Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
666,11 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Ánh Hoa THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG TRÒ CHƠI HỌC TẬP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ : TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Ánh Hoa THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG TRÒ CHƠI HỌC TẬP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ QUỐC MINH Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô, ban lãnh đạo trường Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh, phịng Sau Đại Học, Khoa Tâm Lý – Giáo Dục, thầy cô tham gia giảng dạy tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình cao học thạc sĩ chuyên nghành tâm lý học khóa 20 Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Thị Quốc Minh, người giúp đỡ tơi nhiều để tơi hồn thành luận văn cách tốt Tơi xin chân thành cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình từ ban giám hiệu nhà trường trường mẫu giáo địa bàn Tp Hồ Chí Minh, đặc biệt giúp đỡ từ ban giám hiệu nhà trường mẫu giáo 19.5 ( Q.10) trường mẫu giáo TW3 (Q.10), tất giáo viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Có thể luận văn tơi cịn nhiều hạn chế thiếu xót nên tơi mong nhận góp ý tận tình từ Q Thầy Cơ để cơng trình nghiên cứu tơi hồn thiện hơn, trở thành nguồn tham khảo quan trọng cho cơng trình nghiên cứu tương tự Xin trân trọng cảm ơn Tác giả LỜI CAM ĐOAN Với kết cuối luận văn này, tơi xin cam đoan q trình học tập nghiên cứu khoa học, tự thân tơi có nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Trần Thị Quốc Minh Do đó, kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả CÁC TỪ VIẾT TẮT TCHT: Trò chơi học tập TTCNT: Tính tích cực nhận thức GV: giáo viên DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Mức độ tính tích cực nhận thức trẻ 41 Bảng 2.2 Nhu cầu nhận thức trẻ 43 Bảng 2.3 Tính chủ động trẻ 44 Bảng 2.3 Tính độc lập trẻ 47 Bảng 2.4 Nỗ lực giải nhiệm vụ chơi 49 Bảng 2.5 Mối liên hệ mức độ tính tích nhận thức biểu 52 Bảng 2.6 Khái niệm trò chơi học tập giáo viên 53 Bảng 2.7 Sự cần thiết tổ chức trò chơi học tập giáo viên 55 Bảng 2.8 Mức độ tổ chức trò chơi học tập giáo viên 56 Bảng 2.9 Hình thức tổ chức trị chơi học tập giáo viên 58 Bảng 2.10 Biểu 1: Chú ý, hứng thú, thể lòng mong muốn đạt mục tiêu trò chơi 59 Bảng 2.11 Biểu 2: Hăng hái, động chơi mà không cần hỗ trợ người khác 61 Bảng 2.12 Biểu 3: Có sáng kiến, chủ động tìm phương thức để giải nhiệm vụ chơi 62 Bảng 2.13 Biểu 4: Cố gắng giải nhiệm vụ suốt trình chơi 63 Bảng 2.14 Khó khăn giáo viên tổ chức trò chơi học tập cho trẻ 65 Bảng 2.15 Vai trị tính tích cực nhận thức 69 Bảng 2.16 Nhận thức giáo viên tính tích cực nhận thức TCHT 71 Bảng 2.18 Giáo viên hướng dẫn, gợi ý cho trẻ 72 Bảng 2.19 Sử dụng trò chơi, đồ chơi lạ 73 Bảng 2.20 Tạo tình có vấn đề nhận thức cho trẻ 74 Bảng 2.21 Biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 75 Bảng 2.22 Động viên khích lệ trẻ chơi 76 Bảng 2.23 Tạo môi trường chơi cho trẻ 77 Bảng 2.24 Mối liên hệ trình độ học vấn khó khăn gặp phải giáo viên 78 Bảng 2.25 Kinh nghiệm trình độ học vấn giáo viên 79 Bảng 2.26 Vai trò TTCNT – mức độ tổ chức TCHT 82 Bảng 2.27 Vai trị TTCNT – Thời gian cơng tác giáo viên 84 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu tính tích cực nhận thức trẻ 42 Biểu đồ Tính chủ động trẻ 46 Biểu đồ Tính độc lập trẻ 48 Biểu đồ Nỗ lực giải nhiệm vụ 50 Sơ đồ Khái niệm trò chơi học tập 54 Sơ đồ Mức độ tổ chức TCHT giáo viên 57 Sơ đồ Cố gắng giải nhiệm vụ suốt trình chơi 63 Sơ đồ Khó khăn tổ chức TCHT GV 67 Sơ đồ Vai trò tính TCNT 70 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 17 1.1 Lịch sử nghiên cứu 17 1.1.1 Những nghiên cứu nước 17 1.1.2 Những nghiên cứu nước 19 1.2 Một số khái niệm 21 1.2.1 Tính tích cực 21 1.2.1.2 Các yếu tố tạo nên tính tích cực 23 1.2.1.3 Biểu tính tích cực 24 1.2.1.4 Vai trị tính tích cực 26 1.2.2 Tính tích cực nhận thức 26 1.2.2.1 Khái niệm nhận thức 26 1.2.2.2 Phân loại nhận thức 27 1.2.2.3 Cấu trúc nhận thức 28 1.2.2.4 Vai trò nhận thức 30 1.2.2.5 Tính tích cực nhận thức 31 1.2.3 Cơ sở lý luận tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 32 1.2.3.1 Hoạt động vui chơi trẻ -5 tuổi 32 1.2.3.2 Trò chơi học tập 35 1.2.3.3 Vai trò trò chơi học tập 36 1.2.3.4 Các loại trò chơi học tập phát triển tính tích cực nhận thức trẻ 37 1.2.4 Đặc điểm tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo -5 tuổi 39 1.2.4.1 Khái quát đặc điểm tâm lý trẻ -5 tuổi 39 1.2.4.1.1 Hoạt động chủ đạo 39 1.2.4.1.2 Sự phát triển nhận thức trí tuệ 39 1.2.4.2 Tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo -5 tuổi 41 1.2.4.2.1 Vai trị tính tích cực nhận thức trẻ 41 1.2.4.2.2 Biểu tính tích cực nhận thức trẻ 42 1.2.4.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức 43 1.2.5 Tính tích cực nhận thức trị chơi học tập 44 1.3 Chương trình giáo dục mầm non 46 1.3.1 Nội dung chương trình 46 1.3.2 Yêu cầu chương trình 47 1.3.3 Mục tiêu chương trình 48 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO -5 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI HỌC TẬP 50 2.1 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng 50 2.1.1 Mục đích yêu cầu 50 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 50 2.1.2.1 Phương pháp quan sát 50 2.1.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 51 2.1.2.3 Phương pháp vấn 51 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng phân tích kết 51 2.2.1 Thực trạng mức độ tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo -5 tuổi 51 2.2.2 Thực trạng tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo -5 tuổi trò chơi học tập qua tiêu chí 53 2.2.2.1 Nhu cầu nhận thức trẻ 53 2.2.2.2 Tính chủ động trẻ 55 2.2.2.3 Tính độc lập trẻ 57 2.2.2.4 Nỗ lực giải nhiệm vụ chơi trẻ 59 2.2.2.5 Mối liên hệ mức độ tính tích cực nhận thức với biểu tính tích cực nhận thức 61 2.2.3 Thực trạng tính tích cực nhận thức trẻ thơng qua hoạt động dạy giáo viên 63 2.2.3.1 Nhận thức giáo viên trò chơi học tập 63 2.2.3.2 Nhận thức cần thiết tổ chức trò chơi học tập 65 2.2.3.3 Biểu trẻ trò chơi học tập 68 2.2.3.4 Những khó khăn tổ chức trò chơi học tập 74 2.2.3.5 Vai trị tính tích cực nhận thức phát triển trẻ 77 2.2.3.6 Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ giáo viên 81 2.2.3.6.1 Biện pháp giáo viên hướng dẫn, gợi ý cho trẻ 81 2.2.3.6.2 Biện pháp sử dụng trò chơi, đồ chơi lạ 82 2.2.3.6.3 Biện pháp tạo tình có vấn đề nhận thức cho trẻ 83 2.2.3.6.4 Biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 84 2.2.3.6.5 Biện pháp động viên, khích lệ trẻ chơi 85 2.2.3.6.6 Biện pháp tạo môi trường chơi cho trẻ 86 2.2.2 So sánh mối liên hệ yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức trò chơi học tập trẻ giáo viên 87 2.2.4.1 Mối liên hệ trình độ học vấn khó khăn mà giáo viên gặp phải tổ chức trò chơi học tập 87 2.2.4.2 Mối liên hệ nhận thức vai trò TTCNT mức độ tổ chức TCHT 91 2.2.4.3 Mối liên hệ vai trị TTCNT thời gian cơng tác giáo viên 93 10 viên khơng phát huy tính tích cực nhận trẻ cách hiệu tri thức mà giáo viên muốn trẻ chiếm lĩnh hồn tồn khơng thể thực cách theo u cầu Do vậy, với nhóm giáo viên chúng tơi khảo sát giáo viên có nhiều năm kinh giảng dạy đánh giá cao vai trị tính tích cực nhận thức phát triển trí tuệ trẻ Kết luận chương Từ phân tích kết khảo sát, chúng tơi có kết luận thực trạng tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo – tuổi sau: Mức độ tính tích cực nhận thức trẻ mức độ cao, nhiên điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố ảnh hưởng Trẻ ln có nhu cầu nhận thức cao với trò chơi phù hợp với khả trẻ, nhiều trị chơi địi hỏi có tư cao nhu cầu nhực thức trẻ giảm rõ rệt Điều ảnh hưởng nhiều đến tính độc lập trẻ, tính độc lập trẻ giảm dần tùy thuộc vào độ khó trị chơi đề ra, biểu tính chủ động trẻ cao Nhiều trẻ có tính chủ động cao nắm rõ luật chơi mà giáo viên hướng dẫn, lúc trẻ có xu hướng cố gắng nỗ lực để giải nhiệm vụ chơi hết buổi chơi Về thực trạng phát huy tính tích cực nhận thức trẻ, nhiều giáo viên đánh giá cao vai trò tính tích cực nhận thức phát triển trẻ, mức độ quan trọng trò chơi học tập việc phát huy tính tích cực nhận thức trẻ Giáo viên nhiều phương pháp khác đầu tư vào trò chơi với vật liệu chơi hấp dẫn trẻ, cách tạo tình để lơi trẻ chơi, chơi trẻ cổ vũ trẻ chơi,v.v, bên cạnh giáo viên cịn gặp nhiều hạn chế việc tổ chức cho trẻ chơi, diện tích lớp học q nhỏ, số lượng trẻ đơng Bên cạnh giáo viên phải có nhiều thời gian tổ chức trò chơi học tập để hướng dẫn nội dung chơi luật chơi cách rõ ràng cho trẻ 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với nhiệm vụ mà giáo dục đề phát triển trẻ em, đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo, trẻ cần phải tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cách tốt Đồng thời với kết sau thực đề tài nghiên cứu, chúng tơi có vài kết luận sau: 1.1 Trẻ lứa tuổi mẫu giáo xem lứa tuổi quan trọng việc phát triển thể lực trí tuệ trẻ Ở giai đoạn này, hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ, hoạt động vui chơi trẻ khám phá giới xung quanh chiếm lĩnh tri thức cần thiết Một hoạt động vui chơi vừa đáp ứng tính chất vui chơi trẻ, vừa giúp trẻ phát triển tư duy, trị chơi học tập Trị chơi học tập có vai trị quan trọng việc phát triển trẻ, với tính chất trị chơi có nội dung có luật chơi quy định cụ thể, trò chơi học tập giúp trẻ phát triển cách tốt trí tuệ 1.2 Trong trị chơi học tập, tính tích cực nhận thức xem yếu tố quan trọng phát triển tư trẻ Thông qua nhiệm vụ chơi đặt trò chơi học tập, đồng thời với luật chơi quy định, trẻ cần phải tích cực nhận thức để đạt mục tiêu đề trò chơi phải tuân theo quy định luật chơi đề Chính yếu tố buộc tính tích cực nhận thức trẻ phải hoạt động tối đa, trẻ vừa chơi vừa học giúp vừa thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ, vừa phát huy tư trẻ Từ yêu cầu đặt cho phát triển trẻ đặt cho giáo viên đạt hiệu mong muốn 1.3 Qua khảo sát tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo -5 tuổi cho thấy, trẻ có biểu tốt việc hứng thú trị chơi học tập Tính tích cực nhận thức thể bắt đầu trò chơi, trẻ biểu tính chủ động tính độc lập mức độ khác tùy vào độ khó mà nhiệm vụ chơi đề Tuy nhiên trẻ 95 ln có xu hướng nỗ lực giải nhiệm vụ chơi đến Bên cạnh đó, biệp pháp giáo viên quan trọng, nhận thức giáo viên việc phát huy tính tích cực nhận thức trẻ vai trò trò chơi học tập giúp cho trẻ phát huy tốt mặt nhận thức Sự đầu tư vào trò chơi học tập ( tạo trò chơi mới, thay đổi vật liệu chơi hấp dẫn với trẻ) bước đầu quan trọng để giúp giáo viên phát huy tính tích cực nhận thức trẻ Tuy nhiên, giáo viên cần phải có phương pháp để trì tính tích cực nhận thức trẻ suốt trình chơi, tạo tình để trẻ nhận thức vấn đề, chơi trẻ đặc biệt phải cổ vũ cho trẻ lúc để trẻ cố gắng hoàn thành nhiệm vụ chơi Những hạn chế việc tổ chức trò chơi học tập cho trẻ ( diện tích lớp nhỏ, số lượng trẻ đơng, tính chất trò chơi học tập khiến trẻ mau chán,v.v) cản trở nhiều đến việc phát huy tính tích cực nhận thức trẻ Những yếu tố ảnh hưởng nhiều đến kết mà giáo viên muốn đạt cho trẻ chơi ảnh hưởng đến phát triển lâu dài trẻ 1.4 Một số biện pháp giúp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo – tuổi sau: - Giáo viên cần có đầu tư hợp lý vào trò chơi học tập, từ nội dung chơi vật liệu chơi cho phù hợp với khả trẻ Sự đầu tư kỹ lưỡng vật liệu chơi yếu tố quan trọng để giúp tạo trì hứng thú chơi, từ phát huy tính tích cực nhận thức trẻ tốt - Trò chơi nên thay đổi lạ, nội dung phù hợp để trẻ hứng thú chơi nhiều - Tạo môi trường thuận lợi để trẻ tham gia trị chơi cách tốt nhất, khơi gợi nhu cầu nhận thức trẻ trị chơi, lơi trẻ trì tính tích cực nhận thức trẻ suốt trình chơi - Giáo viên trước tiên phải người bạn trẻ, lời động viên, cổ vũ trẻ trẻ gặp khó khăn q trình thực nhiệm vụ chơi ln có ý nghĩa lớn để phát huy tính tích cực nhận thức trẻ, trẻ chiếm lĩnh tri thức cần thiết cho thân 96 Kiến nghị 2.1 Cần phải xác định rõ hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ độ tuổi mẫu giáo Một loại trò chơi quan trọng trị chơi học tập, để trẻ phát triển tồn diện thể chất lẫn tinh thần theo mục tiêu đề nghành giáo dục trị chơi học tập cần phải đầu tư cách hợp lý 2.2 Nghành giáo dục cần có đầu tư trị chơi học tập cách phong phú đa dạng để giáo viên lựa chọn nội dung chơi phù hợp với trẻ Bên cạnh việc đầu tư vật liệu chơi cho trẻ điều cần thiết để trẻ ln hứng thú với trị chơi học tập 2.3 Cần tạo không gian phù hợp đầy đủ cho trẻ để trẻ chơi thoải mái, thống mát để trẻ chơi dễ dàng 2.5 Giáo viên cần có trang bị cần thiết cách hướng dẫn cho trẻ chơi, đào tạo qua khóa huấn luyện để thiết kế trò chơi lạ phù hợp với khả trẻ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như An, Giải tập tình sư phạm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11/ 1992 Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh, Bộ GDĐT, 1995 Nguyễn Ngọc Bảo, Một vài suy nghĩ khái niệm tính tích cực, tính tích cực độc lập nhận thức mối quan hệ chúng, Thông tin KHGD ( 3), 1983 Phạm Khắc Chương, Cômenxki – ông tổ sư phạm cận đại, Nxb Giáo Dục, 1997 Đỗ Viết Cường, Thực trạng tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi học tập Tp HCM, luận văn, 2008 Lê Thị Minh Hà, Nghiên cứu ảnh hưởng trị chơi đóng vai lên trí nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo, luận văn, 1997 Trần Thu Hằng, Nghiên cứu số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ -6 tuổi học tìm hiểu mơi trường xung quanh, luận văn, 2000 Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên), Tâm lý học phát triển, Nxb ĐH Sư Phạm, 2008, Hà Nội Nguyễn Thị Hịa, Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo -6 tuổi trò chơi học tập, Nxb ĐH Sư Phạm, 2007 10 Nguyễn Văn Hoi, Xây dựng phương án tối ưu điều khiển trình nhận thức học sinh, luận án, Hà nội, 1992 11 Lê Văn Hồng, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb ĐHQG HN, 1997 12 Trương Thị Xuân Huệ, luận văn Sử dụng trò chơi học tập phương pháp giáo dục nhằm phát triển lực nhận thức trẻ – tuổi, 2000 13 Đặng Thành Hưng, Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức học sinh lên lớp, Viện KHGD, 1993 98 14 Trần Xuân Hương, Sự hình thành tư trực quan – sơ đồ trẻ mẫu giáo ( tuổi), luận án, Hà Nội, 1994 15 Khoa Giáo Dục học, Tâm Lý học đại cương 16 Nguyễn Kỳ ( chủ biên), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường CB QL GD-ĐT, 1996, Hà Nội 17 Lê Thị Thanh Nga, luận văn Khả khái quát hóa trẻ mẫu giáo tuổi đường hình thành học làm quen trẻ với đồ vật thiên nhiên, 1997 18 Phan Trọng Ngọ ( chủ biên), Tâm lý học trí tuệ, Nxb ĐHQG HN, 2001 19 Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng, Các lý thuyết phát triển tâm lí người, Nxb ĐHSP, 2003 20 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb ĐHSP, 2005, tr.26 21 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Giáo Dục học (1), Nxb Giáo dục Hà Nội,1987, tr.22 22 Đoàn Huy Oánh (2005), Tâm lý Sư phạm, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 23 Hồng Thị Phương, Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo lớn trò chơi lắp ghép xây dựng, luận văn, 1992, Hà Nội 24 Huỳnh Văn Sơn, Những sở tâm lý việc tổ chức hoạt động dạy học tích cực, Nxb ĐH Sư Phạm, 2011 25 Huỳnh Văn Sơn, Nghiên cứu mức độ trí tuệ trẻ mẫu giáo -6 tuổi, luận án, Hà Nội, 2004 26 Hà Nhật Thăng, Lịch sử giáo dục giới, Nxb ĐH SP, Hà Nội, 1995 27 Nguyễn Xuân Thức, Nghiên cứu tính tích cực giao tiếp trẻ em mẫu giáo tuổi hoạt động vui chơi, luận án, 1997, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Thức (chủ biên), Tâm lý học đại cương, Nxb D9HSP HN, 2005 29 Lê Thanh Thủy, Mối quan hệ tính tích cực nhận thức phát triển tính sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo lớn ( -6 tuổi), Luận văn, 1991, Hà Nội 30 Trường ĐHQG Hà Nội, Trường ĐHSP, Khoa GDMN, Kỷ yếu hội thảo khoa học 10 năm xây dựng phát triển khoa GDMN, 1995, Hà Nội 99 31 Nguyễn Mạnh Tường, Lý luận giáo dục Châu Âu từ Erasme tới Rousseau (XVI,XVII,XVIII), Nxb KHXH, 1994, Hà Nội 32 Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb ĐH Sư Phạm, 2008 33 Trần Thị Ngọc Trâm, Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa trẻ mẫu giáo lớn ( -6 tuổi), luận án, Hà Nội, 2003 34 Từ điển Tiếng Việt, Nxb KH – XH, Hà Nội, 1994 35 Thái Duy Tuyên, Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb ĐHQG HN, 1999, Hà Nội 36 Nguyễn Quang Uẩn ( chủ biên), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHQG HN, 2002 37 Nguyễn Khắc Viện, Lòng trẻ, Nxb Phụ nữ, 1990 38 Vụ mẫu giáo, Hướng dẫn làm đồ chơi mẫu giáo, Nxb Giáo dục giải phóng, 1975 39 L.M Ackhanghenxki (chủ biên), Chủ nghĩa xã hội nhân cách, Nxb Sách giáo khoa Mac-Lenin, Hà Nội, 1983 40 N.A Bêrinxki, Khảo luận vận động tính tích cực sinh học, 1966 41 A.G Covaliop, Tâm Lý học cá nhân, Nxb Giáo Dục, 1971 42 P Ganperin, Nhập môn tâm lý học, Nxb Khoa học, 1976 43 Franz Emanuel Wrinert ( chủ biên), Sự phát triển nhận thức học tập giảng dạy, Nxb Giáo dục, 1998 44 E.I.U Đanxôva, Trò chơi day học cho trẻ em mẫu giáo, tài liệu thư viện viện KH – GD, 1958 45 A Đixtervec, Tuyển tập sư phạm, 1956 46 Margaret Donaldson, Hoạt động tư trẻ em, Nxb Giáo dục, 1996 47 Đ.B Encơnin, Tâm lý học trị chơi, Nxb Sư Phạm, 1978 48 P.B Exipov, Những sở lý luận dạy học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1997 49 Jean – Marc Denomme, Madedeine Roy, Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, Nxb Thanh Niên, 2001 50 I.F Kharmalov, Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo Dục, 1979, Hà Nội 100 51 V.A Kruchetxki (Trần Thị Qua, Trần Trọng Thủy, Bùi Văn Huệ dịch), Những cở sở tâm lý học sư phạm, Nxb Sở GD Tp.HCM, 1977 52 N.K Krupxkaia, Những tác phẩm giáo dục học ( T5), Nxb Viện hàn lâm KHGD nước CHLB Nga, 1959 53 N.K Krupxkaia, Bàn công tác mẫu giáo, Nxb Phụ Nữ, 1977 54 I.Ia Lecne, Những sở lý luận phương pháp dạy học, Nxb ĐHSP I, Hà Nội, 1980 55 V.I Lenin, Bút ký triết học, 1963 56 A.N Leochiev, Những vấn đề phát triển tâm lý, Nxb Giáo dục, 1981 57 A.N Leochiev, Sự phát triển tâm lý trẻ em, Trường CĐ SPMG TW3, 1980 58 A.A Liubinxcaia, Tâm lý học trẻ em ( tập), Sở GD-ĐT Tp.Hcm, 1978 59 L.I Lixina, Giao tiếp ngôn ngữ Sự phát triển ngôn ngữ trẻ giáo tiếp với người lớn, Nxb Giáo Dục, 1985 60 Lorenzen, Michael, Active learning and library instruction, Illinois Libraries, 2001 61 V.X Mukhina, Tâm lý học mẫu giáo ( T2), Nxb Giáo Dục, 1981 62 Ôkon, Dạy học nêu vấn đề, Nxb ĐH SP I, Hà Nội, 1980 63 L.A Pêtrusenko, Tự động vật chất ánh sáng điều khiển học, Nxb Khoa học, 1971 64 Sue Bredekamp(Ed.), Developmentally appropriate practice in ealy Childhood Programs serving Children from birth through age 8, National association for the education of young children, Washington DC, 1990 65 N F Talưzine, Những vấn đề lý luận dạy học chương trình hóa, 1969, tr.63 66 A.P Uxơva( Nguyễn Trọng Vinh dịch), Dạy học mẫu giáo, Nxb Giáo Dục, 1977 67 K.D Usinxki, K.D Usinxki toàn tập, tập 10, Nxb Viện Hàn Lâm KHGD nước CHLB Nga, Matxcova, 1950 68 L.X Vugotski, Tuyển tập tâm lý học, ĐHQG Hà Nội, 1997 69 P.G Xamarukova, Trò chơi trẻ em, 1986 101 70 C.D Xmirnop, Tâm lý học hình ảnh: vấn đề tính tích cực phản ánh tâm lý, Nxb Tổng hợp, 1985, tr.105 71 X.E Xorkina, Giáo dục học mẫu giáo ( Phạm Minh Hạc dịch), Nxb Giáo Dục Hà Nội, 1973 72 Tạp chí: Nghiên cứu giáo dục 73 Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục mầm non 74 Tạp chí Tâm Lý học ( Số tháng 8/1998) 102 Phụ lục BIÊN BẢN QUAN SÁT BIỂU HIỆN TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO -5 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI HỌC TẬP Người quan sát: Họ tên trẻ: Giới tính: Trường: Tên trị chơi: Ngày quan sát: TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN Ln ý, hứng thú, thể Cao ( điểm) lòng mong muốn đạt mục tiêu nhiệm vụ Nhu cầu nhận thức Trung bình (1 điểm) Chú ý dễ bị phân tán, hứng thú không nhiều việc đạt mục tiêu đề trò chơi Nhiệm vụ chơi yêu cầu bắt Thấp buộc trẻ Trẻ khơng có (0điểm) hứng thú khơng ý đến nhiệm vụ đề trò chơi Hăng hái, động Cao ( điểm) chơi mà khơng cần hỗ trợ người khác Tính chủ động Trung bình Tham gia trị chơi đơi lúc (1điểm) cần sực hỗ trợ người khác Thấp (0 Cần hỗ trợ người khác 103 GHI CHÉP điểm) suốt q trình chơi Có sáng kiến, chủ động tìm kiếm Cao ( điểm) phương thức để giải nhiệm vụ chơi Tính độc lập Trung bình (1điểm) Thấp (0 điểm) Cao ( điểm) Nỗ lực giải nhiệm vụ Chủ động tìm phương pháp đạt mục đích cần gợi ý người khác Hoàn toàn bị động phụ thuộc vào người khác Cố gắng giải nhiệm vụ suốt q trình chơi Trung bình Có cố gắng cần hỗ trợ (1điểm) Thấp (0 điểm) người khác gặp khó khăn Có khuynh hướng bỏ gặp phải khó khăn suốt q trình chơi 104 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN ( Dành cho GV dạy lớp mẫu giáo -5 tuổi) Xin vui lịng cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: Trường công tác: Trình độ chun mơn: Thời gian công tác ngành: Số năm thời gian giảng dạy theo chương trình đổi mới: Xin vui lịng cho biết ý kiến câu hỏi đây: Câu 1: Theo trò chơi học tập là: Câu 2: Theo cơ, có cần thiết phải tổ chức trò chơi học tập cho trẻ -5 tuổi khơng? a Rất cần thiết b Có được, khơng c Khơng cần thiết Vì sao: Câu 3: Cơ thường tổ chức trị chơi học tập lúc nào? a Hoạt động chung b Hoạt động góc c Hoạt động trời d Ý kiến khác: 105 Câu 4: Thực tế tổ chức trị chơi học tập cho trẻ mức độ nào? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không tổ chức Lý do: Câu 5: Theo cơ, trẻ có biểu sau tham gia trò chơi học tập: MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN CAO TRUNG BÌNH THẤP Chú ý, hứng thú, thể lòng mong muốn đạt mục tiêu trò chơi Hăng hái, động chơi mà không cần hỗ trợ người khác Có sáng kiến, chủ động tìm kiếm phương thức để giải nhiệm vụ chơi Cố gắng giải nhiệm vụ suốt q trình chơi Biểu khác: Câu 6: Khó khăn thường gặp phải tổ chức trị chơi học tập cho trẻ? Câu 7: Theo cơ, tính tích cực nhận thức có vai trò phát triển trẻ: 106 a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường Vì sao: Câu 8: Theo Cơ, có hay khơng việc ảnh hưởng hoạt động trị chơi học tập phát triển tính tích cực nhận thức trẻ a Có b Khơng Câu 9: Mức độ ảnh hưởng ( trả lời “ Có” cho câu 8) a Ảnh hưởng nhiều b Có ảnh hưởng khơng nhiều Ý kiến khác: Vì sao: Câu 10: Cô thực biện pháp trị chơi học tập để kích thích tính tính cực nhận thức trẻ: a Giáo viên hướng dẫn, gợi ý cho trẻ b Sử dụng trò chơi, đồ chơi lạ c Tạo tình có vấn đề nhận thức cho trẻ d Tạo hứng thú cho trẻ e Động viên, khích lệ trẻ chơi f Tạo môi trường chơi cho trẻ g Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn 107 Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU GIÁO VIÊN Theo để giúp trẻ có hứng thú với trị học tập giáo viên cần làm để hút trẻ vào trị chơi? Theo cơ, có hay khơng ảnh hưởng mối quan hệ cô giáo trẻ tác động đến hứng thú trẻ tham gia chơi? Vì sao? Theo trị chơi học tập có khác biệt so với hoạt động trò chơi khác? 108 ... thức trẻ mẫu giáo -5 tuổi trò chơi học tập số trường mầm non Tp Hồ Chí Minh Kiến nghị số biện pháp để phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo -5 tuổi trò chơi học tập số trường mầm non Tp Hồ. .. vui chơi, trò chơi học tập, tác động trò chơi học tập phát triển tính tích cực nhận thức, … Khảo sát thực trạng tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 4- tuổi trò chơi học tập số trường mầm non TP. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Ánh Hoa THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG TRÒ CHƠI HỌC TẬP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI TP HỒ