1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp nhận tác phẩm nhất linh khái hưng thạch lam trong tự lực văn đoàn ở miền nam 1954 1975

112 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Hồng Mai TIẾP NHẬN TÁC PHẨM NHẤT LINH, KHÁI HƯNG, THẠCH LAM TRONG TỰ LỰC VĂN ĐOÀN Ở MIỀN NAM (1954-1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh-2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Hồng Mai TIẾP NHẬN TÁC PHẨM NHẤT LINH, KHÁI HƯNG, THẠCH LAM TRONG TỰ LỰC VĂN ĐOÀN Ở MIỀN NAM (1954-1975) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỒI ANH Thành phố Hồ Chí Minh-2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn TS Trần Hoài Anh Các nội dung nghiên cứu kết đề tài Tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam Tự lực văn đoàn miền Nam (1954-1975) trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Nếu phát có gian dối nào, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ, kết luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2016 Người cam đoan Đặng Thị Hồng Mai LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, chân thành tới TS Trần Hoài Anh, người tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực luận văn Thay mặt học viên cao học khóa 25, chuyên ngành Lý luận văn học xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên khoa Ngữ Văn cán Phòng Sau đại học tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu Tôi biết ơn hỗ trợ nhiệt tình thủ thư thư viện trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, thư viện trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thư viện Khoa học tổng hợp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân hết lịng động viên tơi hồn thành luận văn Tp.HCM, tháng 09 năm 2016 Học viên Đặng Thị Hồng Mai MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM NHẤT LINH, KHÁI HƯNG, THẠCH LAM TRONG TỰ LỰC VĂN ĐOÀN Ở MIỀN NAM (1954 -1975) 17 1.1 Giới thuyết lý thuyết mỹ học tiếp nhận 17 1.1.1 Mỹ học tiếp nhận đề cao vai trò người đọc 17 1.1.2 Độc giả tinh hoa với hoạt động phê bình văn học 19 1.1.3 Tầm đón đợi giới hạn phương pháp đọc 21 1.2 Tình hình tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam Tự lực văn đoàn miền Nam (1954-1975) 23 1.2.1 Bối cảnh lịch sử xã hội miền Nam (1954 -1975) 23 1.2.2 Khái lược diện mạo lý luận, phê bình văn học miền Nam 1954 - 1975 27 1.2.3 Tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam đời sống phê bình văn học miền Nam (1954-1975) 29 Tiểu kết chương 35 Chương TIẾP NHẬN TÁC PHẨM NHẤT LINH, KHÁI HƯNG, THẠCH LAM TỪ KHUYNH HƯỚNG PHÊ BÌNH CHỊU ẢNH HƯỞNG TƯ TƯỞNG NHO, PHẬT, LÃO 36 2.1 Tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam từ khuynh hướng phê bình chịu bình ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo 36 2.1.1 Giới thuyết khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo 36 2.1.2 Những biểu khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam Tự lực văn đoàn 39 2.2 Tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam từ khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo 46 2.2.1 Giới thuyết khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo 46 2.2.2 Những biểu khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam Tự lực văn đoàn 48 2.3 Tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam từ khuynh hướng phê chịu bình ảnh hưởng tư tưởng Lão giáo 57 2.3.1 Giới thuyết khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng tư tưởng Lão giáo 57 2.3.2 Những biểu khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng tư tưởng Lão giáo tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam Tự lực văn đoàn 59 Tiểu kết chương 62 Chương TIẾP NHẬN TÁC PHẨM NHẤT LINH, KHÁI HƯNG, THẠCH LAM TỪ KHUYNH HƯỚNG PHÊ BÌNH TIỂU SỬ HỌC, PHÂN TÂM HỌC VÀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 64 3.1 Tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam từ khuynh hướng phê bình tiểu sử học 64 3.1.1 Giới thuyết khuynh hướng phê bình tiểu sử học 64 3.1.2 Những biểu khuynh hướng phê bình tiểu sử học tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam Tự lực văn đoàn 66 3.2 Tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam từ khuynh hướng phê bình phân tâm học 69 3.2.1 Giới thuyết khuynh hướng phê bình phân tâm học 69 3.2.2 Những biểu khuynh hướng phê bình phân tâm học tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam Tự lực văn đoàn 72 3.3 Tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam từ khuynh hướng phê bình sinh 81 3.3.1 Giới thuyết khuynh hướng phê bình sinh 81 3.3.2 Những biểu khuynh hướng phê bình sinh tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam Tự lực văn đoàn 83 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói nghiên cứu hành trình khám phá, phân tích đối tượng để tìm lời giải cho câu hỏi mà băn khoăn đối tượng Vì vậy, thu thành dù nhỏ góp phần mở mảnh ghép tranh muôn màu, muôn sắc tượng mà khao khát nắm bắt… Giai đoạn 1954 -1975, miền Nam, vai trò, vị trí người đọc khẳng định, đặc biệt cách đọc độc giả tinh hoa Đó tiền đề cho phê bình văn học nở rộ Thuận lợi cho việc tiếp nhận tác phẩm Tự lực văn đoàn phổ biến rộng rãi, đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thơng, đại học… Vì thế, phong phú viết phong trào tác giả, tác phẩm Tự lực văn đoàn-hiện tượng văn học trội đầu kỉ XX điều dễ hiểu Trào lưu nhận quan tâm nhiều soạn giả sách giáo khoa, sách tham khảo như: Võ Thu Tịnh, Đỗ Văn Tú, Thẩm Thệ Hà, Nguyễn Duy Diễn, Lê Hữu Mục…; nhà nghiên cứu, phê bình Huỳnh Phan Anh, Dương Nghiễm Mậu, Dỗn Quốc Sỹ, Tam Ích… Các viết, cơng trình nghiên cứu họ in ấn nhiều nhà xuất có uy tín đương thời như: Khai Trí, Tao Đàn, Đường Sáng, Trường Thi, Tân Việt… đăng tải báo, tạp chí như: Văn, Văn học, Bách Khoa, Văn nghệ, Sáng tạo, Nghiên cứu văn học, Đại học, Tư tưởng, Trình bầy Nhìn chung, viết chủ yếu theo hai hướng: hồi tưởng lại ấn tượng, kỉ niệm người thời nhà văn phong trào Tự lực văn đồn, hai nghiên cứu, phê bình tác phẩm nghiệp văn học họ Ở góc độ luận văn văn chương đặc biệt quan tâm đến hướng tiếp cận thứ hai Trong đó, tác phẩm ba tác giả Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam - đại diện cho tượng Tự lực văn đoàn tiếp nhận nhiều Qua sàng lọc khắt khe lịch sử, đến thời điểm hẳn không nghi ngờ ảnh hưởng mạnh mẽ đóng góp to lớn Tự lực văn đoàn đặc biệt tác phẩm ba tác giả Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam tiến trình vận động phát triển văn học dân tộc Tuy nhiên, giai đoạn 1954 -1975 trào lưu gây nhiều tranh cãi vấn đề tiếp nhận Nếu miền Bắc nhiều lý khơng tiếp nhận, có tiếp nhận khơng có nhìn khách quan, cơng tinh thần khoa học tượng Tự lực văn đồn miền Nam lại thể “ưu ái” qua hàng loạt phê bình, nghiên cứu tác điểm sơ Lê Ngọc Thúy viết “Văn chương Tự lực văn đoàn đời sống văn học giáo dục đô thị miền Nam 1954-1975” đề cập đến “Cái nhìn “biệt nhãn” giá trị TLVĐ giới nghiên cứu phê bình miền Nam.” Vậy nhà nghiên cứu miền Nam lại đánh giá cao tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam Tự lực văn đoàn? Khi đưa quan điểm, cách nhìn nhận họ xuất phát từ góc nhìn nào? Góc nhìn đưa đến kết gì? Nó có thỏa đáng khơng? Sự đánh giá có ý nghĩa việc nhìn nhận sáng tác xác định vị trí Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam lịch sử văn học? Bên cạnh phương pháp có từ thời tiền chiến họ tiếp thu vận dụng phương pháp đại du nhập từ phương Tây nào? Nó có mang lại nhìn mẻ hay khơng? Qua giúp đánh giá kết nghiên cứu trí thức miền Nam tượng tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam có đáng tin cậy hay không? Những câu hỏi thúc chúng tơi tìm câu trả lời khơng có cách khách quan tìm phê bình nhà nghiên cứu miền Nam giai đoạn 1954-1975 viết tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam dẫn đường lí thuyết mỹ học tiếp nhận Tóm lại, chúng tơi chọn đề tài: “Tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam Tự lực văn đoàn miền Nam (1954 -1975)” xuất phát từ thắc mắc nảy sinh tìm hiểu tượng tiếp nhận văn học nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng Thạch Lam mà chúng tơi trình bày kĩ phần lịch sử vấn đề Đa số nghiên cứu trích dẫn ý kiến đưa nhận xét chưa khái quát phương pháp tiếp nhận nhà phê bình khen chê nhiều chủ quan Cho nên, mục đích nghiên cứu luận văn phân tích đánh giá trường hợp tiếp nhận tác phẩm ba tác giả Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam Tự lực văn đồn từ góc nhìn khuynh hướng phê bình Qua lần nhìn nhận lại vai trị, ý nghĩa lí luận phê bình văn học giai đoạn 1954-1975 miền Nam việc thẩm định giá trị, vị trí tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam tiến trình phát triển văn học đại nói chung văn chương Tự lực văn đồn nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng không tiến hành nghiên cứu trực tiếp tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam mà nghiên cứu phê bình, đánh giá, giới thiệu… nhà nghiên cứu tác phẩm nhà văn nói Tự lực văn đoàn miền Nam, giai đoạn 1954-1975 hay nói cách khác nghiên cứu “tiếp nhận tiếp nhận” Nhiệm vụ khảo sát sưu tầm phê bình, đánh giá, giới thiệu… nhà nghiên cứu tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam Tự lực văn đoàn miền Nam giai đoạn 1954-1975 báo, tài liệu nghiên cứu, sách luận đề… Sau tiến hành hệ thống, phân loại, đánh giá… tài liệu thu ánh sáng khuynh hướng phê bình mà nhà nghiên cứu miền Nam sử dụng để đọc tác phẩm Nhất 91 hướng phê bình giai đoạn mở gợi ý cho việc xây dựng, học hỏi thêm hệ thống lí thuyết mới, phương pháp đọc mới… Hiện nay, với hệ thống lý thuyết lý luận văn học như: lý thuyết tự học, trần thuật học, diễn ngôn… nhà nghiên cứu lại đọc Tự lực văn đồn qua lăng kính 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn A (1981), “Tự lực văn đoàn sách báo miền Nam trước đây”, Tạp chí Văn học (5), tr.75-82 Trần Hồi Anh (2009), Lý luận-phê bình văn học thị miền Nam 19541975, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Hồi Anh (2014), Văn hóa-văn chương hành trình sáng tạo, Nxb Thanh niên, Hà Nội Huỳnh Phan Anh (1970), “Nhất Linh Bướm trắng”, Văn, (156), tr.56 78 Huỳnh Phan Anh (1971), “Thạch Lam, tiểu thuyết gia”, Giao điểm, (1), tr.52-66 Huỳnh Phan Anh (1972), Đi tìm tác phẩm văn chương (tiểu luận phê bình), Nxb Đồng Tháp Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa Trần Văn Bảng (1970), “Bệnh tật chết Nhất Linh”, Nguyễn Tường Tam, Văn học, (109), tr.68-80 10 Vũ Bằng (1970), “Nguyễn Tường Tam, nhà văn Đa bất mãn hoài”, Văn, (156), tr.41 – 55 11 Nguyễn Duy Cần (1962), Trang Tử Nam Hoa Kinh (Nội thiên), Nhà sách Khai trí, TP HCM 12 Hiếu Chân (1970), “Hoài niệm Nguyễn Tường Tam”, Văn (156), tr.5-28 13 Huỳnh Thị Phương Cầm (2009), Dấu ấn tiểu thuyết Dostoievski Bướm trắng Nhất Linh, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ) 93 14 Thích Minh Châu (Bài đăng ngày 14/5/2013), “Kinh pháp cú”, https://thienphatgiao.wordpress.com/2013/05/14/kinh-phap-cu-thichminh-chau-dich/ 15 Doãn Chính (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 17 Nguyễn Duy Diễn (1958), Luận đề Tự lực văn đồn (Dùng kì thi trung học), Nxb Thăng Long, Sài Gòn 18 Nguyễn Duy Diễn, Bằng Phong (1960), Luận đề Khái Hưng, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 19 Nguyễn Duy Diễn (1965), Câu hỏi văn chương Luận phổ thông văn chương, Nxb Tao-đàn, Sài Gòn 20 Nguyễn Duy Diễn (1970), “Chân dung Nhất Linh đời vai trò Nhất Linh trước văn học sử”, Văn học, (109), tr.25-49 21 Phạm Văn Diêu (1970), Việt-Nam văn học giảng bình, Nxb Hồnh-Sơn, Sài Gịn 22 Nguyễn Nhật Duật (1971), “Thạch Lam, hương thơm nỗi u hoài”, Giao điểm, (1), tr.67-80 23 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb KHXH Hà Nội 25 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2012), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam (dùng nhà trường), Nxb Giáo dục Việt Nam 27 Vũ Hạnh (1964), “Cô Mai”, Bách Khoa, (186), tr.53-67 94 28 Vũ Hân (1973), Văn học Việt Nam kỷ XIX tiền bán kỷ XX (18001945), Nxb Khai-Trí, Sài Gịn 29 La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương (đồng chủ biên), Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước kinh nghiệm Việt Nam thời đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Huỳnh Thị Hoa (2006), Vấn đề tiếp nhận văn xi Tự lực văn đồn, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ) 32 Trần Thái Học (2014), Văn chương tiếp nhận (Lý thuyết-Luận giải-Phê bình), Nxb Văn học 33 Lữ Hồ (1960), Việt văn khảo luận, Nxb (?), Sài Gòn, tr.190-228 34 Võ Hồng (1968), "Gặp Tự lực Văn đồn", Tạp chí Văn,(107, 108), tr.33-39 35 Thích Thơng Huệ (bài đăng ngày 14/9/2015), “Niết Bàn”, http://thuvienhoasen.org/a23763/niet-ban 36 Đinh Hùng (1965), “Gửi hương hồn Thạch Lam”, Văn, (36), tr.2-3 37 Đinh Hùng (1965), “Những kỉ niệm chia sẻ bùi Thạch Lam”, Văn, (36), tr.21-38 38 Đinh Hùng (1965), “Tìm hiểu Thạch Lam”, Văn, (36), tr.56-59 39 Tường Hùng (1966), “Một vài nét chân dung Nhất Linh”, Văn, (61), tr.129 - 134 40 Trần Đình Hượu (2007), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Tam Ích (1967), Ý văn I, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 42 Nguyễn Khuê (1972), Nghị luận văn chương (Luyện thi Tú tài I A, B, C, D), Nxb Đường-Sáng, Sài Gòn 43 Dương Kiền (1970), “Ngày tháng 7”, Văn học (109), tr.81-91 44 Huyền Kiêu (1965), “Thạch Lam”, Văn, (36), tr.63-68 95 45 Vũ Ký (1960), Việt văn toàn thư (Tú tài I ban A.B.C.D), Nxb Á Châu, Sài Gòn, tr.345-438 46 Trần Bích Lan (1967), Tâm lý học 12 ACD, Nxb Ngôn ngữ 47 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam: Ba hệ văn học 1862-1945, Nxb Trình bày 48 Thanh Lãng (1970), “Tưởng nhớ văn hữu Nhất Linh, Nguyễn Tường Tam”, Văn học (109), tr.1-14 49 Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học hệ 1932, Nxb Phong trào văn hóa 50 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Dương Nghiễm Mậu (1972) “Thời Thạch Lam”, Giao điểm, (1) 52 Dương Nghiễm Mậu (1964), “Nhân nghĩ Khái Hưng”, Văn, (22), tr.33-39 53 Lê Hữu Mục (1958), Khảo luận Khái Hưng, Nxb Trường Thi, Sài Gòn 54 Lê Hữu Mục (1960), Khảo luận Đoạn tuyệt, Nxb Khai-Trí, Sài Gòn 55 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập 3, văn học đại (1862-1945), Nxb Đồng Tháp, tr.422-507 56 Lưu Nguyên (1960), “Khái Hưng, nhà văn tình yêu”, Thời nay, (10), tr 84-98 57 Trần Nhã (1969), “Thạch Lam nhà văn tuổi trẻ”, Thời nay, (1), tr.57-68 58 Lê Huy Oanh (1974), “Hoàng Ngọc Phách, Nhất Linh, Khái Hưng, Hồ Biểu Chánh, Ngô Tất Tố qua tác phẩm Tố Tâm, Đoạn Tuyệt Bướm Trắng, Hồn Bướm Mơ Tiên, Ngọn Cỏ Gió Đùa, Tắt Đèn”, Thời tập, (11), tr.12-23 59 Lê Huy Oanh (1974), “Đọc lại Nhất Linh qua Đoạn Tuyệt Bướm Trắng”, Thời tập, (13), tr.34-50 96 60 Lê Huy Oanh (1974), “Đọc lại Bướm Trắng Nhất Linh”, Thời tập, (14), tr.36-48 61 Lê Huy Oanh (1974), “Đọc lại Hồn Bướm Mơ Tiên Khái Hưng”, Thời tập (15), tr.55-67 62 Thế Phong (1959), “Thạch Lam (1912 - 1942)”, Giáo dục phổ thông, (45), tr.30-32 63 Thế Phong (1974), Lược sử văn nghệ Việt Nam, nhà văn tiền chiến 19301945 (Nhận định văn học), Nxb Vàng Son, Sài Gòn 64 Đào Trường Phúc (1971), “Thạch-Lam: Những lời thủ thỉ truyện ngắn”, Giao điểm, (1), tr 41-51 65 Vũ Tiến Quỳnh (1991), Khái Hưng-Thạch Lam-Hồ Biểu Chánh, Nhà xuất Tổng hợp Khánh Hòa 66 Tạ Văn Ru, Nguyễn Duy Diễn (1959), Luận đề Tự lực văn đồn, Nxb Thăng Long, Sài Gịn 67 Doãn Quốc Sĩ (1960), “Vài ý nghĩ Trống mái”, Luận đàm I, (1), tr.77-78 68 Doãn Quốc Sĩ (1961), Tự lực văn đoàn, Nxb Hồng Hà, Sài Gịn 69 Dỗn Quốc Sĩ (1961), “Đọc Khái Hưng: Nửa chừng xuân”, Luận đàm I, (5), tr 77-108 70 Dỗn Quốc Sĩ (1961), “Vài ý nghĩ Đơi bạn”, Luận đàm I, (2), tr.85-92 71 Doãn Quốc Sĩ (1972), Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn 72 Sigmund Freud (Nguyễn Xuân Hiếu dịch) (1970), Phân tâm học nhập mơn, Sài Gịn 73 Trần Đình Sử (2005), Những cơng trình lý luận phê bình văn học (Tuyển tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Trần Hữu Tá, Nguyễn Thành Thi, Đoàn Lê Giang (đồng chủ biên) (2013), Nhìn lại thơ văn xi Tự lực văn đồn, Nxb Thanh niên 97 75 Nguyễn Sĩ Tế (1960), “Thảo luận nhân vật tiểu thuyết”, Sáng tạo, (1), tr.15 76 Nguyễn Tường Thiết (1970), “Những ngày cuối thân phụ tôi”, Văn học (109), tr.50-67 77 Phạm Kim Thịnh (1970), “Sự thật chết văn hào Nhất Linh Tổng thống Ngơ Đình Diệm”, Văn học (109), tr 92-108 78 Đỗ Đức Thu (1965), “Thạch Lam”, Văn, (36), tr.17-20 79 Đỗ Lai Thúy (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 80 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn học nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 81 Lộc Phương Thủy (1995), Phê bình văn học Pháp kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận – Phê bình văn học giới kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Ngô Văn Thư (2006), Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, Nxb Thế Giới, Hà Nội 84 Đặng Tiến (1965), “Hạnh phúc tác phẩm Nhất Linh”, Văn, (37), tr 95-118 85 Đặng Tiến (1972), Vũ trụ thơ, Nxb Giao Điểm, Sài Gòn 86 Nguyễn Hữu Trọng (1970), “Nhất Linh, Phượng hoàng gẫy cánh”, Văn học (109), tr.15-21 87 Thư Trung (1965), “Thạch Lam thân tác phẩm”, Văn, (36), tr 4-7 88 Nguyễn Văn Trung (1962), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nxb Tự 89 Nguyễn Văn Trung (1963), Lược khảo Văn học 1, Nxb Nam Sơn 90 Nguyễn Văn Trung (1966), Lược khảo Văn học 2, Nxb Nam Sơn 91 Nguyễn Văn Trung (1966), Nhận định 4, Nxb Nam Sơn 92 Nguyễn Văn Trung (1968), Lược khảo Văn học 3, Nxb Nam Sơn 98 93 Đỗ Văn Tú (1971), Giảng văn lớp mười A B C D, Nxb Văn-Hào, Sài Gịn 94 Hồng Phong Tuấn (2014), Vấn đề tiếp nhận thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Đại học Khoa học xã hội nhân văn (Luận án tiến sĩ) 95 Chùa Cát Tường (?), “Tổng quan Phật giáo”, http://phatgiao.webdanang.com/home/phat-hoc/phat-hoc-co-ban/tongquan-ve-phat-giao 96 Hồ Hữu Tường (1964), “Khái Hưng, người thứ muốn làm nguyên soái văn chương sáng giá”, Văn, (22), tr.27-31 97 Hồ Hữu Tường (1964), “Về Khái Hưng”, Văn, (22), tr.47-50 98 Thế Uyên (1968), “Tìm kiếm Thạch Lam”, Nguyên san Văn uyển, (6), tr.24, tr.80, tr.58, tr.59 99 Đỗ Minh Vọng (1958), “Nhân vị hồn bướm mơ tiên”, Đại học, (4, 5), tr.101-121 100 Đỗ Minh Vọng (1965), “Hồn bướm mơ tiên” Khái Hưng, Văn học, (41), tr.81-96 101 Trần Quốc Vượng (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 102 Nguyễn Đăng Vy (2010), Truyện ngắn Nhất Linh, Khái Hưng văn xi nghệ thuật Tự lực văn đồn, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ) 103 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 – 1945), Nxb ĐHQG Tp HCM 104 Nguyễn Văn Xuân (1968), "Từ phong trào Duy tân đến Tự lực Văn đoàn", Văn (107, 108), tr 40-62 105 Nguyễn Văn Xung (1958), Bình giảng Tự lực văn đồn, Nxb Tân Việt 106 Nguyễn Văn Xung (1964), “Thử xác định vị trí Nhất Linh Nguyễn Tường Tam văn học sử lịch sử Việt Nam”, Văn, (14) P1 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH THAM KHẢO P2 P3 P4 BÁO, TẠP CHÍ P5 P6 SÁCH NGHIÊN CỨU P7 TÁC PHẨM CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN ... nghiên cứu tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam miền Nam giai đoạn 1954- 1975 nhiệm vụ thực đề tài ? ?Tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam Tự lực văn đồn miền Nam (1954- 1975) ” Đây... nhận nhiều giá trị văn học đương thời 1.2.3 Tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam đời sống phê bình văn học miền Nam (1954- 1975) Ở miền Nam giai đoạn 1954- 1975, tác phẩm Tự lực văn. .. bàn tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam Tự lực văn đoàn miền Nam (19541 975) thuận lợi Chúng tơi lọc thư mục tài liệu liên quan tới đề tài ? ?Tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng,

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM NHẤT LINH, KHÁI HƯNG, THẠCH LAM TRONG TỰ LỰC VĂN ĐOÀN Ở MIỀN NAM (1954 -1975)

    1.1. Giới thuyết về lý thuyết mỹ học tiếp nhận

    1.1.1. Mỹ học tiếp nhận và sự đề cao vai trò của người đọc

    1.1.2. Độc giả tinh hoa với hoạt động phê bình văn học

    1.1.3. Tầm đón đợi và giới hạn của các phương pháp đọc

    1.2. Tình hình tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam trong Tự lực văn đoàn ở miền Nam (1954-1975)

    1.2.1. Bối cảnh lịch sử xã hội miền Nam (1954 -1975)

    1.2.2. Khái lược về diện mạo lý luận, phê bình văn học miền Nam 1954 - 1975

    1.2.3. Tiếp nhận tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam trong đời sống phê bình văn học ở miền Nam (1954-1975)

    TIẾP NHẬN TÁC PHẨM NHẤT LINH, KHÁI HƯNG, THẠCH LAM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w