Nôm viết theo chiều ngang 29 1.2 Ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ 43 1.2.1 Cách ký âm cho nhạc cụ sử dụng chữ Hán Nôm để ghi cao độ theo hệ thống Hò Xự Xang 45 1.2.2.Cách ký âm cho nhạc cụ sử dụng chữ Hán Nôm để ghi cao độ từ tượng vần H 49 1.3 Ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ gõ 62 1.3.1 Cách ký âm cho nhạc cụ gõ tác phẩm khí nhạc 64 1.3.2 Cách ký âm cho nhạc cụ gõ tác phẩm nhạc ( nhạc cụ gõ ban nhạc đệm cho hát) 67 1.4 Ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho tác phẩm nhạc 69 * Tiểu kết ch-ơng 75 Ch-ơng 2: Các khuynh h-ớng nghiên cứu, cảI tiến cách ký âm nhạc truyền thống dân tộc 76 2.1 Khuynh h-ớng cải tiến từ lối ký âm cổ truyền 76 2.1.1 Dạng thứ 77 2.1.1.1 CÊp ®é 77 2.1.1.2 CÊp ®é 80 2.1.2 Dạng thứ hai 83 2.2 Khuynh h-ớng kết hợp lối ký âm cổ truyền với lối ký âm ph-ơng Tây 89 2.2.1 Ph-ơng pháp thứ 89 2.2.2 Ph-ơng pháp thứ hai 99 2.3 Khuynh h-ớng cải tiến từ lối ký âm ph-ơng Tây 108 * Tiểu kết ch-ơng 113 Ch-ơng 3: đề xuất ph-ơng thức ký âm đổi cho nhạc truyền thống Việt Nam 120 3.1 Xác định mục tiêu ph-ơng h-ớng việc tạo dựng ph-ơng thức ký âm đổi cho nhạc truyền thống Việt Nam 121 3.1.1 Mục tiêu 121 3.1.2 Ph-¬ng h-íng 122 3.2 Néi dung thĨ cđa ph-ơng thức ký âm đổi cho nhạc truyền thống Việt Nam 124 3.2.1 Cách ghi cao độ 124 3.2.1.1 Cao độ âm nhạc Ph-ơng Tây 3.2.1.2 Cao độ âm nhạc truyền thống Việt Nam 3.2.2 Cách ghi tr-ờng độ , tiết tấu, nhịp phách 3.2.3 Cách ghi chép kỹ thuật biễu diễn yêu cầu thể tác phẩm 3.3 Một số vấn đề cần l-u ý sử dụng nhạc phổ ký âm nhạc trun thèng ViƯt Nam * TiĨu kÕt ch-¬ng KÕt luận Kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lôc 126 127 153 157 193 199 199 201 -1- ,c , bi : -2" có điều kiện, , - - v.v nghệ nhân, : - 1939 1942 L-u Thđy (Hßa tÊu dàn nhac hiếu) - Cán Viện Âm Nhạc s-u tầm Biểu diễn Thu dàn tiểu nhạc hiếu ngày 14/03/1999 Sáo: Nguyễn Đình Giang, Nguyễn Đức Thức Tại : Thôn Ngô Nội, Xà Trung Nghĩa Nhị : Nguyễn Hửu Tuấn Huyện Yên Phong, Tỉnh Bắc Ninh Đàn Bầu : Nguyễn Đức Tiết Ký âm : Nguyễn Bình Định Cảnh : Nguyễn Đình Dụ (từ băng t- liệu Viện Âm nhạc,mà số Dc/s806) Trống : Nguyễn Công Năm II T ) : (Ch ) năm 2007, trang 29 : ) năm 2007, trang 40 : : ) .TSKH 1999.trang 404 , thu âm năm 1977 : - ) biến hóa , " 2003, trang 200 - 203 : ... ph-ơng thức ký âm cổ truyền lịch sử âm nhạc Việt Nam 1.1 Ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Dây 1.2 Ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Hơi 1.3 Ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Gõ... truyền cho nhạc cụ gõ 62 1.3.1 Cách ký âm cho nhạc cụ gõ tác phẩm khí nhạc 64 1.3.2 Cách ký âm cho nhạc cụ gõ tác phẩm nhạc ( nhạc cụ gõ ban nhạc đệm cho hát) 67 1.4 Ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho. .. Thể thao Du lịch HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM MỘT GIẢI PHÁP KÝ ÂM CHO NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật Âm nhạc Chuyên ngành: LÝ LUẬN ÂM NHẠC Mã số: 62 21 01 01 Cán