1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn trang thế hy

136 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN THỊ NHUNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN TRANG THẾ HY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 602234 NGƯỜI HDKH: TS HÀ THANH VÂN TP HỒ CHÍ MINH - 2015 Luận văn chỉnh sửa theo nhận xét góp ý hội đồng ngày 5/01/2015 XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Luận văn học viên cao học Đoàn Thị Nhung chỉnh sửa theo ý kiến đóng góp Hội đồng Tp Hồ Chí Minh ngày 12.11.2015 Người hướng dẫn Hà Thanh Vân LỜI CAM ĐOAN Tơi tên là: Đồn Thị Nhung, học viên Cao học ngành Văn học Việt Nam, Khóa 2012- 2014 (Đợt 1) Tơi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ: Nghệ thuật tự truyện ngắn Trang Thế Hy cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu thống kê, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Luận văn Đồn Thị Nhung Thành phố Hồ Chí Minh-2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn Cao học đề tài Nghệ thuật tự truyện ngắn Trang Thế Hy hoàn thành trường Đại học Khoa học Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Trong q trình thực đề tài, người viết nhận nhiều giúp đỡ từ phía ban lãnh đạo nhà trường, ban chủ nhiệm khoa sau đại học thầy cô, bè bạn người thân Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người Đặc biệt TS Hà Thanh Vân - người trực tiếp hướng dẫn đề tài TS Trần Thị Thanh Tâm tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực Xin gởi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Văn học Ngôn ngữ truyền đạt cho kiến thức quý giá năm qua Những kiến thức tảng, sở lý luận giúp tơi hồn thành tốt luận văn Cảm ơn nhà văn Trang Thế Hy gia đình nhà văn nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ tơi q trình tiếp xúc, vấn Cảm ơn Ban giám hiệu trường THCS Nguyễn Thị Thập, Ban giám hiệu trường THCS Phạm Hữu Lầu tạo điều kiện thuận lợi thời gian để tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, người thân động viên, quan tâm, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Người viết ĐOÀN THỊ NHUNG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vị nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cuộc đời nghiệp Trang Thế Hy 1.1.1 Kiếp phận truân chuyên 1.1.2 Những ngày “bỏ chỗ khác chơi” 1.2 Những quan niệm nghệ thuật tự 1.2.1 Các khái niệm liên quan: Tự - Trần thuật - Kể chuyện 1.2.2 Người kể chuyện 1.2.3 Giọng kể CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRANG THẾ HY NHÌN TỪ CẤU TRÚC, ĐIỂM NHÌN 2.1 Cấu trúc 2.1.1 Cấu trúc tuyến tính 2.1.2 Cấu trúc phân mảng 2.1.3 Cấu trúc vịng tròn 2.1.4 Cấu trúc đảo ngược 2.1.5 Cấu trúc đan xen 2.2 Điểm nhìn 2.2.1 Điểm nhìn bên ngồi 2.2.2 Điểm nhìn bên 2.2.3 Điểm nhìn linh hoạt 6 15 16 17 17 18 18 18 21 25 25 28 28 30 30 32 36 38 42 44 47 51 56 60 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRANG THẾ HY NHÌN TỪ NGƠN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU 3.1 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ kể chuyện 3.1.1 Ngôn ngữ linh hoạt 3.1.2 Ngôn ngữ gián tiếp ngôn ngữ trực tiếp 3.1.3 Ngôn ngữ cũ kết hợp 3.1.4 Ngôn ngữ đời thường 3.1.5 Ngơn ngữ mang tính triết lý 3.1.6 Ngơn ngữ trẻ 3.1.7 Ngôn ngữ mang đậm màu sắc Nam Bộ 3.2 Giọng điệu kể chuyện 3.2.1 Giọng điệu khách quan 3.2.2 Giọng điệu gần gũi, thân thiết 3.2.3 Giọng điệu dân dã 3.2.4 Giọng điệu hài hước 3.2.5 Giọng điệu trầm buồn 3.2.6 Giọng điệu chậm rãi, rề rà 3.2.7 Giọng điệu trẻo, trẻ thơ 67 67 68 72 76 77 82 86 88 92 94 98 100 103 106 109 112 KẾT LUẬN TƯ LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TRANG THẾ HY 116 118 126 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trang Thế Hy nhà văn Nam Bộ gốc, gắn bó am hiểu với quê hương Nam Bộ, chất Nam Bộ thể rõ tác phẩm ông Tác phẩm ông không nhiều truyện ngắn Trang Thế Hy thật hạt ngọc tác giả gạn lọc từ sống Cái đáng quý truyện ngắn Trang Thế Hy tác giả nhìn thấy, tìm thấy từ thứ đỗi bình thường Nguyên Ngọc gọi ông “ Người hiền văn chương Nam Bộ”, Phạm Quang Trung gọi ông “Kỳ lão”, Ngô Thảo gọi ông “Cây cổ thụ văn học Nam Bộ” Tất tên gọi cho thấy đánh giá số người, đóng góp Trang Thế Hy cho vùng văn học Nam Bộ giai đoạn đại đáng kể Đọc truyện ngắn Trang Thế Hy, người ta bắt gặp thứ trẻo, nhẹ nhàng thật thấm thía, sâu sắc Yếu tố tạo nên phong cách Trang Thế Hy, không thật đặc trưng Hồ Biểu Chánh, cách kể chuyện truyện ngắn Trang Thế Hy để lại lòng người đọc chút ngào, nhẹ nhàng mà sâu sắc Diễn đạt theo ngơn ngữ Trang Thế Hy cảm giác nhân nhẫn tim sen nằm hạt sen tươi dòn ngọt, chất nhân nhẫn thấm dần lan đầu lưỡi để lại hậu vừa ngọt, vừa lành Với phong cách ấy, đương thời truyện ngắn Trang Thế Hy nhiều độc giả u thích Tuy nhiên việc nghiên cứu ơng lại chưa có nhiều cơng trình Một ngun nhân lý giải cho điều lối viết chậm rãi, tỉ mẩn, truyện ngắn Trang Thế Hy kén độc giả Đó khơng phải loại truyện dành cho người vội vã, ồn Nó thâm trầm, nhẹ nhàng, lặng lẽ Ơng khó nhọc mài chữ dường ông viết cho người chủ động tìm đọc văn Trang Thế Hy khơng phải viết cho người đọc thụ động theo kiểu truyền miệng: sách hay đọc Bên cạnh đó, với số lượng tác phẩm không nhiều, thân tác giả chưa có ý thức việc tập hợp tác phẩm thành sách nên đến gần cuối đời, tác phẩm Trang Thế Hy bạn bè thu thập biên soạn thành tuyển tập Vì đường đưa truyện ngắn Trang Thế Hy đến với độc giả cách có hệ thống, rộng rãi xây dựng muộn màng Mặt khác, có lẽ Nguyễn Văn Trung nhận xét: “Người miền Nam sống văn chương làm văn học” Văn học Nam Bộ người Nam Bộ tự nhiên thở, họ khơng có ý thức việc phê bình, lưu giữ, hệ thống lại tác phẩm văn học Vì thế, hàng thập kỷ qua, văn học Nam Bộ chưa tìm hiểu nhiều tương xứng với đóng góp Ngoài Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Hồ Biểu Chánh có: Sơn Nam, Nguyễn Ngọc Tư hầu hết tác giả khác không người biết đến Có lẽ nhìn thấy chỗ trống văn học nước nhà nên năm gần đây, văn học Nam Bộ trở thành đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Thời gian gần đây, nhiều nhà phê bình nghiên cứu bắt đầu ý đến Trang Thế Hy Nhiều báo viết ông xuất trang báo, website Người ta bắt đầu nghiên cứu truyện ngắn Trang Thế Hy nhiều góc độ Và với góc độ người ta tìm thấy truyện ngắn ông nhiều giá trị đặc sắc Đọc truyện ngắn Trang Thế Hy, người ta dễ bị đánh lừa cảm giác truyện ông đơn giản, nhẹ nhàng, đọc kỹ người đọc thấy truyện ngắn Trang Thế Hy nghệ thuật tự Nghệ thuật tự yếu tố quan trọng tác phẩm tự Nghệ thuật kể chuyện cách kể chuyện cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, lôi Nghệ thuật kể chuyện kết hợp yếu tố: ngơi kể, ngơn ngữ trần thuật, điểm nhìn nghệ thuật Phong cách tài tác giả cách sử dụng phương tiện trần thuật, ngôn ngữ kể chuyện, giọng điệu kể chuyện cách thay đổi ngơi kể, điểm nhìn nghệ thuật Nét đặc sắc Trang Thế Hy linh hoạt, biến hóa cách kết hợp sử dụng yếu tố tự để tạo nên nhiều giọng kể đa dạng góp phần làm nên kết cấu lạ cho tác phẩm tạo nên nghĩa biểu cao Bằng đời mình, Trang Thế Hy lao động nghệ thuật cách nghiêm túc, khó nhọc cống hiến cho văn học nước nhà nói chung văn học Nam Bộ nói riêng tác phẩm đặc sắc Cuộc đời nghiệp ông nhà văn Nam Bộ khác cần xem xét đánh giá cơng trình nghiên cứu thật khoa học Với đề tài Nghệ thuật kể chuyện truyện ngắn Trang Thế Hy, mong muốn góp phần làm rõ thêm chân dung tác giả thuộc vùng văn học Nam Bộ nói riêng diện mạo văn học Nam Bộ đại nói chung II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: Đúng Trang Thế Hy viết gửi cho báo Văn nghệ không đến tham dự buổi tọa đàm tập truyện Nợ nước mắt mình: “Tơi bắt đầu viết từ lâu, viết ít, viết chậm, xuất báo chí, tuyển tập chung sách in riêng, giới phê bình ý đánh giá, tọa đàm coi lần tác phẩm thẩm định nghiêm túc theo tiêu chuẩn học thuật ” (trích thư tác giả gửi Báo Văn nghệ ngày 23 tháng 05 năm 2002) Với lối sống thâm trầm, bình dị, tránh ồn ào, đông đúc, Trang Thế Hy tác phẩm ơng gây ý độc giả giới phê bình Có cơng trình nghiên cứu thật đầy đủ, tồn diện ông truyện ngắn ông Quay ngược thời gian, thấy rằng, tên tuổi Trang Thế Hy lần đầu nhắc đến Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (1988) Trong sách Trang Thế Hy nhắc đến tác giả địa phương tham gia vào hoạt động kháng chiến sơi Cuốn sách có giới thiệu tên vài tác phẩm ơng Đến năm 1991, Địa chí Bến Tre lần nhắc đến tên tuổi Trang Thế Hy Tuy nhiên sách Trang Thế Hy giới thiệu qua vài dòng ngắn ngủi qua trình sáng tác, hoạt động ơng hồn tồn khơng đề cập đến tác phẩm Buổi tọa đàm báo Văn nghệ tập truyện Nợ nước mắt Trang Thế Hy vào sáng ngày 23-05-2002, với ý kiến phê bình, nhận xét nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà báo bắt đầu mở nhiều hướng tìm hiểu thú vị Trang Thế Hy tác phẩm ông Báo Văn Nghệ số ngày 01- 06 - 2002, có trích giới thiệu ý kiến thành viên tham dự buổi tọa đàm Lê Minh Khuê Phong cách Trang Thế Hy nhận định: Ông tác giả Nam Bộ, văn chương Nam Bộ dường ơng phong cách Ơng khơng bình dân, khơng nhiều sơi nổi, ơng lên trang viết với tinh tường, thấu hiểu điềm tĩnh trước sống, trước cảnh sắc Ông viết tâm người bé nhỏ mà Truyện ngắn ông thay đổi hình thức Các truyện kể với phương pháp nhau, dường ông có cách bắt đầu câu chuyện giọng nhẩn nha, ln báo hiệu từ dịng đầu câu chuyện thú vị Truyện ông khơng có tình phức tạp Tình ẩn chứa cảm xúc chữ nghĩa Nhiều chuyện khiến ta hồi hộp Đó cách viết khó Cách viết người trọng nghề, trọng chữ [7] Trang Thế Hy tâm đắc với nhận định trên, ông cho Lê Minh Khuê “đọc” ông Nhận định Lê Minh Khuê cho thấy nhà văn đánh giá cao phong cách cách viết Trang Thế Hy Phong cách toát lên từ văn phong truyện kể Truyện ngắn ơng địi hỏi độc giả cách “đọc sâu” Nguyễn Khắc Trường Ít có tập truyện ngắn viết kỹ lưỡng có ý tưởng đồng tình Ơng cho rằng: Văn Trang Thế Hy không đọc nhanh được, khơng đọc vội Ơng viết bình tĩnh, ngẫm nghĩ ta phải bình tĩnh đọc Mỗi chuyện ơng gửi gắm, nỗi niềm Ơng nặng lòng với kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nặng lịng với người, cảnh vùng sơng nước Bến Tre nơi ông qua đồng Nam Bộ Ông viết hồi ức chiến tranh thực đan dệt vào [7] Tuy chưa đưa nhận xét cách toàn diện sáng tác Trang Thế Hy qua ơng nhận xét đúc kết, đem đến cho ta cách tiếp cận hiệu truyện ngắn Trang Thế Hy, cách đọc, cách tiếp nhận riêng truyện ngắn Trang Thế Hy Đứng góc độ nhà phê bình, Trịnh Đình Khơi đưa nhận xét giọng văn Trang Thế Hy Trong Truyện ngắn Trang Thế Hy toát lên vẻ đẹp văn hóa, ơng viết : “Văn Trang Thế Hy điềm đạm Trang Thế Hy khơng cố ý triết lý Tính triết lý tốt lên từ nhân vật, từ ngơn ngữ nhân vật ngơn ngữ tác giả” [7] Ơng đề cao Trang Thế Hy phương diện văn hóa, tư tưởng: “Trang Thế Hy nhà văn hóa viết văn Trong ơng có văn hóa Á Đơng kết hợp với tư tưởng phương Tây đại”.[7] Có lẽ Trịnh Đình Khơi khơng q khoa trương đưa 121 40 Tôn Thảo Miên tuyển chọn (2002), Truyện ngắn Thạch Lam tác phẩm dư luận, NXB Văn học 41 Lê Lưu Oanh, Phạm Đăng Dư (2008), Lý luận văn học NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 42 Thạch Phương - Đồn Tứ (chủ biên) (1991), Địa chí Bến Tre, NXB Xã hội, Hà Nội 43 Vương Hồng Sển (1999), Tự vị tiếng nói miền Nam, NXB Trẻ, TPHCM 44 Trần Đình Sử (1981), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo viên Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 1- NXB Giáo dục Hà Nội 46 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 2- NXB Giáo dục Hà Nội 47 Trần Đình Sử (2003), Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 48 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Nguyễn Đình Thi (1960), Bước đầu việc viết văn, NXB Văn học Hà Nội 50 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, NXB Giáo dục 51 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013), Tự kiểu Mạc Ngôn NXB Văn học, Hà Nội Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Đơng Tây 52 Lê Ngọc Trà (2002), Lý luận văn học, NXB Trẻ, TPHCM 53 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp - tìm tịi đổi mới, NXBKH Hà Nội 54 Nguyễn Phạm Phương Uyên (2011), Truyện ngắn Trang Thế Hy góc nhìn 122 văn hóa, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Khoa văn học ngôn ngữ trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh 55 Hồng Thị Văn (2001), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ năm 1975 đến đầu thập niên 90, Luận án tiến sĩ ngành Ngữ văn TÁC PHẨM NGHIÊN CỨU 56 Trang Thế Hy, Truyện ngắn Trang Thế Hy, NXB Văn nghệ (2006) 57 Trang Thế Hy, Vết thương thứ mười ba, NXB Văn nghệ TÀI LIỆU TIẾNG ANH 58 Susanna Onega and J.A.Garcýa Landa (1996) Narratology: An Introduction Longman, London and New York 59 Mieke Bal (1997) Narratology: Introduction to the Theory of Narrative University of Toronto Press, Scholarly Publishing Division 60 Monika Fludernick (2009) An Introduction to Narratology Routledge Press 61 Katie Wales (1990) Adiction of stylistics Longmen London TÀI LIỆU TRÊN CÁC TRANG WEB BÁO ĐIỆN TỬ 62 Lê Nguyên Cẩn Cấu trúc tự “Kafka bên bờ biển” theo cách nhìn phân tâm học http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/ChuyenDe/View_Detail aspx?ItemId=19 Truy cập lúc 16g ngày 2.3.2014 63 Nguyễn Thị Mai Chanh Một phương thức tự đặc sắc truyện ngắn “Tiếc thương ngày mất” Lỗ Tấn http://www.academia.edu/5855081/ M_T_PH_NG_TH_C_T_S_D_C_S_C_TRONG_TRUY_N_NG_N_TI_C_TH_ NG_NH_NG_NGAY_DA_M_T_C_A_L_T_N Truy cập lúc 10g ngày 1.2.2014 64 Nhật Chi Dorrit Cohn kỹ thuật tự http://vienvanhoc.vass 123 gov.vn/noidung/tintuc/Lists/ChuyenDe/View_Detail.aspx?ItemId=16 Truy cập lúc 8g ngày 3.3.2014 65 David Herman, Manfred Jahn Marie-Laure Ryan Tự Hải Ngọc dịch http://hieutn1979.wordpress.com/2013/10/29/du-an-dich-thuat-tu-dien-ly-thuyet-tu-su-1-tu-su/ Truy cập lúc 8g ngày 1.4.2014 66 Phan Lữ Hoàng Hà, Kỷ niệm lạ với nhà văn Trang Thế Hy, (Đồng Khởi online) http://m.plo.vn/van-hoa-giai-tri/ky-niem-la-voi-nha-van-trang-the-hy-147018 html 67 Phan Tấn Hòa, Ngày thường với nhà văn Trang Thế Hy, (trang mạng Nhà văn thành phố) http://www.vanhocviet.org/tu-lieu-van-hoc-1/vii-vn-chng-nam-b/phan-tn-h-ngy-thng-vi-nh-vn-trang-th-hy Truy cập lúc 8g ngày 15.1.2014 68 Nguyễn Thụy Kha , Trang Thế Hy, ẩn sĩ vườn dừa, (trang mạng Nhà văn thành phố)http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/trang-the-hy-an-sivuon-dua.html Truy cập lúc 16g 18.3.2014 69 Cao Kim Lan Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/LyLuanVanHoc/View_Detail aspx?ItemId=43 Truy cập lúc 8g ngày 2.3.2014 70 Sa Nam , Một buổi sáng Trang Thế Hy, (báo Văn nghệ) http://www.sggp.org vn/vanhoavannghe/2007/5/99643/ Truy cập lúc 21g ngày 16.11.2013 71 Thúy Nga, Nhà văn Trang Thế Hy: Tôi chung thủy hờ hững,Tuổi trẻ online http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-ho/190612/nha-van-trang-the-hytoi-chung-thuy-nhung-ho-hung.html Truy cập lúc 20g ngày 16.09.2013 72 Đỗ Hồng Ngọc, Thăm nhà văn Trang Thế Hy , Trang nhà bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc.http://www.dohongngoc.com/web/goc-nhin-nhan-dinh/tham-nha-vantrang-th%E1%BA%BF-hy/ Truy cập lúc 14g ngày 17.10.2013 73 Nguyên Ngọc Trang Thế Hy người hiền văn chương Nam Bộ, viết đăng tải www.diendan.org, www.trangthehy.googlepages.com Truy cập 14g ngày 124 28-08-2013 74 Minh Nguyên, Hai nhà văn cô gái trẻ, Phong Điệp.net http://phongdiep net/default.asp?action=article&ID=7759 Truy cập lúc 13g ngày 20.1.2014 75 Nguyễn Văn Nguyên Tự học Trung Quốc: tiếp nhận biến cải http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/ChuyenDe/View_Detail aspx?ItemId=17 Truy cập lúc 14g ngày 2.3.2014 76 Trần Hoàng Nhân, Nhà văn Trang Thế Hy: Hơn 20 năm “đi chỗ khác chơi”, Báo Thể thao Văn hóa http://m.thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nha-vantrang-the-hy-hon-20-nam-di-cho-khac-choi-n201401141143540495.html Truy cập lúc 15g ngày 24.9.2013 77 Lê Thiếu Nhơn , Trang Thế Hy câu thơ đắng ngọt, (VNExpress) http://m.thvl.vn/?p=11372&wpmp_switcher=mobile Truy cập lúc 14g ngày 15.12.2013 78 Đỗ Hải Phong Tư tưởng tự học Nga: Lịch sử triển vọng http://hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=11838%3Atutuong&catid=4131%3Aly-luan-phe-binh&Itemid=7242&lang=vi&site=30 Truy cập lúc 9g ngày 2.3.2014 79 Phạm Sĩ Sáu, Trang Thế Hy: Người chỗ khác chơi, http://antgct.cand.com.vn/ vi-vn/nhanvat//2013/7/56761.cand Truy cập lúc 10g25 ngày 12.06.2013 80 Susanna Onega J.A.Garcýa Landa Dẫn luận tự học http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=ar ticle&id=4147%3Adn-lun-v-t-s-hc&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135&lang=vi Truy cập lúc 15g, ngày 4.5.2014 81 Trần Đình Sử Tự học từ kinh điển đến hậu kinh điển http://vienvanhoc vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/LyLuanVanHoc/View_Detail.aspx?ItemId=26 Truy cập lúc 10g ngày 3.3.2014 82 Trần Đình Sử Nên dịch narratology thành tự học hay trần thuật học http:// trandinhsu.wordpress.com/2014/07/31/nen-dich-narratology-thanh-tu-su-hoc- 125 hay-tran-thuat-hoc/ Truy cập lúc 10g ngày 1.8.2014 83 Trần Hữu Tá, Đọc Trang Thế Hy, Việt báo http://m.vietbao.vn/Van-hoa/DocTrang-The-Hy/40051017/105/ Truy cập lúc 20g ngày 2.3.2014 84 Lê Thời Tân Tự học: Tên gọi, lược sử số vấn đề lý thuyết http:// vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFng-g%C3%B3cnh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/tu-su-hoc-ten-goi-luoc-su-va-mot-sovan-de-li-thuyet Truy cập lúc 18g ngày 3.4.2014 85 Ngô Thảo, Nhà văn Trang Thế Hy-Cây cổ thụ văn học Nam Bộ, (trang mạng Nhà văn thành phố) http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/51/nha-van-trangthe-hy cay-co-thu-cua-van-hoc-nam-bo-/111382.html Truy cập lúc 17g ngày 25.5.2014 86 Phong Tuyết Tự học Pháp: Ngữ pháp “Chuyện mười ngày” http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/ChuyenDe/View_Detail.aspx?ItemId=15 Truy cập lúc 15g ngày 2.3.2014 87 V.I.Chiupa Trần thuật học khoa học phân tích diễn ngơn trần thuật http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=11094 Truy cập ngày 1.4.2014 126 PHỤ LỤC TRANG THẾ HY TRÒ CHUYỆN CÙNG NHÀ VĂN TRANG THẾ HY Tôi đến với đề tài Nghệ thuật tự truyện ngắn Trang Thế Hy cách tình cờ Bởi với lớp độc giả hậu sinh tôi, tên tuổi Trang Thế Hy thật lạ lẫm Tình cờ đọc truyện ngắn ông mạng, bị lôi văn phong nhẹ nhàng đề tài thú vị tác phẩm Tìm hiểu thêm tác giả, tơi thấy thật ngạc nhiên nhà văn ông lại không người biết đến Tôi chọn đề tài phần để tự giải đáp cho câu hỏi Từ lúc bảo vệ thành công đề tài trước hội đồng, dự định tìm đến thăm nhà văn Trang Thế Hy để tìm hiểu thêm đời nghiệp ông buổi vấn điền dã, phương pháp nghiên cứu mà học Gặp nhà văn, không dễ Bởi ông độ tuổi thất thập hi, sức khỏe yếu Sau lần liên lạc với ông điện thoại, tháng năm 2013, Bến Tre tìm gặp ơng Qua điện thoại, ơng đến Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bến Tre, có người dẫn tơi đến gặp ơng Nhưng hơm lại trúng vào chủ nhật, khơng có trực Hội Tôi hỏi thăm người xe ôm trước cổng Hội thật ngạc nhiên bảo biết nhà ơng Tư Sâm dẫn tơi đến Chú bảo dẫn nhiều người đến gặp ơng Tư Sâm Xem có lẽ tên tuổi ông Tư Sâm thân thuộc với người dân Con đường mở ngang nhà ông sình lầy, trơn trượt Ngơi nhà nhỏ nằm sát mé đường khuôn viên vườn trái mát mẻ Nhà văn đón tơi với nụ cười hiền hậu, ơng bảo lo cho đường cho Dáng ông cao, người ốm Tôi hỏi thăm sức khỏe, nghe ông bảo vừa nằm viện nghỉ dưỡng ơng bị phổi mạn tính Ông nói khó nhọc, thở yếu nhiệt tình trước câu hỏi tơi Các câu hỏi đưa thường không ông trả lời trực tiếp Ông thường dùng câu chuyện, mượn lời nói thay cho câu trả lời Tôi hỏi ông số lượng tác phẩm sáng tác Ơng bảo khơng nhớ có truyện cịn nằm thảo, có truyện bị lạc từ hồi chiến tranh Những truyện lại biên soạn thành tuyển tập truyện ngắn Trang Thế Hy 127 - Ơng nhớ tác phẩm tác phẩm cuối nghiệp sáng tác mình? - Tác phẩm tơi viết khơng phải truyện mà thơ dài có tên Thanh gươm tháng Tám ký tên Song Diệp đăng báo Nhân dân năm 1954 Còn tác phẩm cuối truyện ngắn Hai người nhìn mưa dầm viết năm 1993 Cơ thấy có lạ khơng? Tơi bắt đầu nghiệp thơ kết thúc nghiệp truyện ngắn Nhiều người hỏi nên gọi nhà thơ hay nhà văn cho Tơi bảo cịn tùy bạn đọc, cịn phải xem họ tiếp nhận cách - Trong số truyện ngắn mình, ơng thích truyện ngắn nào? - Đối với nhà văn, tác phẩm đứa tinh thần Mà cha mẹ phải thương cho đồng có chuyện thương đứa nhiều hay Mà có chưa? Nói chuyện với nhà văn vui, từ đề tài “bị” khai thác ông hay chuyển hướng sang khai thác người đối diện Ơng hỏi tơi nghề nghiệp, bảo dạy không tham gia viết lách Ơng cười cười nhìn chồng tơi bảo: trăm nhờ anh, giống ông nè, đời viết lách, tiền bạc nhà cửa tồn bà Tư lo liệu Ơng khơng nói nhiều lời ơng nói dường có ý nghĩa sâu sắc ơng suy nghĩ từ lâu Khi thắc mắc số lượng tác phẩm khiêm tốn đời sáng tác ơng, ơng lại viết chậm giai đoạn sáng tác sung sức Ơng cười cười bảo: - Bản thân tơi tự nhận người tạo hóa nhễu cho vài giọt tài thân người có ý chí mạnh Đến tơi dám nhận viết nghiệp dư - Vậy ông quan niệm chức văn học trách nhiệm người nghệ sĩ? - Văn Phụng Mỹ, nghệ danh thời tơi đó, văn học phụng cho đẹp Còn trách nhiệm hả? Người ta nói nhà văn, nhà thơ nghệ sĩ tâm hồn Vậy nhiệm vụ nhà văn, nhà thơ xây đắp tâm hồn Đối với thân tôi, viết văn 128 tu thân, đương đầu với nỗi buồn, không biến nỗi buồn thành người bạn đường khơng để nỗi buồn nhận chìm trầm cảm - Truyện ngắn ông mở nhiều hướng nghiên cứu mới, ông nhận xét viết cơng trình nghiên cứu tác phẩm mình? - Trước có người chọn tác phẩm tơi làm đề tài nghiên cứu Tơi nhớ đâu có người Đại học Tổng hợp Sài Gịn, có người Đại học Vinh, có người Đại học Cần Thơ Tơi nhớ số đề tài có đề tài tên: Tư tưởng hướng thiện truyện ngắn Trang Thế Hy Đó đề tài hay Vậy viết đề tài gì? Khi biết chọn đề tài Nghệ thuật tự truyện ngắn Trang Thế Hy, ông gật gù suy nghĩ bảo: - Vậy thiên lý luận hả? Cái phải đọc nhiều Cơ có hay đọc khơng? Cơ thường đọc tác giả nào? Nghe kể tên vài nhà nghiên cứu tác giả nước Ông bảo phải đọc nhiều nữa, tác giả nước ngồi Ơng hỏi han nhiều tác giả đọc, ông nhận xét tinh tường tác giả Điều làm thật ngưỡng mộ vốn học thuật sâu rộng ơng Ơng tặng tơi tập thơ Thật ý vị, ông bảo chồng đọc thơ cho tơi nghe Ơng đề tặng thơ, ghi rõ ngày tháng, tay dù run nét bút rắn rỏi Ơng bảo có người đọc truyện Trang Thế Hy bảo biết Trang Thế Hy chưa đủ Để hiểu ông phải đọc thơ ông - Cả thơ truyện ông man mác buồn Lời nhận xét tơi làm đơi mắt ơng sáng hấp háy Ơng bảo tâm đắc với so sánh Nguyễn Đình Thi ơng Thi tự nhận người lạc quan buồn Trang Thế Hy người buồn lạc quan Tôi thắc mắc cách dùng từ Nam Bộ truyện ngắn ông, ông khen tơi đọc kỹ Ơng bảo dụng ý ông cách sử dụng từ ngữ, ông chọn lọc chữ đưa vào tác phẩm 129 Tơi lại hỏi ơng nhận xét tác giả văn học Nam Bộ đương thời Ông bảo, ông đặn theo dõi xuất lớp bạn viết trẻ Nam Bộ Ông đánh giá cao nhiều người cho họ có tài tiếc sáng tác chưa tay nên có trường hợp xuất đôi lần biến Ơng có cảm tình với Nguyễn Ngọc Tư Trước lúc chia tay, ông tặng lại tư liệu, số báo viết ơng Ơng bảo trước tơi có nhiều người viết luận văn ơng Ơng nhớ rõ người, nơi công tác, tên luận văn điểm số đạt Mỗi tên ông nhắc tới với tình cảm thân thuộc, gần gũi Ở ơng, dù lần đầu gặp mặt, người ta thấy thân quen, thương mến Khi chúng tơi đề nghị chụp hình ơng, ơng bảo có chụp đừng đăng báo, tuổi ông đến lúc phải che bớt xấu (xấu che tốt khoe) Chúng rời nhà ông lúc trời chiều Ơng đưa tơi tới cửa chầm chậm quay vào Tôi thấy bùi ngùi trước hình dáng đó, gợi nhiều chữ nhẫn mà ta thấy thư pháp Tàu “Chỗ khác” Trang Thế Hy từ “Bỏ chỗ khác chơi”   130     131   TRANG THẾ HY VÀ NGƯỜI VIẾT LUẬN VĂN 132 CHÂN DUNG TRANG THẾ HY DO HỌA SĨ NGUYỄN VĂN TRUNG VẼ TẶNG   133   134 135 ... trị đặc sắc Đọc truyện ngắn Trang Thế Hy, người ta dễ bị đánh lừa cảm giác truyện ông đơn giản, nhẹ nhàng, đọc kỹ người đọc thấy truyện ngắn Trang Thế Hy nghệ thuật tự Nghệ thuật tự yếu tố quan... tài: Nghệ thuật kể chuyện truyện ngắn Trang Thế Hy III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng khảo sát đề tài luận văn truyện ngắn nhà văn Trang Thế Hy tập hợp Truyện ngắn Trang Thế Hy (2006)... không thay đổi Đa phần truyện ngắn Trang Thế Hy viết dạng cấu trúc Theo thống kê thấy 20/32 truyện ngắn Trang Thế Hy tập Truyện ngắn Trang Thế Hy xây dựng theo cấu trúc Các truyện: Thèm thơ, Chất

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Tuấn Anh (2011). Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Đoàn Minh Phượng. Luận văn cao học tại Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Đoàn Minh Phượng
Tác giả: Lê Tuấn Anh
Năm: 2011
2. Vũ Tuấn Anh, Điểm tựa tin cậy của người viết là nỗi đau khổ của số đông thầm lặng... Tạp chí văn học số 10-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm tựa tin cậy của người viết là nỗi đau khổ của số đông thầm lặng
3. Thái Phan Vàng Anh, Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn đương đại Việt Nam, Tạp chí Sông Hương số 237, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn đương đại Việt Nam
4. Thái Phan Vàng Anh, Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 60,2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
5. Nguyễn Vân Ái (chủ biên) (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, NXB TPHCM 6. Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển phương ngữ Nam Bộ", NXB TPHCM6. Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), "150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Nguyễn Vân Ái (chủ biên) (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, NXB TPHCM 6. Lại Nguyên Ân (biên soạn)
Nhà XB: NXB TPHCM6. Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999)
Năm: 1999
9. Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Dostoievki, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), NXB GD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Dostoievki
Tác giả: Bakhtin
Nhà XB: NXB GD Hà Nội
Năm: 1998
10. Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện trong tự sự, Nghiên cứu văn học, Số 7 11. Lê Huy Bắc (1996), Đồng hiện trong văn xuôi, Tạp chí văn học, Số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cốt truyện trong tự sự, Nghiên cứu văn học, Số 7"11. Lê Huy Bắc (1996)
Tác giả: Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện trong tự sự, Nghiên cứu văn học, Số 7 11. Lê Huy Bắc
Năm: 1996
13. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: nguồn gốc và khái niệm, Nghiên cứu văn học, Số 5 14. Lê Huy Bắc (2002), Truyện ngắn hậu hiện đại, Tạp chí văn học, Số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn: nguồn gốc và khái niệm, Nghiên cứu văn học, Số 5"14. Lê Huy Bắc (2002)
Tác giả: Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: nguồn gốc và khái niệm, Nghiên cứu văn học, Số 5 14. Lê Huy Bắc
Năm: 2002
15. Nguyễn Thị Bích (2014). Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Qua truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng).Luận án tiến sĩ tại Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Qua truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng)
Tác giả: Nguyễn Thị Bích
Năm: 2014
16. Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn họ
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2012
17. Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam và phương Tây tiếp nhận và giao thoa trong văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam và phương Tây tiếp nhận và giao thoa trong văn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
18. Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp - chân dung, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp - chân dung
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
22. Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ Văn Học, NXB Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn Học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Thế Giới
Năm: 2004
23. Nhiều tác giả (2006), Trò chuyện với 100 nhà văn Việt Nam, NXB Văn hóa Sài Gòn 24. Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học - Vấn đề và suy nghĩ, NXB Giáo dục TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chuyện với 100 nhà văn Việt Nam", NXB Văn hóa Sài Gòn24. Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1998), "Lý luận văn học - Vấn đề và suy nghĩ
Tác giả: Nhiều tác giả (2006), Trò chuyện với 100 nhà văn Việt Nam, NXB Văn hóa Sài Gòn 24. Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương
Nhà XB: NXB Văn hóa Sài Gòn24. Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1998)
Năm: 1998
25. Vũ Thị Hạnh (2010), Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của nhà văn Thuận. Luận văn cao học tại Đại học KHXH và NV Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của nhà văn Thuận
Tác giả: Vũ Thị Hạnh
Năm: 2010
26. Hoàng Ngọc Hiển (2003), Nhập môn văn học và phân tích thể loại, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn văn học và phân tích thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiển
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2003
27. Trần Hinh, Tiểu thuyết A. Camus trong bối cảnh tiểu thuyết Pháp thế kỷ 20, NXBĐHQG Hà Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết A. Camus trong bối cảnh tiểu thuyết Pháp thế kỷ 20
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Hội
28. Phan Mạnh Hùng (2014), Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nam Bộ từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1932. Luận án tiến sĩ tại Đại học KHXH và NV TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nam Bộ từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1932
Tác giả: Phan Mạnh Hùng
Năm: 2014
29. Nguyễn Thị Thanh Hoa (2008), Đặc điểm truyện ngắn Trang Thế Hy, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Sư phạm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm truyện ngắn Trang Thế Hy
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hoa
Năm: 2008
30. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w