Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
511,13 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp đại học Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Nếu chất liệu hội hoạ đường nét - màu sắc - ánh sáng, chất liệu điêu khắc mảng - khối - nét, chất liệu âm nhạc tiết tấu - giai điệu chất liệu tác phẩm văn chương ngôn từ Ngôn từ coi điểm xuất phát để người đọc tiếp cận với tác phẩm, qua điểm xuất phát đó, người lại có hướng riêng Có người đặc biệt quan tâm đến hệ thống hình tượng, có người lại quan tâm đến phương diện nội dung hay phương diện hình thức nghệ thuật tác phẩm Tất phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu, trình độ hiểu biết người, vào phong cách sáng tác người nghệ sĩ Trong khoá luận này, có hướng riêng - tìm hiểu giới biểu tượng tác phẩm văn học Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ biểu tượng, dành quan tâm đặc biệt tới sáng tác Ts Aitmatôp Điều hoàn toàn ngẫu nhiên! Tsinghiz Aitmatôp sinh năm 1928, người Kirghizia - dân tộc vùng Trung thuộc Liên Xô trước Ông đánh giá bút xuất sắc văn học Xô Viết thập kỷ 60 - 70 kỷ XX, "là nghệ sĩ bậc thầy chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa mà sáng tác lao động quên hoàn toàn toàn hiến dâng cho nhân dân Xô Viết [21,7] Tên tuổi Aitmatôp nhắc đến văn đàn giới với tác phẩm gắn liền với giải thưởng cao quý "Giamilia - truyện núi đồi thảo nguyên" (1958 - 1962) giải thưởng Lê Nin năm 1963, "Vĩnh biệt Gunxarư" (1966) giải thưởng quốc gia năm 1968, truyện vừa "Con tàu trắng" (1970) giải thưởng quốc gia 1977, tiểu thuyết "Và ngày dài kỷ" (1980) giải thưởng quốc gia 1982 Khóa luận tốt nghiệp đại học Đọc tác phẩm Aitmatôp, không ấn tượng huyền thoại đan cài, quan điểm nghệ thuật mẻ, tiến ông giới người, đặc biệt phụ nữ trẻ em Chúng ta không trăn trở giới biểu tượng mà ông sáng tạo Mỗi biểu tượng sáng tác Aitmatôp lớp vỏ ngôn từ, mã hoá mà ta bóc lớp vỏ đó, giải mã hoá ta bất ngờ tầng ý nghĩa sâu xa mà tác giả muốn gửi gắm 1.2 Lý thực tiễn Cùng với L.Tôn xtôi, M Sôlôkhôp, Tagor Aitmatôp tác giả có tác phẩm đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu Aitmatôp với sáng tác ông có ý nghĩa thiết thực việc giảng dạy tác phẩm Aitmatôp trường phổ thông nói riêng phần văn học nước phổ thông nói chung Với ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn trên, triển khai đề tài "Thế giới biểu tượng số sáng tác Ts Aitmatôp", đồng thời thể niềm yêu mến nhà văn làm nên hương sắc riêng cho vùng đất Kưrgưzxtan Lịch sử vấn đề Để khắc ghi tên tuổi văn đàn giới, Aitmatôp phải trải qua nỗ lực tìm tòi, lao động nghệ thuật vất vả Đồng thời ông phải vượt qua rào cản dư luận nghiệt ngã đương thời ông tượng văn học gây nhiều tranh cãi Từng có ý kiến cho Aitmatôp "tuyên truyền quan điểm luyến bất chính, cường điệu hoá mặt tiêu cực, khó khăn nhân dân sau chiến tranh, bóp méo thực tốt đẹp Xô Viết gieo rắc tư tưởng bi quan bế tắc Thậm chí có nơi, có lúc Trung Quốc thời kỳ "đại cách mạng văn hoá" tác phẩm Aitmatôp bị cấm lưu hành, bị xếp vào loại sách độc hại" [23,3] Tiêu biểu ý kiến nữ Khóa luận tốt nghiệp đại học văn sĩ M Ghinxbuôc "Lời nói đầu" tập truyện "Con tàu trắng" xuất Mỹ năm 1974 cho Aitmatôp " phần đông nhà văn dân tộc cải tạo, xây dựng phương án văn xuôi non yếu, buồn chán chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa"[23,3] Tức bà đánh đồng tác phẩm Aitmatôp với tác phẩm trị tuyên truyền tầm thường, minh hoạ cho chế độ trị Hoàn toàn trái ngược với ý kiến khuynh hướng khẳng định, ngợi ca tác phẩm Aitmatôp Ngay sau đánh giá không khách quan Ghinxbuôc, nhà phê bình Đ Xtuyac phản bác mạnh mẽ: "Tôi đích xác nhà văn xây dựng tác phẩm non yếu, buồn chán Nhưng biết Aitmatôp người cộng sản Quan điểm kiến ông thể tác phẩm ông Tác phẩm ông tuyệt đẹp, nên thơ tràn đầy chủ nghĩa lạc quan niềm tin vào sống" [23,3] Khẳng định tài Aitmatôp, giá trị tác phẩm Aitmatôp, nhà thơ Muxtai Karim nhận xét hóm hỉnh: "Ông chưa kể tên danh sách bút vào nghề, ông không số nhà văn trẻ Ông bước vào văn học chinh phục độc giả tính chất thực giới tư tưởng tình cảm mãnh liệt ông tạo ra" [21,8] Đó lời tôn vinh đầy nhiệt thành Aitmatôp, thể niềm yêu mến sâu sắc Muxtai Karim với tác phẩm ông Nói "Giamilia", L Aragông - nhà thơ cộng sản Pháp định dịch tác phẩm tiếng Pháp cho rằng: tác phẩm "thiên tình sử đẹp gian" khẳng định "cần phải cho sách nhỏ Aitmatôp trở thành chứng nói lên có chủ nghĩa thực có khả kể câu chuyện tình yêu" [21,8] Việt Nam, hầu hết tác phẩm Aitmatôp dịch tiếng Việt bạn đọc Việt Nam yêu mến, đón nhận nồng nhiệt Tuy nhiên, Khóa luận tốt nghiệp đại học việc nghiên cứu sáng tác Aitmatôp Việt Nam bước đầu, thể qua viết nhỏ lẻ đăng rải rác sách, tạp chí văn học Năm 1982, Lê Sơn đưa ý kiến xác đáng giới nghệ thuật, giới nhân vật, tính triết lý tác phẩm Aitmatôp thể qua viết Ca sĩ núi đồi thảo nguyên hay tượng Ts.Aitmatôp Về giới nghệ thuật, giới "thường xuyên biến đổi, mở rộng từ mảng đời riêng lẻ đến sống dân tộc với khứ - - tương lai, chí vượt khỏi phạm vi trái đất đến hành tinh khác"[21,8] Về giới nhân vật mà Aitmatôp tạo dựng ngót phần tư kỉ, Lê Sơn nhận xét: "Sức hấp dẫn kì lạ nhân vật Aitmatôp trước hết sống nội tâm sôi động, phong phú, cởi mở, chân chất, tâm hồn hào phóng sáng, có lương tâm lòng tự trọng cao Có thể coi hình tượng Đuysen, Antưnai, Đaniyar, Giamilia, Ilyax, Baitemir, Tanabai, Eđigây thành công đáng kể Aitmatôp nói riêng văn học thực xã hội chủ nghĩa nói chung phương diện: vẽ lên chân dung sống động người đương thời, người xây dựng xã hội chủ nghĩa anh hùng, bình dị"[21,9] Và "hai đối tượng dành ý nhiều tác giả phụ nữ trẻ em Người phụ nữ trưởng thành chế độ xã hội chủ nghĩa, tư hành động phù hợp với hướng lịch sử, với quy luật phát triển xã hội Tuổi thơ chồi mầm lương tâm người, mạch ngầm tinh khiết, môi trường đánh giá kiểm nghiệm hành vi phong cách bậc cha anh" [21,11] Theo Lê Sơn, tính triết lý sâu sắc tác phẩm Aitmatôp thể vấn đề muôn thủa loài người: sống, chết, sứ mệnh người, lương tâm trách nhiệm, mối quan hệ người với xã hội, người với thiên nhiên, người với lịch sử Tất không vắng mặt sáng tác ông giai đoạn Khóa luận tốt nghiệp đại học Bài viết Lê Sơn cung cấp cho người đọc nhìn toàn diện sáng tác Aitmatôp, cho thấy cảm nhận sâu sắc tác giả giới nhân vật tác phẩm nhà văn Trong năm 1982, 1984, nhà nghiên cứu chủ yếu giới thiệu tác phẩm Aitmatôp với lời nhận xét xác đáng giới nhân vật ông Chẳng hạn, giới thiệu "Về Giamilia", Bùi Văn Trọng Cường nhận xét: "Với phong thái tự nhiên có phần bình dị, Ts Aitmatôp dẫn người đọc sâu vào đời sống nội tâm người lao động bình thường, người giới tâm hồn vô phong phú"[7,119] Hay Thuý Toàn, giới thiệu tập truyện "Con tàu trắng" khẳng định nhân vật Aitmatôp "con người làm chủ số phận tình tuyệt vọng đứng cao hoàn cảnh, không chịu làm đồ chơi tay hoàn cảnh"[22,165] Theo thời gian, tên tuổi Aitmatôp, giá trị tác phẩm Aitmatôp khẳng định ngợi ca Năm 1987, "Văn học Xô Viết đương đại", Hoàng Ngọc Hiến nhận xét đầy hứng khởi Aitmatôp tác phẩm ông: "Đọc tác phẩm tác Aitmatôp để lại ấn tượng sâu sắc Một tác giả trẻ tài nghệ điêu luyện, văn đậm đà sắc dân tộc chứa chan tình cảm nhân loại"[23,4] Trong giáo trình "Văn học Xô Viết" (tập 2), Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà nhận xét Aitmatôp "Aitmatôp nhà văn tiếng Liên Xô văn đàn giới Về đề tài lớn văn học Xô Viết đại ông có tác phẩm xuất sắc nông thôn, chiến tranh, giai cấp công nhân, thiên nhiên Nhưng trung tâm ý ông tác phẩm vấn đề đạo đức người điểm hội tụ tất vấn đề lớn lao giới đại"[9,170 - 171] Các tác giả lấy tiểu thuyết "Và ngày dài kỷ" để minh hoạ cho phương thức xây dựng cốt Khóa luận tốt nghiệp đại học truyện Aitmatôp - phương thức mang tính chất phổ biến văn học, "sự thoải mái đáng kể việc xếp tuyến thời gian không gian cốt truyện"[9,173] Nhà nghiên cứu Đỗ Xuân Hà có viết Aitmatôp đăng tạp chí văn học số 2/ 1987 "Đặc sắc tư nghệ thuật Ts Aitmatôp" Theo Đỗ Xuân Hà "Ngày Aitmatôp nhà văn Xô Viết tiếng có uy tín văn đàn quốc tế"[10,38] Đi sâu phân tích đặc sắc tư nghệ thuật Ts Aitmatôp, Đỗ Xuân Hà đưa nhận xét mang tính chất gợi mở Về nghệ thuật xây dựng nhân vật "Aitmatôp tập trung nhiều công sức nhằm thể giới tinh thần phức tạp người đại mối quan hệ với môi trường xung quanh Vật chuẩn phong cách Aitmatôp nhân dân Ngay từ "núi đồi thảo nguyên" thấy phương hướng sáng tác nhằm vào nhân dân: vấn đề đời sống nhân dân, cách tư nhân dân, lời nói, nếp nghĩ, giọng nói nhân dân" [10,41] Nhận xét khái quát đặc điểm tư nghệ thuật Aitmatôp, Đỗ Xuân Hà khẳng định: "Tất thể loại sáng tác Aitmatôp mang đặc điểm tư tiểu thuyết kết hợp hài hoà với đặc điểm hình thức nghệ thuật folklore, Aitmatôp vận dụng thành thạo nhiều biện pháp phổ biến cách xây dựng cốt truyện văn học đại Chúng ta thấy nhiều tác phẩm ông có thoải mái đáng kể việc xếp tuyến thời gian không gian cốt truyện, tính đa diện, tính đa thanh, tính xây dựng cốt truyện dựa tác động qua lại trình phát triển dựa thay đổi lớp thời gian" [10,42] Đỗ Xuân Hà nhận xét mặt ngôn từ tác phẩm Aitmatôp: "Ông thực nguyên tắc kết hợp hoà hợp giọng nói tác giả Khóa luận tốt nghiệp đại học giọng nói nhân vật hình thức đối thoại công khai ngôn từ hình thức "trò chuyện"[10,44] Từ việc đặc sắc tư nghệ thuật Ts Aitmatôp, Đỗ Xuân Hà kết luận: "tư nghệ thuật Aitmatôp vươn lên đỉnh cao Việc tiếp thu kinh nghiệm quý báu ông chắn mang lại nhiều bổ ích cho giới sáng tác văn học nghệ thuật nước ta"[10,45] Bài viết Đỗ Xuân Hà soi sáng bút pháp nghệ thuật Aitmatôp, giúp người đọc có chiêm nghiệm sâu sắc sáng tác ông Ngoài việc nghiên cứu đặc sắc tư nghệ thuật, giới nhân vật tác phẩm Aitmatôp, nhà nghiên cứu ý đến vấn đề huyền thoại tác phẩm ông Nguyễn Trường Lịch có viết "Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay" Từ việc khẳng định: "Aitmatôp có biệt tài việc sử dụng truyền thuyết, huyền thoại để lý giải thực"[15,40], tác giả chứng minh nhận định qua huyền thoại độc đáo tác phẩm nhà văn: truyền thuyết Mẹ Hươu Sừng, huyền thoại Người Đàn Bà Cá, huyền thoại tên nô lệ Mancurơ kể đến số khoá luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ lấy đề tài từ sáng tác Aitmatôp Chúng ý đến khoá luận tốt nghiệp Huyền thoại sáng tác Ts Aitmatôp Nguyễn Thị Hồng Nhung (ĐHSP Hà Nội 2, 2001), khoá luận tốt nghiệp Không gian, thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Và ngày dài kỷ Nguyễn Thị Hồng Hạnh (ĐHSP Hà Nội, 2004), luận văn thạc sỹ Hình tượng phụ nữ sáng tác Ts Aitmatôp từ thực đến huyền thoại (ĐHSP Hà Nội 2005), khoá luận tốt nghiệp Nghệ thuật xây dựng nhân vật trung tâm truyện Ts Aitmatôp Trần Thị Hương Giang (ĐHSP Hà Nội, 2006) Như vậy, qua việc tìm hiểu tư liệu, nhận thấy: tác giả chủ yếu tập trung vào vấn đề như: giới nhân vật, huyền thoại, nghệ Khóa luận tốt nghiệp đại học thuật truyện ngắn Aitmatôp Do tìm hiểu giới biểu tượng sáng tác Aitmatôp đề tài hoàn toàn mẻ Chúng hi vọng đề tài góp thêm cách nhìn, cách tiếp cận tác phẩm Aitmatôp Giới hạn, nhiệm vụ nghiên cứu Trong khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp, tham vọng tìm hiểu vấn đề biểu tượng toàn sáng tác Aitmatôp mà tập trung vào sáng tác: - Tập truyện "Giamilia - truyện núi đồi thảo nguyên" - Tập truyện "Con tàu trắng" - Tiểu thuyết "Và ngày dài kỉ" Triển khai đề tài này, xác định nhiệm vụ sau: sở quan niệm, khái niệm biểu tượng, tiến hành khảo sát giới biểu tượng sáng tác Aitmatôp, đồng thời tìm hiểu, phân tích phương thức xây dựng biểu tượng nhà văn để từ thấy sức hấp dẫn, độc đáo đặc biệt tác phẩm ông Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp khảo sát, phân tích văn - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp tổng hợp Đóng góp khoá luận Khoá luận góp phần làm sáng tỏ nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Aitmatôp, hướng người đọc tới ẩn ý sâu xa mà Aitmatôp muốn gửi gắm giới biểu tượng phong phú Thực khoá luận này, hi vọng khoá luận giúp ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm Aitmatôp nhà trường Khóa luận tốt nghiệp đại học Cấu trúc khoá luận Khoá luận phần mở đầu kết luận, phần nội dung triển khai hai chương: Chương 1: Khái niệm biểu tượng số biểu tượng quen thuộc văn học giới Chương 2: Thế giới biểu tượng số sáng tác Ts Aitmatôp Phần cuối thư mục tài liệu tham khảo Ký hiệu viết tắt khoá luận Để tiện cho việc nghiên cứu, khoá luận này, quy ước sử dụng ký hiệu sau: Tài liệu tham khảo để ngoặc vuông [ ], số đứng đầu số thứ tự tài liệu, số đứng sau số trang tài liệu trích dẫn Khóa luận tốt nghiệp đại học nội dung Chương 1: Khái niệm biểu tượng số biểu tượng phổ biến văn học giới 1 Một số quan niệm biểu tượng Thuật ngữ biểu tượng tiếng Việt có xuất xứ từ thuật ngữ Symbole tiếng Pháp Symbole dịch sang tiếng Việt thành biểu tượng tượng trưng Tuy nhiên tiếng Việt, khái niệm tượng trưng không nằm bình diện với biểu tượng Cách dịch thành biểu tượng chấp nhận rộng rãi Biểu tượng khái niệm quen thuộc đời sống hàng ngày khái niệm phức tạp mà ngành nghiên cứu lại có cách kiến giải riêng đây, xin nêu số quan niệm biểu tượng từ góc độ tiêu biểu 1 Biểu tượng góc độ tâm lý, văn hoá "Biểu tượng hoạt động tâm sinh lý số việc ngoại giới tác động vào giác quan khiến ý thức nhận biết đưọưc vật, kích thước nhìn thấy hình ảnh trở lại trí tuệ hay ý thức" [14,12 ] Là tượng tâm sinh lý nên biểu tượng gắn liền với trí tưởng tượng Trong tưởng tượng trình tâm lý phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có Thực chất, khái niệm biểu tượng xuất sau tri thức nhân loại đạt đến trình độ định để ý thức tồn biểu tượng có nhu cầu khám phá Tuy nhiên, từ xa xưa, người bắt đầu thoát thai khỏi loài thú, gọi biểu tượng tồn phận cấu thành 10 Khóa luận tốt nghiệp đại học mang theo hình ảnh người bố mà đời chưa biết mặt, mang tình yêu thương bố đến vói Nó ước biến thành cá đến với bố, "kể với bố tất biết, đời nó" [2,295] Tâm hồn trẻ thơ ngây thơ, đáng yêu đáng thương nhường nào! "Liệu em có biết không em biến thành cá hay không? Em bơi tới ixưc - kun, không thấy tàu trắng nói với "chào ngươi, tàu trắng, tao mà"" [2,438] Trong suy nghĩ thằng bé, hình ảnh tàu trắng tàu chuyên chở hàng hoá, hành khách mà tàu chuyên chở tình thương Nên hướng tàu trắng thằng bé khát khao hi vọng sống tình yêu thương gia đình, sống vòng tay yêu thương cha mẹ Tìm hiểu biểu tượng niềm khát khao hi vọng, không kể đến biểu tượng đoàn tàu "Cây phong non trùm khăn đỏ", hình ảnh đoàn tàu lên qua tiếng còi giục giã: "Trong cảnh tĩnh mịch thảo nguyên, từ nơi có tiếng còi xe lửa từ xa xôi vẳng lại Khó lòng nói rõ tiếng còi lại vẳng đến tận Từ đến đường xe lửa phải nửa ngày xe thảo nguyên"[1,218] Nhưng vô lý thể lý tâm hồn Ilyax Chung sống không tình yêu với Kađitsa, Ilyax không tìm thấy hạnh phúc, lúc "muốn với núi Thiên Sơn quen thuộc, với hồ nước ixưc - kun xanh biếc với dải thảo nguyên chân núi nơi gặp mối tình đầu mối tình cuối tôi" [1,217] Chính thế, tiếng còi tàu Ilyax mường tượng giục giã anh lên đường Tiếng còi tiếng gọi trái tim, biểu tượng niềm hi vọng hứa hẹn tương lai tốt đẹp chờ đón nơi quê nhà Trong "Và ngày dài kỷ" hình ảnh đoàn tàu lên với điệp khúc: 60 Khóa luận tốt nghiệp đại học "ở vùng đoàn tàu chạy từ Đông sang Tây lại từ Tây sang Đông Còn hai bên đường khoảng không gian bao la vùng hoang mạc Xarư - ôzek, vùng trung phần hoang mạc vàng vùng này, khoảng cách không gian tính cách lấy đường tàu làm mốc, tựa đường kính tuyến Grinuych Còn đoàn tàu chạy từ Đông sang Tây lại từ Tây sang Đông" [3,16] Sự vận động đoàn tàu diễn đặn theo quán tính thể sức chịu đựng bền bỉ người, nơi hoang mạc khắc nghiệt, người bám trụ, vẫm âm thầm sống làm việc tàu đặn chạy từ Đông sang Tây lại từ Tây sang Đông.Với tàu ấy, người gửi gắm niềm hi vọng: ngày kia, từ nơi khởi hành - phía Đông hay phía Tây - mang đến hoang mạc Xarư - ôzek điều mẻ, tốt đẹp đổi thay đời sống ngột ngạt, nhạt nhẽo Cũng giống hình ảnh đoàn tàu "Hai đứa trẻ" Thạch Lam Hằng đêm, chị em Liên, An người dân phố huyện nghèo mong chờ đoàn tàu, để bán hàng mà để sống giới khác tốt đẹp hơn, dù khoảnh khắc ngắn ngủi Trong hành trình kiếm tìm hạnh phúc đến với tốt đẹp, người gặp bao khó khăn, thử thách Nhưng họ xây dựng cho biểu tượng niềm tin, niềm hi vọng, nghị lực phi thường để vượt qua tất Những biểu tượng niềm khát khao hi vọng Aitmatôp xây dựng tác phẩm có ý nghĩa tinh thần lớn lao, tạo ấn tượng sâu đậm tâm hồn người đọc Tìm hiểu giới biểu tượng sáng tác Ts Aitmatôp, việc luận giải ý nghĩa biểu tượng, cần tìm hiểu 61 Khóa luận tốt nghiệp đại học phương thức xây dựng biểu tượng Aitmatôp để thấy bút pháp nghệ thuật đặc sắc nhà văn 2 Những phương thức xây dựng biểu tượng thường gặp sáng tác Ts Aitmatôp 2 Phương thức lặp Lặp vốn thuộc địa hạt thơ dần mở rộng phạm vi sử dụng sang lĩnh vực văn xuôi đây, xin ý tới phương thức lặp cấp độ ngôn từ lặp cấp độ hình ảnh Lặp cấp độ ngôn từ lặp kiểu câu, câu, kiểu cấu trúc trùng điệp Trong "Và ngày dài kỷ", Aitmatôp nhấn mạnh điệp khúc: "ở vùng đoàn tàu chạy từ Đông sang Tây lại từ Tây sang Đông Còn hai bên đường khoảng không gian bao la hùng vĩ vùng hoang mạc Xarư - ôzek, vùng trung vùng hoang mạc vàng vùng khoảng cách không gian tính cách lấy đường tàu làm mốc tựa đường kinh tuyến Grinuych Còn đoàn tàu chạy từ Đông sang Tây lại từ Tây sang Đông" [3,16] Đoạn điệp khúc nhắc lại nguyên văn tám lần tác phẩm bốn lần khác nhắc lại lược bỏ hai câu sau Việc lặp lại nhiều lần dụng ý nghệ thuật Aitmatôp, khiến người đọc không suy nghĩ, trăn trở để tìm ý nghĩa sâu xa Tìm hiểu nội dung đoạn điệp khúc, thấy không gian vùng hoang mạc Xarư - ôzek xác lập Trong không gian mênh mông ấy, đường tàu trở thành mốc phân chia ranh giới hai bên, trở thành thước đo khoảng cách không gian Mọi vật, hoạt động tôn trọng ranh giới, không 62 Khóa luận tốt nghiệp đại học giao hoà: phía Tây từ phía Đông tới, phía Đông từ phía Tây tới, bên trái hoang mạc, bên phải hoang mạc rộng lớn, trống trải Hai bên nằm bầu trời không nhập làm đường tàu ngăn cách Nếu quan tâm ý, thấy đoạn điệp khúc đoạn chuyển - nối mạch suy nghĩ Eđigây từ thực sang viễn tưởng ngược lại, hay từ khứ đến ngược lại Biểu tượng đoàn tàu xây dựng từ đoạn điệp khúc này, hay từ cấu trúc câu "hai đoàn tàu chia theo hai ngả, phía Đông, sang phía Tây" nhắc lại năm lần có ý nghĩa sâu sắc Chính Aitmatôp viết tác phẩm "Mùa hè năm mươi hai, thời tiết vô nóng Nhưng công việc công việc Những đoàn tàu chạy từ Đông sang Tây từ Tây sang Đông Đã có biết đoàn tàu qua lại ga Bôranư - Bão tuyến Không nóng ảnh hưởng đến công việc giao thông tuyến đường vĩ đại đất nước" [3,186] Nghĩa tuyến đường giao thông ấy, người đoàn tàu không khuất phục trước khó khăn, thử thách Biểu tượng đoàn tàu, qua lặp lại đoạn điệp khúc tượng trưng cho bền bỉ, dẻo dai người nghị lực Eđigây, Kazangap Trong "Con Chó Khoang chạy ven biển" lời van vỉ "Chuột xanh ơi, cho ta nước uống" Kirixk nhắc lại mười hai lần tác phẩm Nhận xét điệp khúc Nguyễn Trường Lịch cho "Bài ca chuột xanh thấm đượm màu sắc dân gian Trên thuyền lênh đênh biển khơi, hình ảnh chuột xanh trở thành niềm hi vọng phép thuật giúp Kirixk chống lại khát xé họng Lời khẩn cầu "chuột xanh ơi, cho ta nước uống" trở trở lại đồng dao" [ 15,41] Hay đoạn điệp khúc tiếng kêu chim Đônenbai: "Con nhớ lại xem, ai? Tên gì? Cha Đônenbai! Đônenbai! 63 Khóa luận tốt nghiệp đại học Đônenbai!" [3,236] Tiếng kêu vang vọng khắp vùng hoang mạc Xarư ôzek từ khứ đến tại, lời nhắc nhở: đừng lãng quên khứ, nhớ khứ, cội nguồn - lương tâm trách nhiệm làm người Đoạn điệp khúc nhắc lại nguyên văn hai lần tác phẩm nhắc tới nhiều lần khác nỗi ám ảnh Eđigây, Abutalip Aitmatôp xây dựng giới biểu tượng tác phẩm với phương thức lặp cấp độ hình ảnh phổ biến Những hình ảnh lặp lại tác phẩm xâu chuỗi nhiều tác phẩm với dụng ý nghệ thuật Trong phạm vi tác phẩm, biểu tượng miêu tả điểm xuyết hoàn thiện dòng kết thúc tác phẩm Trong phạm vi nhiều tác phẩm, biểu tượng tác phẩm sử dụng tác phẩm khác tạo nên biểu tượng quen thuộc sáng tác Aitmatôp Chúng ta gặp biểu tượng phong - tượng trưng cho người - cho axen "Cây phong non trùm khăn đỏ" cho Đuysen, Antưnai "Người thầy đầu tiên" Chúng ta gặp biểu tượng dông bão thể chuyển biến mạnh mẽ đời sống nội tâm axen "Cây phong non trùm khăn đỏ", Gamilia "Giamilia", hay Tanabai "Vĩnh biệt Gunxarư" Biểu tượng dòng nước mát xuất "Người thầy đầu tiên" trở lại "Và ngày dài kỷ" Về hình ảnh người, có trở trở lại người nghị lực vượt qua thử thách lao động sản xuất Eđigây, Kazangap, Tanabai Hay người - biểu tượng tình yêu chân trở lại đề tài sáng tác Aitmatôp - mối tình axen - Ilyax, Giamilia - Đaniyar, Đuysen -Antưnai Hình ảnh người nhiều tác phẩm Aitmatôp khắc hoạ bật với ý nghĩa tượng trưng cho tình yêu thương, đức hi sinh cao như: organ, emrayin, Mưngun, Mômun 64 Khóa luận tốt nghiệp đại học Việc lặp lại chép mà phương thức hữu hiệu giúp nhà văn tạo nên điểm nhấn nghệ thuật Lặp lại sáng tạo nâng cao Những biểu tượng mã hoá ngôn từ trở trở lại tác phẩm khiến người đọc phải lưu tâm, trăn trở, xâu chuỗi để giải mã, tìm ẩn ý nghệ thuật 2 Phương thức sử dụng huyền thoại Huyền thoại khái niệm phong phú, phức tạp, tranh luận xung quanh vấn đề chưa phải kết thúc xin nêu khái niệm huyền thoại "Từ điển thuật ngữ văn học": huyền thoại hay gọi thần thoại "thể loại truyện đời phát triển sớm lịch sử truyện kể dân gian dân tộc Đó toàn truyện hoang đường, tưởng tượng vị thần người thời nguyên thuỷ sáng tạo để phản ánh lý giải tượng giới tự nhiên xã hội theo quan niệm vạn vật có linh hồn (hay giới quan thần linh) họ [19,298] thời cổ đại, người ta quan tâm đến thần thoại sử dụng huyền thoại phương tiện thiếu để giải thích vấn đề, tượng mà trí tuệ người đương thời chưa đủ sức lý giải Đến thời đại, nhà văn quan tâm đến yếu tố huyền thoại, huyền thoại ngày thể giá trị qua sáng tạo nhà văn M Gorki, Gôgôn, F.kafka Aitmatôp nhà văn đặc biệt quan tâm đến vấn đề huyền thoại ông phát biểu "Con người sáng tạo thần thoại truyền thuyết cho Đã có thời, người suy tư ngôn từ thần thoại Thần thoại khứ di sản tinh thần không lãng quên nó" [17] "Giamilia - truyện núi đồi thảo nguyên" tập truyện đầu tay hoàn toàn vắng bóng huyền thoại mà tràn ngập không khí thời đổi 65 Khóa luận tốt nghiệp đại học quê hương vùng Kưrgưxtan Chỉ "Con tàu trắng" đến tác phẩm sau, nhà văn lồng vào cốt truyện thực huyền thoại đây, không sâu tìm hiểu vấn đề huyền thoại tác phẩm Aitmatôp mà tìm hiểu huyền thoại với tư cách phương thức xây dựng biểu tượng Những biểu tượng: Mẹ Hươu Sừng, Người Đàn Bà Cá, Vịt Luvrơ, chim Đônenbai biểu tượng xây dựng từ câu truyện huyền thoại Huyền thoại Mẹ Hươu Sừng ông lão Mômun kể lại cho thằng bé nghe từ coi huyền thoại riêng Hình ảnh Mẹ Hươu Sừng lên tác phẩm phép màu kì diệu, lực siêu phàm mà gần gũi người đời thường Mẹ Hươu Sừng mang tiếng nói người, dùng dòng sữa ấm thân để nuôi dưỡng, sưởi ấm đứa sau người Kirghizia Huyền thoại Người Đàn Bà Cá xây dựng biểu tượng nguồn cội dân miền biển Câu chuyện chàng trai dị tật Người Đàn Bà Cá hoà hợp tự nhiên người Từ lớp cháu Người Đàn Bà Cá nảy nở sinh sôi Biển có lúc hiền hoà, có dội biển nuôi sống họ biển ôm họ vào lòng lúc họ trở với tổ tiên, gặp lại người mẹ vĩ đại - Người Đàn Bà Cá Trong giấc mơ ông giá organ, hình ảnh Người Đàn Bà Cá xây dựng huyền thoại Chính giấc mơ gắn bó huyền thoại với sống thực Người Đàn Bà Cá biểu tượng tượng trưng cho tính nữ, hữu, mê hoặc, tràn trề sức sống Trong mơ, Người Đàn Bà Cá đến với ông không lần họ đến bến bờ hạnh phúc Khi gieo xuống biển nhường sống cho hệ sau, organ mong trở Người Đàn Bà Cá đại dương bao la Biểu tượng chim Đônenbai sản phẩm yếu tố huyền thoại, có sức sống vượt thời gian Bà mẹ Naiman - Ana vượt qua khó khăn để kiếm tìm đứa mình, kiên trì gợi lại ký ức gia đình, quê hương Bà 66 Khóa luận tốt nghiệp đại học mẹ chết mũi tên đứa - tên nô lệ Mancurơ không đầu hàng, khăn bay xuống biến thành chim cất cánh bay, vừa bay vừa kêu: "Con nhớ lại xem, ai? Tên gì? Cha Đônenbai! Đônenbai! Đônenbai!" [3,236] Tiếng chim khắc khoải đến tương lai Nhắc đến huyền thoại với tư cách phương thức xây dựng biểu tượng không nhắc đến kết cấu lồng ghép "truyện lồng truyện" Aitmatôp đưa đặc điểm vào sáng tác tự nhiên vốn có Người thưởng thức dễ dàng cảm nhận giá trị câu chuyện kể lồng vào tác phẩm Những câu chuyện hoàn toàn có khả tồn độc lập đứng vào tổng thể tác phẩm, giá trị khẳng định, nâng cao, tạo độc đáo tác phẩm Chẳng hạn, hành trình tiễn đưa Kazangap nơi an nghỉ, Eđigây hồi tưởng người ga xép Bão tuyết xen kẽ vào câu chuyện huyền thoại Từ gặp biểu tượng chim biết nói Đônenbai Hay bộn bề lo toan sống vật chất, quan hệ người - người bao phiền muộn, Aitmatôp lồng ghép huyền thoại Mẹ Hươu Sừng "Con tàu trắng" từ xây dựng lên biểu tượng Mẹ Hươu Sừng Trong "Con chó Khoang chạy ven bờ biển", đan cài câu chuyện đức hi sinh cao organ, emrayin, Mưngun huyền thoại Người Đàn Bà Cá - nguồn cội người biểu tượng tính nữ Huyền thoại "mang khả khái quát triết lý cao, ẩn ý hàm súc, luôn chắp cánh cho trí tưởng tượng bay bổng, vươn cao tới khoảng trời chân thiện - mĩ" [6,168 - 169] Trong tác phẩm Aitmatôp ý nghĩa đó, huyền thoại trở thành phương thức xây dựng biểu tượng văn học Đó nét độc đáo, đặc sắc sáng tác Aitmatôp 67 Khóa luận tốt nghiệp đại học Kết luận R Gamzatôp nhận định "Tài trú vào người không hỏi han xem người có thuộc quốc gia lớn không, dân tộc đông người không Sự xuất tài ỏi, bất ngờ mà đáng ngạc nhiên ánh chớp, cầu vồng bầu trời, mưa sa mạc nóng bỏng khát cạn, khát kiệt không sức chờ mưa được"[21,8] Aitmatôp tượng Bằng tác phẩm xuất sắc mình, Aitmatôp vượt qua ranh giới quốc gia, dân tộc, để trở thành nhà văn lớn nhân loại Trong tác phẩm mình, Aitmatôp sáng tạo giới biểu tượng độc đáo Chính giới biểu tượng điểm nhấn nghệ thuật góp phần làm nên sức hấp dẫn, tính đa nghĩa tác phẩm Aitmatôp Trong khoá luận này, nghiên cứu vấn đề biểu tượng, tìm hiểu số quan niệm biểu tượng biểu tượng phổ biến văn học giới Từ đó, soi chiếu vào sáng tác Aitmatôp, luận giải ý nghĩa biểu tượng tìm hiểu phương thức xây dựng biểu tượng nhà văn Sức sống biểu tượng khép lại viễn cảnh vô tận hàm nghĩa "giải mã" cuối Bởi vậy, biểu tượng hướng tới tôn trọng tối đa vai trò đồng sáng tạo người đọc với kiến giải riêng phù hợp Trong khuôn khổ khoá luật tốt nghiệp, chưa có điều kiện bao quát toàn vấn đề biểu tượng sáng tác Ts Aitmatôp Đồng thời, vấn đề đặt khoá luận có chỗ chưa khảo sát, nghiên cứu thấu đáo Với kết đạt được, hi vọng khoá luận tiền đề cho công trình nghiên cứu lớn tương lai 68 Khóa luận tốt nghiệp đại học Thư mục tài liệu tham khảo Aitmatôp (2005),Giamilia- truyện núi đồi thảo nguyên, Nxb Văn học, Hà Nội Aitmatôp (1982), Con tàu trắng, Nxb Văn học, Hà Nội Aitmatôp (2004),Và ngày dài kỷ, Nxb Lao động, Hà Nội Lê Tuấn Anh (1985), Vai trò đoạn tả thiên nhiên việc thể nội tâm nhân vật tiểu thuyết Sông Đông êm đềm M.A.Sôlôkhôp, Luận văn tốt nghiệp hệ năm năm, ĐHSP Hà Nội Chevalier, Gheebrant (2000), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng trường viết văn Nguyễn Du Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzăc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Văn Trọng Cường (1982),Về Giamilia, Tạp chí Văn học,(5), Tr.119-120 Trần Thị Hương Giang (2006), Nghệ thuật xây dựng nhân vật trung tâm truyện Ts Aitmatôp, Khoá luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà (1988), Văn học Xô Viết, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Xuân Hà (1987), Đặc sắc tư nghệ thuật Aitmatôp, Tạp chí Văn học, (2), Tr.38-45 11 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2004), Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Và ngày dài kỷ Ts Aitmatôp, Khoá luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 12 Dương Thị Thanh Hiên (2000), Hệ thông hình ảnh biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 69 Khóa luận tốt nghiệp đại học 13 Hoàng Ngọc Hiến (1987), Văn học Xô Viêt đương đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Bùi Thị Nguyên Hồng (2003), Biểu tượng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luân văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 15 Nguyễn Trường Lịch (1997), Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay, Tạp chí Văn học,(5),Tr.40- 42 16 Nguyễn Thi Hồng Nhung (2001), Huyền thoại sáng tác Ts Aitmatôp, Khoá luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 17 Nhiều tác giả (1982), Nhà văn bàn nghề văn, Nxb Hội văn học nghệ thuật Quảng Nam- Đà Nẵng 18 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 19 Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (2004), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Sơn (1982), Ca sĩ núi đồi thảo nguyên hay tượng Ts Aitmatôp, Tạp chí Văn học, (5),Tr.6- 12 22 Thuý Toàn (1984), Con tàu trắng, Tạp chí Văn học, (5), Tr.163- 165 23 Phan Thị Thu Trang (2005), Hình tượng phụ nữ sáng tác Ts Aitmatôp từ thực đến huyền thoại, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 70 Khóa luận tốt nghiệp đại học Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới TS Vũ Công Hảo người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô tổ văn học nước ngoài,các thầy cô khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ thực hoàn thành khoá luận Xin cảm ơn gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên suốt trình thực khoá luận Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2007 Người viết khoá luận Vũ Thị Hương 71 Khóa luận tốt nghiệp đại học Lời cam đoan Khoá luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng Đề tài hoàn toàn ,không chép hay trùng lặp với công trình có trước Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Người viết khoá luận Vũ Thị Hương 72 Khóa luận tốt nghiệp đại học Mục lục Mở Đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Giới hạn, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Cấu trúc khoá luận Ký hiệu viết tắt khoá luận nội dung Chương 1: Khái niệm biểu tượng số biểu tượng phổ biến văn học giới 10 1 Một số quan niệm biểu tượng 10 1 Biểu tượng góc độ tâm lý, văn hoá 10 1 Biểu tượng góc độ văn học 12 Một số biểu tượng phổ biến văn học giới 13 Chương 2: Thế giới biểu tượng sáng tác Ts Aitmatôp 18 2.1 Những biểu tượng quen thuộc sáng tác Ts Aitmatôp 18 1 Thiên nhiên 18 1 Thiên nhiên tạo hoá kì vĩ 18 1 Thiên nhiên tính người 22 2 Con người 28 2 Con người biểu tượng ý chí, nghị lực phi thường 28 73 Khóa luận tốt nghiệp đại học 2 Con người - biểu tượng tình yêu chân 32 2 Con người - biểu tượng tình yêu thương, đức hi sinh cao 40 Loài vật 45 Loài vật - cội nguồn người vũ trụ 45 Loài vật - ẩn ý thể người 48 Những biểu tượng niềm khát khao hi vọng 54 2 Những phương thức xây dựng biểu tượng thường gặp sáng tác Ts Aitmatôp 62 2 Phương thức lặp 62 2 Phương thức sử dụng huyền thoại 65 Kết luận 68 THƯ MụC TàI LIệU THAM KHảO 69 74 [...]... mông những biểu tượng của văn học thế giới, chúng tôi đã chắt loc được một số biểu tượng quen thuộc Ngoài ra cần kể đến những biểu tượng : thế giới bên kia, thiện- ác Những nét khái quát về biểu tượng như trên sẽ góp phần giúp chúng ta soi sáng những biểu tượng trong tác phẩm của Aimatôp 17 Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 2: Thế giới biểu tượng trong sáng tác của Ts Aitmatôp 2 1 Những biểu tượng quen... diện các khía cạnh của biểu tượng và thực sự giúp ích cho chúng tôi khi thực hiện đề tài này 13 Khóa luận tốt nghiệp đại học 1 2 Một số biểu tượng phổ biến trong văn học thế giới Văn học thế giới xưa nay đã xây dựng được hàng loạt biểu tượng tiêu biểu quen thuộc Trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi không có tham vọng tìm hiểu sâu những biểu tượng trong văn học thế giới mà chỉ đưa ra... trong sáng tác của Ts Aitmatôp Biểu tượng là một hình thức phản ánh có tính đa nghĩa thiên về gợi thức cảm giác, mơ tưởng và tôn trọng tối đa quyền tưởng tượng, suy đoán của người đọc Vì vậy có thể phân loại biểu tượng theo những tiêu chí khác nhau tuỳ thuộc vào cảm quan, cảm thụ của mỗi người Dưới đây chúng tôi xin nêu một số biểu tượng theo chúng tôi là nổi bật, tiêu biểu và bao trùm trong sáng tác. .. là một quy ước tuỳ tiện trong đó cái biểu đạt là cái được biểu đạt (khách thể hay chủ thể) vẫn xa lạ với nhau" thì "biểu tượng giả định có sự đồng nhất giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt theo nghĩa một lực năng động tổ chức"[5, 4] 11 Khóa luận tốt nghiệp đại học Các tác giả "Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới" đã chỉ ra một số đặc trưng cơ bản của biểu tượng dưới góc độ văn hoá Đó là: biểu tượng. .. định hướng, tiền đề cho việc tìm hiểu những biểu tượng trong sáng tác của Ts Aitmatôp Kho tàng biểu tượng văn học thế giới đặc biệt phong phú, đa dạng Mỗi thời đại, mỗi thế hệ sáng tác đều không ngừng tìm tòi, bổ sung, làm giàu có thêm cho nó Kết tinh trình độ nhận thức, tư duy và quan niệm triết học- mĩ học của con người, nên các biểu tượng trong văn học thế giới nhìn chung đều có giá trị nhân loại và... học trong đời sống tinh thần con người và từ bấy đến nay âm thầm xây cất nên nền tảng văn hoá nhân loại Quả thực, không phải con người sống giữa một "rừng biểu tượng" như cách nói của chủ soái thi ca tượng trưng Pháp Ch Baudelaire, mà là cả một thế giới biểu tượng sống trong con người Sự tạo thành biểu tượng trong tâm thức nhân loại là một quá trình vô thức nhưng tự bản thân chúng thể hiện nỗ lực của. .. của biểu tượng tồn tại cả ở ngoài văn bản mà chúng ta đang tiếp xúc" [19,25] Các tác giả cũng đề cập đến một số phương diện khác của biểu tượng như "ý nghĩa của biểu tượng không ngừng được bổ sung" [19,26] trong lịch sử tồn tại lâu dài, "biểu tượng chịu sự chi phối của ngôn ngữ, tâm lý, quan niệm của dân tộc và thời đại" [19,26] hay "bên cạnh những biểu tượng thể hiện ý thức chung của xã hội, trong. .. biểu tượng thể hiện tín ngưỡng, bản sắc văn hoá dân tộc ấy Đối với người ấn Độ và văn hoá ấn Độ, biểu tượng Lingayon tượng trưng cho đời sống phồn thực Trong Kinh Thánh, ngọn nến là biểu tượng của Thiên Chúa, dưới ánh sáng của Thiên Chúa mọi thứ đều sáng tỏ Người Việt Nam lại tự hào bởi trống đồng Đông Sơn, tiếng trống trước lễ hội là biểu tượng hướng về cội nguồn, sức sống dân tộc Trong "Từ điển biểu. .. hình tượng thiên nhiên - dông bão cũng được sử dụng như một biểu tượng thể hiện con người Theo "Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới" "dông tố tượng trưng cho khát vọng của con người về một cuộc sống nhạt nhẽo, một cuộc sống sôi nổi, sóng gió, nóng bỏng đam mê" [5, 261] Thiên nhiên dông bão trong "Giamilia" và "Cây phong non trùm khăn đỏ" gần gũi với ý nghĩa biểu tượng đó Khi cơn dông cuối cùng của mùa... phát hiện trong thiên nhiên những phương diện đẹp đẽ nhất của tâm hồn con người Trong sáng tác của Aitmatôp, thiên nhiên giống như con người, được nâng lên thành biểu tượng tượng trưng cho sự kỳ vĩ tráng lệ của tạo hoá, cho bản tính nồng nàn sục sôi và hiền hoà êm dịu muôn đời của con người trong cõi nhân thế Đây không phải là sáng tạo mới mẻ của Aitmatôp nhưng được thể hiện đặc biệt ấn tượng tạo nên ... mênh mông biểu tượng văn học giới, chắt loc số biểu tượng quen thuộc Ngoài cần kể đến biểu tượng : giới bên kia, thiện- ác Những nét khái quát biểu tượng góp phần giúp soi sáng biểu tượng tác phẩm... Aimatôp 17 Khóa luận tốt nghiệp đại học Chương 2: Thế giới biểu tượng sáng tác Ts Aitmatôp Những biểu tượng quen thuộc sáng tác Ts Aitmatôp Biểu tượng hình thức phản ánh có tính đa nghĩa thiên... học Một số biểu tượng phổ biến văn học giới Văn học giới xưa xây dựng hàng loạt biểu tượng tiêu biểu quen thuộc Trong khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp, tham vọng tìm hiểu sâu biểu tượng văn học giới