1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của việc khai thác và nuôi trồng thủy sản đến rừng ngập mặn ở long sơn tp vũng tàu và giải pháp phát triển bền vững

92 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lan Anh TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẾN RỪNG NGẬP MẶN Ở LONG SƠN (TP.VŨNG TÀU) VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lan Anh TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẾN RỪNG NGẬP MẶN Ở LONG SƠN (TP.VŨNG TÀU) VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ SĨ TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu thu thập, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người viết cam đoan Nguyễn Thị Lan Anh LỜI CẢM ƠN Luận văn thực theo chương trình đào tạo Thạc sĩ Chính quy trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành nghiên cứu này, xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy – TS Võ Sĩ Tuấn trực tiếp hướng dẫn tận tình truyền đạt kiến thức q báu nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn Ban Giám hiệu Phòng đào tạo sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo cán Ủy ban nhân dân xã Long Sơn, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên môi trường, Sở thủy sản, Ban quản lí rừng phịng hộ, Hạt kiểm lâm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực thu thập số liệu liên quan đến đề tài Cảm ơn q thầy, giảng dạy ngành Sinh thái học – Khoa Sinh học – trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình học tập Xin cảm ơn bạn tập thể lớp Cao học Sinh thái học khóa 2007 – 2010, giúp đỡ động viên suốt trình học tập làm luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, quan tâm giúp đỡ bạn bè người thân gia đình động viên, giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Nguyễn Thị Lan Anh i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN Chương MỤC TIÊU – ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 13 2.4.2 Phương pháp điều tra cộng đồng 13 2.4.3 Phương pháp khảo sát thực địa 14 2.4.4 Phương pháp vẽ đồ tính diện tích rừng ngập mặn 15 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA XÃ LONG SƠN, TP.VŨNG TÀU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lí 16 3.1.2 Khí hậu, địa hình 16 3.1.3 Thủy văn, biển 16 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 17 ii Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Đặc điểm rừng ngập mặn 18 4.1.1 Phân bố diện tích 18 4.1.2 Thành phần đặc điểm ngập mặn chủ yếu 21 4.1.2.1 Thành phần ngập mặn chủ yếu 21 4.1.2.2 Đặc điểm loài ngập mặn chủ yếu 25 4.2 Hiện trạng khai thác nuôi trồng tài nguyên thủy sản liên quan đến rừng ngập mặn 29 4.2.1 Tài nguyên thủy sản liên quan đến rừng ngập mặn trạng khai thác thủy sản 29 4.2.1.1 Đối tượng đánh bắt 29 4.2.1.2 Sản lượng thời gian khai thác 30 4.2.1.3 Nguồn lợi thu từ khai thác 32 4.2.2 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản 34 4.2.2.1 Kiểu vùng nuôi xã 34 4.2.2.2 Sản lượng nuôi hàng năm 38 4.2.2.3 Nguồn lợi thu từ nuôi trồng 40 4.3 Các tác động đến tài nguyên thủy sản liên quan đến rừng ngập mặn 42 4.3.1 Khai thác mức 42 4.3.2 Nuôi trồng thủy sản 45 4.3.3 Các tác động khác 47 4.3.3.1 Ô nhiễm môi trường 47 4.3.3.2 Khai thác cát tràn lan 48 4.3.3.3 Quy hoạch khu công nghiệp 51 4.4 Hiện trạng quản lí tài nguyên thủy sản liên quan đến rừng ngập mặn 52 4.4.1 Quản lí rừng ngập mặn 52 iii 4.4.2 Quản lí việc khai thác tài nguyên thủy sản liên quan đến rừng ngập mặn 53 4.4.3 Quản lí hoạt động nuôi trồng thủy sản 54 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí sử dụng bền vững tài nguyên thủy sản liên quan đến rừng ngập mặn 54 4.5.1 Bảo tồn phục hồi 54 4.5.1.1 Khái niệm chung bảo tồn phục hồi 54 4.5.1.2 Vai trò rừng ngập mặn nguồn lợi thủy sản 55 4.5.1.3 Các giải pháp bảo tồn phục hồi nguồn lợi thủy sản 56 4.5.2 Nuôi trồng thân thiện môi trường 59 4.5.3 Du lịch thiên nhiên 61 4.5.3.1 Khái niệm du lịch thiên nhiên 61 4.5.3.2 Các nguyên tắc du lịch bền vững 61 4.5.3.3 Các biện pháp thúc đẩy hoạt động du lịch thiên nhiên xã 64 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC .a iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Đặc điểm khu vực rừng ngập mặn chủ yếu Long Sơn 19 Bảng 4.2: Thành phần loài ngập mặn chủ yếu rừng ngập mặn xã Long Sơn 23 Bảng 4.3: Các loại dụng cụ tỉ lệ hộ điều tra sử dụng đánh bắt thủy sản xã 30 Bảng 4.4: Báo cáo tình hình sản lượng khai thác thủy sản rừng ngập mặn xã Long Sơn giai đoạn 2007 – 2010 31 Bảng 4.5: Giá bán số đối tượng thủy sản khai thác chủ yếu chợ đầu mối 33 Bảng 4.6: Báo cáo tình hình sản lượng nuôi trồng thủy sản rừng ngập mặn xã Long Sơn giai đoạn 2007 – 2010 39 Bảng 4.7: Sản lượng nuôi trồng số đối tượng nuôi chủ yếu toàn xã 40 Bảng 4.8: Mối quan hệ số lượng phương tiện tham gia đánh bắt thủy sản sản lượng khai thác thủy sản từ năm 2007 – 2010 44 Bảng 4.9: Sản lượng khai thác loại thủy sản chủ yếu toàn xã từ năm 2007 – 2010 44 Bảng 4.10: Số hộ làm đầm nuôi trồng thủy sản tổng diện tích đầm tồn xã từ năm 2007 – 2010 46 Bảng 4.11: Chất lượng nước sông địa bàn xã Long Sơn 48 Bảng 4.12: Chất lượng nước biển ven bờ vịnh Gành Rái 49 Bảng 4.13: Chất lượng nước biển khu vực nuôi trồng thủy sản 49 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 4.1: Bản đồ phân bố rừng ngập mặn xã Long Sơn 20 Hình 4.2, 4.3: Một góc rừng ngập mặn nhìn từ khu vực cầu Long Sơn thôn 25 Hình 4.4: Bung (rập) – loại dụng cụ đánh bắt thủy sản hộ dân 31 Hình 4.5: Người dân thơn kéo lưới 32 Hình 4.6: Biểu đồ sản lượng khai thác thủy sản rừng ngập mặn xã Long Sơn giai đoạn 2007 – 2010 32 Hình 4.7, 4.8: Cá nâu, cá chẽm, cá mú cá đối bày bán địa phương 34 Hình 4.9: Bè ni hàu hộ dân Long Sơn 36 Hình 4.10: Tấm phibro ximăng dùng làm vật bám cho hàu 36 Hình 4.11: Ni cá bóp kiểu lồng bè ông Nguyễn Văn Lộc thôn 8, xã Long Sơn 38 Hình 4.12: Biểu đồ sản lượng nuôi trồng thủy sản rừng ngập mặn xã Long Sơn giai đoạn 2007 – 2010 39 Hình 4.13, 4.14: Hàng loạt mắm chết khô đầm ô nhiễm nước thôn 43 Hình 4.15: Cá chết sông Chà Và 47 Hình 4.16: Cá ao hộ dân bị chết 47 Hình 4.17: Khai thác cát cầu Long Sơn 50 Hình 4.18: Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lí rừng ngập mặn xã Long Sơn 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái đặc biệt vùng cửa sông, ven biển nhiệt đới đóng vai trị quan trọng việc hạn chế xói lở, cố định bãi bồi, chống sóng gió, cung cấp chất dinh dưỡng nơi sinh sản, ương giống cho loài thủy sinh vật, lọc nước thải, giữ cân sinh thái vùng ven biển Ðây mơi trường thích hợp cho hoạt động nuôi trồng thủy sản, đánh bắt tơm, cá, đặc sản thủy sản có giá trị khác Rừng ngập mặn nơi cư trú lồi động vật hoang dã như: chim, thú, bị sát, lưỡng cư Các sản phẩm có giá trị thực vật gỗ, ta nin, than, giấy, đường, rượu, dược liệu khai thác từ rừng ngập mặn Như rừng ngập mặn cung cấp nhiều nguồn lợi cho người thực vật lẫn động vật đặc biệt nguồn lợi thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, xác định vùng động lực thực tế vùng lãnh thổ phát triển động nước Trong năm gần Bà Rịa – Vũng Tàu phát triển khu công nghiệp, khai thác trái phép rừng ngập mặn, lấn chiếm đất để ni trồng thủy sản góp phần làm thu hẹp diện tích rừng ngập mặn đồng thời ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản vùng Đặc biệt việc ni trồng thủy sản phát triển nhanh, diện tích ni ngày mở rộng, người nuôi dùng nhiều biện pháp để nâng cao suất dẫn đến lượng hóa chất đưa vào môi trường ngày nhiều, vấn đề môi trường an toàn vệ sinh thực phẩm trở thành mối lo ngại cho xã hội 69 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Rừng ngập mặn đóng vai trị quan trọng việc tạo nguồn lợi thủy sản vùng ven bờ, giúp trì nghề cá bền vững Tuy nhiên, việc khai thác nuôi trồng thủy sản người dân khu vực có rừng ngập mặn có tác động ngược lại tài nguyên rừng ngập mặn Vì vậy, nghiên cứu tác động việc khai thác nuôi trồng thủy sản đến tài nguyên rừng ngập mặn từ tìm giải pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên điều cần thiết mục tiêu nghiên cứu luận văn Các kết tóm tắt sau: + Bước đầu nghiên cứu đặc điểm rừng ngập mặn xã Long Sơn phân bố, diện tích thành phần ngập mặn chủ yếu + Đã xác định tài nguyên thủy sản liên quan đến rừng ngập mặn xã Long Sơn với trạng khai thác nuôi trồng thủy sản vùng + Đã tìm hiểu tác động đến tài nguyên rừng ngập mặn tình trạng suy thoái tài nguyên rừng ngập mặn xã Long Sơn + Đã đề xuất giải pháp liên quan đến quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thủy sản liên quan rừng ngập mặn Các kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho cán ngành thủy sản cán quản lí rừng phịng hộ, làm sở cho việc quản lí xây dựng chiến lược phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Long Sơn 70 5.2 Kiến nghị Qua việc nghiên cứu trạng việc khai thác nuôi trồng thủy sản tác động đến tài nguyên rừng ngập mặn chúng tơi có kiến nghị sau: - Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tơi thu kết bước đầu thành phần ngập mặn nguồn lợi thủy sản chủ yếu liên quan đến rừng ngập mặn xã Long Sơn Cần có đề tài nghiên cứu sâu đặc điểm rừng ngập mặn xã Long Sơn như: loài tham gia rừng ngập mặn, hệ động vật rừng, loài thủy sản khác liên quan đến rừng ngập mặn xã Cần có nghiên cứu cho thấy đa dạng tài nguyên rừng ngập mặn nơi - Diện tích rừng ngập mặn xã giảm nhiều làm đầm tôm thiếu qui hoạch, quy hoạch khu công nghiệp, ô nhiễm nguồn nước, chặt phá làm củi, xây nhà Trong đó, rừng ngập mặn có vai trị quan trọng việc phòng hộ ven biển, hàng rào vững chắn gió, bão, sóng thần đồng thời tạo nguồn thu nhập cho người dân xã Vì vậy, Ban quản lí rừng phịng hộ tỉnh cần vận động đơn vị liên quan đầu tư tài vào dự án trồng thêm rừng vận động người dân tham gia vừa trồng vừa bảo vệ - Cần hạn chế tác động đến tài nguyên rừng ngập mặn cách tuyên truyền cho người dân hiểu rõ hậu tác động biện pháp xử lí vi phạm nghiêm khắc - Cần có qui định việc xây dựng qui trình, hệ thống xử lí chất thải đảm bảo hiệu chất lượng cho nhà máy chế biến hải sản gần khu vực nuôi trồng thủy sản người dân Đối với trường hợp vi phạm (xả chất 71 thải chưa qua xử lí, xả trộm nước thải vào khu vực nuôi trồng thủy sản) cần xử phạt nặng, khắc phục hậu bồi thường thiệt hại cho người dân - Nguồn lợi thủy sản liên quan đến rừng ngập mặn xã lớn đa dạng đóng góp quan trọng vào việc phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, việc khai thác mức, nuôi trồng thủy sản thiếu qui hoạch, ô nhiễm nguồn nước, khai thác cát tràn lan…đã làm suy giảm nguồn lợi thủy sản vùng Đồng thời, việc qui hoạch Khu cơng nghiệp Dầu khí Long Sơn đẩy nhiều hộ dân vào tình trạng khơng có việc làm Vì vậy, cần có sách đền bù thỏa đáng hỗ trợ việc làm cho người dân nơi - Cần nhanh chóng đẩy mạnh bảo tồn thiên nhiên với việc xây dựng chiến lược phát triển du lịch bền vững nhằm phát triển kinh tế - xã hội xã 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Phạm Phương An (2005), Điều tra thành phần lồi thực vật tình hình khai thác thủy sản khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Nguyễn Viết Cách (2010), Kinh nghiệm quản lí Vườn Quốc gia Xuân Thủy – Khu ramsar quốc tế Trong hội thảo: Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (2003 - 2004), Từ điển thực vật thông dụng (tập I, II), NXB Khoa học Kỹ thuật Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật bậc cao, NXB Khoa học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Cơ quan xây dựng dự án Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Nam Bộ (2005), Dự án đầu tư theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2005 – 2010, Vũng Tàu Nguyễn Thị Kim Cúc (1999), Nghiên cứu thảm thực vật xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ Sinh học Trần Minh Hiền, Nguyễn Thị Đào, Marget David (1996), Cộng đồng ven biển vấn đề quản lí nguồn tài nguyên ven biển Trong hội thảo: “Sử dụng bền vững có hiệu kinh tế tài nguyên hệ sinh thái rừng ngập mặn”, Nha Trang Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, (tập I, II, III), NXB Trẻ Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 73 10 Phan Nguyên Hồng (1996), Xây dựng chiến lược quản lí bảo vệ đất ngập nước vùng cửa sông ven biển Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài Xây dựng chiến lược Quốc gia quản lí bảo tồn đất ngập nước giai đoạn 1996 – 2020, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường 11 Phan Nguyên Hồng (1994), Tác động việc nuôi quảng canh tôm đến môi trường tài nguyên đa dạng sinh học vùng đất ngập mặn ven biển, Tạp chí thủy sản số 10, tr – 12 Phan Nguyên Hồng, Phan Hồng Anh, Quản Thị Quỳnh Dao (2003), Mối quan hệ hệ sinh thái rừng ngập mặn nguồn lợi hải sản Trong: “Hội thảo tồn quốc Bảo vệ mơi trường nguồn lợi hải sản, Hà Nội, tháng 1/2005” 13 Trần Hậu Huệ (2005), Phân bố thực vật rừng ngập mặn Vườn quốc gia Côn Đảo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Luận văn thạc sĩ Sinh học, TP.Hồ Chí Minh 14 Lý Hịa Khương (2010), Mơ hình phục hồi, quản lí hệ sinh thái theo hướng đồng quản lí Trong hội thảo: “Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Ngô Dũng Liêm (1996), Công tác khôi phục tài nguyên rừng khai thác nuôi trồng thủy sản với mơ hình lâm ngư kết hợp lâm trường cơng ích 184 tỉnh Cà Mau Trong hội thảo: “Sử dụng bền vững có hiệu kinh tế tài nguyên hệ sinh thái rừng ngập mặn”, Nha Trang 16 Phạm Văn Minh (1995), Sử dụng bền vững có hiệu kinh tế tài nguyên hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Liên Vị, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh Trong hội thảo: “Sử dụng bền vững có hiệu kinh tế tài nguyên hệ sinh thái rừng ngập mặn”, Nha Trang 17 Viên Ngọc Nam, Nguyễn Sơn Thụy (1998), Thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ tp.Hồ Chí Minh, Tạp chí Lâm nghiệp 1/1998 74 18 Viên Ngọc Nam, Nguyễn Sơn Thụy (1992), Vấn đề nuôi thủy sản rừng ngập mặn, Tạp chí Lâm nghiệp 11/1992 19 Bùi Thị Nga, Đặng Thanh Tam, R.Roijackers, Trương Trọng Nghĩa (2008), Ảnh hưởng rừng ngập mặn Mơ hình ni tơm – rừng đồng sơng Cửu Long Trong hội thảo: Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Lê Văn Sinh (1996), Du lịch sinh thái huyện Cần Giờ - TP.Hồ Chí Minh trạng biện pháp thúc đẩy phát triển Trong: Hội thảo quốc gia: “Mối quan hệ phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn nuôi trồng hải sản ven biển Việt Nam”, Hà Nội 22 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2006, Bà Rịa – Vũng Tàu 23 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2015, Bà Rịa – Vũng Tàu 24 Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học hệ cửa sơng Việt Nam, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Đình Thống (2009), Lịch sử Đảng Long Sơn 1930 – 2005, Vũng Tàu 26 Nguyễn Giang Thu (2004), Sử dụng quản lí hiệu rừng ngập mặn cho nghề cá, Tạp chí thủy sản số 4/2004 27 Lê Trình, Ngô Thanh Tâm, Nguyễn Hữu Cữ (1996), Qui hoạch môi trường thành phố Hải Phòng định hướng bảo tồn phát triển tài nguyên sinh vật vùng 75 ngập nước ven biển Trong: Hội thảo quốc gia: “Mối quan hệ phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn nuôi trồng hải sản ven biển Việt Nam”, Hà Nội 28 Lê Đức Tuấn (1995), Rừng ngập mặn Cần Giờ, Ban quản lí rừng phịng hộ Mơi trường tp.Hồ Chí Minh, Tài liệu lưu hành nội 29 Lê Đức Tuấn (1995), Nuôi trồng thủy sản tán rừng ngập mặn Cần Giờ tp.Hồ Chí Minh Tuyển tập Báo cáo Hội thảo khoa học cấp quốc gia: “Mối quan hệ việc phục hồi rừng ngập mặn nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Việt Nam” Tổ chức Huế từ 31/10 – 02/11/1996 30 Lê Đức Tuấn (2004), Du lịch sinh thái phát triển bền vững Khu Dự Trữ Sinh Quyển, Hội nghị khoa học trẻ 2004, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 31 Võ Sĩ Tuấn (2004), Quần xã thủy sinh vật hệ sinh thái biển, Giáo trình giảng dạy sau đại học, Nha Trang 32 Võ Sĩ Tuấn (2011), Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên đa dạng sinh học vùng biển Phú Quốc 33 Võ Sĩ Tuấn, Kim Sour, Phạm Văn Thơm (2011), Hướng dẫn sử dụng hợp lí hệ sinh thái tài nguyên liên quan vùng biển xuyên biên giới thuộc hai tỉnh Kampot (Cambodia) Kiên Giang (Việt Nam) 34 Lê Xuân Tuấn, Phan Nguyên Hồng, Trương Quang Học (2010), Những vấn đề môi trường ven biển phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam Trong: Kỉ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba 35 Lê Xuân Tuấn, Phan Thị Thúy (1998), Đánh giá tác động việc phục hồi rừng ngập mặn nguồn lợi thủy sản số xã ven biển thuộc tỉnh Thái Bình Nam Định Trong hội thảo: “Sử dụng bền vững có hiệu kinh tế tài nguyên hệ sinh thái rừng ngập mặn”, Nha Trang 76 36 Lê Xuân Tuấn, Đỗ Thành Trung (1998), Sự gia tăng nguồn lợi hải sản sau có rừng ngập mặn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Trong hội thảo: “Sử dụng bền vững có hiệu kinh tế tài nguyên hệ sinh thái rừng ngập mặn”, Nha Trang 37 Nguyễn Thanh Tùng cộng (2010), Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, tp.Hồ Chí Minh 38 Ủy ban nhân dân xã Long Sơn (2010), Báo cáo tình hình hoạt động khai thác ni trồng thủy sản địa bàn xã Long Sơn năm 2007 – 2010, Long Sơn – tp.Vũng Tàu 39 Ủy ban nhân dân xã Long Sơn (2011), Kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội, an ninh – quốc phòng, thu chi ngân sách năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ năm 2011, Long Sơn – tp.Vũng Tàu 40 Ủy ban nhân dân xã Long Sơn (2010), Báo cáo thực trạng kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phịng 2007 – 2010, Long Sơn – tp.Vũng Tàu 41 Viện nghiên cứu hải sản (2007), Kết quan trắc, cảnh báo tháng – 10/2007 số vùng nuôi trồng thủy sản, cảng cá, khu bảo tồn biển 42 Lê Xân, Đỗ Văn Khương (1998), Hiện trạng nuôi trồng thủy sản khu vực có rừng ngập mặn Hải Phòng biện pháp cải thiện Trong hội thảo: “Sử dụng bền vững có hiệu kinh tế tài nguyên hệ sinh thái rừng ngập mặn”, Nha Trang Tiếng nước Black K.D (2001), Sustainability of aquaculture In: Environment Impacts of Aquaculture (edited by BK.D Black) Shelfield Academic Press 77 Chua Thia Enga et al (2003), The environmental impact of aquaculture and the effects of pollution on coastal aquaculture development in Southeast Asia In: International Center for Living Aquatic Resources Management, M.C P.O Box 1501, Makati, Metro Manila, Philippines Eagles P.F.J., McCool S.F., & Haynens C.D (2002), Sustainable tourism in protected areas: Guideline for planning and management IUCN Gland, Switzerland and Cambridge, UK Hickling C.F (1970), Estuarine fish farming McNeely, J.A et al (1991), Conserving the Word’s biological Diversity WRL, WCU, WB, WEF, Conservation International, Washington, D.C and Gland Switzland Kapetsky, J.M (1986), Conversion of mangrove for pond aquaculture: Some short-tern and long-tern remedies Workshop on the conversion of mangrove areas to aquaculture Phan Nguyên Hồng & Hoàng Thị Sản (1993), Mangroves of Vietnam IUCN Pearson & K.D Black (2001), The environment impacts of marine fish cage culture In: Environment Impacts of Aquaculture (edited by BK.D Black) Shelfield Academic Press Primavera, J.P et al (1998), Xử lí nước thải đầm tơm vùng đất ngập nước rừng ngập mặn tự nhiên 10 Saenger P (1993), Some environmental considerations in aquaculture planning and operation, Southern Cross University 11 Schmitt, K (2010), Introduction to the concept og mangrove co-management and protection Hội thảo quốc gia, Đồng quản lí khái niệm thực tiễn Việt Nam Thành phố Sóc Trăng 17 – 19/03/2010 78 12 SEAFDEC (2006), Supplementary guidelines on co-management using group user rights, Fisheries statistics, indicators and fisheries refugia, Southeast Asian Fisheries Development Centre, Bangkok, Thailand 13 Vũ Trung Tạng, Phan Nguyên Hồng (1998), The role of mangroves to biodiversity and marine resources In: Phan Nguyên Hồng (ed.) Proceedings of national workshop “Sustainable and economically efficient utilization of natural resources in mangrove ecosystem” Nha Trang City, – November 1998 14 Whitfield, A.K (1994), Fish species diversity in Southern African estuarine systems: an evolutinary perpestive Environment Biology of Fishes a PHỤ LỤC b PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC THỦY SẢN Xã/ làng: Đối tượng đánh bắt: Công cụ đánh bắt Sản lượng khai thác/ngày Số ngày khai thác/tháng Số tháng khai thác/năm Số lượng tàu thuyền khai thác Số người/tàu Vùng khai thác Giá (đ/kg) Số lượng đầu nậu/làng Sản lượng trung bình đầu nậu/ngày Số hộ làng sống nghề Thu nhập bình quân hộ/ngày Thu nhập bình quân hộ từ nghề khác Xu SL so với 10 năm trước (%) Cơ chế quản lí hành (có, khơng) Mùa có giống Vùng có giống Mơi trường Ý kiến đề xuất dân (về chế quản lí, phương pháp khai thác bền vững nguồn lợi, thu mua, chế biến, hỗ trỡ kĩ thuật để chuyển sang nuôi trồng…) c PHIẾU TẬP HỢP THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH NI TRỒNG THỦY SẢN Ni trồng thủy sản Tổng diện tích ni trồng thủy sản xã? Số hộ dân nuôi trồng thủy sản? Số hộ dân khai thác nuôi trồng thủy sản? Các lồi kinh tế ni? Nguồn giống từ đâu? Số trại, sở cung cấp giống? Kiểu vùng nuôi xã Kiểu 1: Kiểu 2: Kiểu 3: Kiểu 4: Sản lượng nuôi hàng năm Kiểu 1: Kiểu 2: Kiểu 3: Kiểu 4: Tỉ lệ % thu nhập hộ từ việc nuôi trồng thủy sản? Các tác động tới nuôi trồng thủy sản (cung cấp chứng cứ, có) 10 Các tác động từ nuôi trồng (cung cấp chứng cứ, có) 11 Kế hoạch phát triển nuôi trồng (kiểu quy mô)? 12 Biện pháp quản lí ni trồng hành d HÌNH ẢNH CỦA CÁC CÂY NGẬP MẶN CHỦ YẾU Đước đôi (Rhizophora apiculuta Bl.) Mắm đen (Avicennia officinalis L.) Bần trắng (Sonneratia alba Bl.J.E.Smith) Mắm trắng (Avicennia alba Bl.) Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler.) Dừa nước (Nypa fruticans Wurmb.) e Rau sam biển (Sesuvium portulacastrum L.) Dà quánh (Ceriops decandra (Griff.) Ding Hou) Chà (Phoenix paludosa Roxb.) Dà vôi (Ceriops tagal (Pers) C.B.Rob) ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lan Anh TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẾN RỪNG NGẬP MẶN Ở LONG SƠN (TP. VŨNG TÀU) VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG... diện tích ni trồng thủy sản Xuất phát từ lí chúng tơi chọn đề tài: ? ?Tác động việc khai thác nuôi trồng thuỷ sản đến rừng ngập mặn Long Sơn (TP. Vũng Tàu) giải pháp phát triển bền vững? ?? 4 Chương... thủy sản liên quan rừng ngập mặn, trạng khai thác nuôi trồng thủy sản  Đánh giá tác động đến tài nguyên liên quan rừng ngập mặn xã Long Sơn, Vũng Tàu  Đề xuất giải pháp quản lí phát triển bền

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Phạm Phương An (2005), Điều tra thành phần loài thực vật và tình hình khai thác thủy sản ở khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước huyện Thạnh Phú - tỉnh Bến Tre, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thành phần loài thực vật và tình hình khai thác thủy sản ở khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước huyện Thạnh Phú - tỉnh Bến Tre
Tác giả: Bùi Phạm Phương An
Năm: 2005
2. Nguyễn Viết Cách (2010), Kinh nghiệm quản lí Vườn Quốc gia Xuân Thủy – Khu ramsar quốc tế. Trong hội thảo: Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quản lí Vườn Quốc gia Xuân Thủy – Khu ramsar quốc tế
Tác giả: Nguyễn Viết Cách
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2010
3. Võ Văn Chi (2003 - 2004), Từ điển thực vật thông dụng (tập I, II), NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
4. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật bậc cao, NXB Khoa học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật bậc cao
Tác giả: Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến
Nhà XB: NXB Khoa học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1978
5. Cơ quan xây dựng dự án Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Nam Bộ (2005), Dự án đầu tư theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2005 – 2010, Vũng Tàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án đầu tư theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2005 – 2010
Tác giả: Cơ quan xây dựng dự án Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Nam Bộ
Năm: 2005
6. Nguyễn Thị Kim Cúc (1999), Nghiên cứu thảm thực vật xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ Sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thảm thực vật xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Cúc
Năm: 1999
7. Trần Minh Hiền, Nguyễn Thị Đào, Marget David (1996), Cộng đồng ven biển và vấn đề quản lí nguồn tài nguyên ven biển. Trong hội thảo: “Sử dụng bền vững và có hiệu quả kinh tế các tài nguyên trong hệ sinh thái rừng ngập mặn”, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng ven biển và vấn đề quản lí nguồn tài nguyên ven biển." Trong hội thảo: “Sử dụng bền vững và có hiệu quả kinh tế các tài nguyên trong hệ sinh thái rừng ngập mặn
Tác giả: Trần Minh Hiền, Nguyễn Thị Đào, Marget David
Năm: 1996
10. Phan Nguyên Hồng (1996), Xây dựng chiến lược quản lí và bảo vệ đất ngập nước vùng cửa sông ven biển Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài Xây dựng chiến lược Quốc gia quản lí và bảo tồn đất ngập nước giai đoạn 1996 – 2020, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chiến lược quản lí và bảo vệ đất ngập nước vùng cửa sông ven biển Việt Nam
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Năm: 1996
11. Phan Nguyên Hồng (1994), Tác động của việc nuôi quảng canh tôm đến môi trường và tài nguyên đa dạng sinh học vùng đất ngập mặn ven biển, Tạp chí thủy sản số 10, tr 6 – 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của việc nuôi quảng canh tôm đến môi trường và tài nguyên đa dạng sinh học vùng đất ngập mặn ven biển
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Năm: 1994
12. Phan Nguyên Hồng, Phan Hồng Anh, Quản Thị Quỳnh Dao (2003), Mối quan hệ giữa hệ sinh thái rừng ngập mặn và nguồn lợi hải sản. Trong: “Hội thảo toàn quốc Bảo vệ môi trường và nguồn lợi hải sản, Hà Nội, tháng 1/2005” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa hệ sinh thái rừng ngập mặn và nguồn lợi hải sản". Trong: “Hội thảo toàn quốc Bảo vệ môi trường và nguồn lợi hải sản, Hà Nội, tháng 1/2005
Tác giả: Phan Nguyên Hồng, Phan Hồng Anh, Quản Thị Quỳnh Dao
Năm: 2003
13. Trần Hậu Huệ (2005), Phân bố thực vật rừng ngập mặn Vườn quốc gia Côn Đảo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Luận văn thạc sĩ Sinh học, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bố thực vật rừng ngập mặn Vườn quốc gia Côn Đảo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Tác giả: Trần Hậu Huệ
Năm: 2005
14. Lý Hòa Khương (2010), Mô hình phục hồi, quản lí hệ sinh thái theo hướng đồng quản lí. Trong hội thảo: “Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình phục hồi, quản lí hệ sinh thái theo hướng đồng quản lí". Trong hội thảo: “Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững
Tác giả: Lý Hòa Khương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2010
15. Ngô Dũng Liêm (1996), Công tác khôi phục tài nguyên rừng và khai thác nuôi trồng thủy sản với mô hình lâm ngư kết hợp tại lâm trường công ích 184 tỉnh Cà Mau. Trong hội thảo: “Sử dụng bền vững và có hiệu quả kinh tế các tài nguyên trong hệ sinh thái rừng ngập mặn”, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác khôi phục tài nguyên rừng và khai thác nuôi trồng thủy sản với mô hình lâm ngư kết hợp tại lâm trường công ích 184 tỉnh Cà Mau". Trong hội thảo: “Sử dụng bền vững và có hiệu quả kinh tế các tài nguyên trong hệ sinh thái rừng ngập mặn
Tác giả: Ngô Dũng Liêm
Năm: 1996
16. Phạm Văn Minh (1995), Sử dụng bền vững và có hiệu quả kinh tế các tài nguyên trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ở xã Liên Vị, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh. Trong hội thảo: “Sử dụng bền vững và có hiệu quả kinh tế các tài nguyên trong hệ sinh thái rừng ngập mặn”, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bền vững và có hiệu quả kinh tế các tài nguyên trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ở xã Liên Vị, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh". Trong hội thảo: “Sử dụng bền vững và có hiệu quả kinh tế các tài nguyên trong hệ sinh thái rừng ngập mặn
Tác giả: Phạm Văn Minh
Năm: 1995
17. Viên Ngọc Nam, Nguyễn Sơn Thụy (1998), Thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ tp.Hồ Chí Minh, Tạp chí Lâm nghiệp 1/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ tp.Hồ Chí Minh
Tác giả: Viên Ngọc Nam, Nguyễn Sơn Thụy
Năm: 1998
18. Viên Ngọc Nam, Nguyễn Sơn Thụy (1992), Vấn đề nuôi thủy sản trong rừng ngập mặn, Tạp chí Lâm nghiệp 11/1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nuôi thủy sản trong rừng ngập mặn
Tác giả: Viên Ngọc Nam, Nguyễn Sơn Thụy
Năm: 1992
19. Bùi Thị Nga, Đặng Thanh Tam, R.Roijackers, Trương Trọng Nghĩa (2008), Ảnh hưởng của rừng ngập mặn đối với Mô hình nuôi tôm – rừng ở đồng bằng sông Cửu Long. Trong hội thảo: Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của rừng ngập mặn đối với Mô hình nuôi tôm – rừng ở đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Bùi Thị Nga, Đặng Thanh Tam, R.Roijackers, Trương Trọng Nghĩa
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
20. Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam
Tác giả: Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
21. Lê Văn Sinh (1996), Du lịch sinh thái huyện Cần Giờ - TP.Hồ Chí Minh hiện trạng và biện pháp thúc đẩy phát triển. Trong: Hội thảo quốc gia: “Mối quan hệ giữa phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn và nuôi trồng hải sản ven biển Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái huyện Cần Giờ - TP.Hồ Chí Minh hiện trạng và biện pháp thúc đẩy phát triển". Trong: Hội thảo quốc gia: “Mối quan hệ giữa phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn và nuôi trồng hải sản ven biển Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Sinh
Năm: 1996
22. Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2006, Bà Rịa – Vũng Tàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w