1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác dụng của so sánh tu từ đối với việc hình thành biểu tượng về một số hiện tượng tự nhiên cho học sinh tiểu học

56 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 293,38 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, bên cạnh phấn đấu, nỗ lực thân, nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình toàn thể thầy, cô giáo, đặc biệt hớng dẫn, bảo tận tình Ths Phan Thị Thạch - giảng viên phong cách học - Trờng ĐHSP Hà Nội Qua đây, xin bày bỏ lòng biết ơn sâu sắc tới phòng Đào tạo Trờng ĐHSP Hà Nội 2, tới thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện tốt để hoàn thành đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo, Ths Phan Thị Thạch trực tiếp hớng dẫn bảo tận tình để chúng hoàn thành tốt khoá luận Do hạn chế mặt thời gian lực thân nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để đề tài đợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thuý Hạnh Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài "Tác dụng so sánh tu từ việc hình thành biểu tợng số tợng tự nhiên cho học sinh Tiểu học" thực không trùng lặp với công trình nghiên cứu Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thuý Hạnh Kí Hiệu viết tắt ĐHSP: Đại học s phạm GS: Giáo s HS: Học sinh NXB: Nhà xuất NXB GD: Nhà xuất giáo dục SGK: Sách giáo khoa THCS: Trung học sở mục lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lich sử vấn đề Đối tợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Nội dung Chơng Cơ sở lí luận chung 1.1 Những hiểu biết chung so sánh tu từ 1.2 Những lí thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 10 1.3 Chức ngôn ngữ nghệ thuật 12 1.4 Một số lí thuyết có liên quan đến biểu tợng 14 1.5 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tợng 16 1.6 Tiểu kết 20 Chơng Miêu tả kết thống kê phân loại việc sử dụng biện pháp so sánh tu từ số tác phẩm tiểu học 22 2.1 Tiêu chí thống kê phân loại 22 2.2 Kết thống kê phân loại việc sử dụng so sánh tu từ tác phẩm thuộc chơng trình SGK Tiếng Việt tiểu học 24 2.3 Kết thống kê phân loại so sánh tu từ A tợng tự nhiên 25 2.4 Kết thống kê phân loại so sánh tu từ dựa vào tiêu chí bổ sung 30 2.5 Nhận xét sơ kết thống kê phân loại 31 Chơng Tác dụng so sánh tu từ việc hình thành biểu tợng số tợng tự nhiên cho học sinh tiểu học 33 3.1 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tợng trời 33 3.2 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tợng biển 35 3.3 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tợng sông 37 3.4 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tợng trăng 38 3.5 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tợng 40 3.6 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tợng ma 41 3.7 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tợng sơng 43 3.8 Tác dụng so sánh từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tợng tợng tự nhiên khác 44 3.9 Tiểu kết 46 Kết luận Tài liệu tham khảo 48 49 Phần mở đầu Lí chọn đề tài Việc lựa chọn đề tài Tác dụng so sánh tu từ việc hình thành biểu tượng số tượng tự nhiên cho học sinh tiểu học xuất phát từ nhận thức ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.1 ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài khoá luận mà lựa chọn đáp ứng yêu cầu khoa học giáo dục Để xử lí đề tài nêu trên, tìm hiểu tác dụng so sánh tu từ việc hình thành biểu t-ợng cho học sinh, nhằm xác định hiệu biểu t-ợng việc giúp học sinh tiểu học nâng cao lực t- lực giao tiếp Một mặt, so sánh tu từ có khả khắc hoạ hình ảnh gây ấn t-ợng mạnh mẽ làm nên hình thức miêu tả sinh động, mặt khác, so sánh tu từ có tác dụng làm cho lời nói rõ ràng, cụ thể, sinh động, diễn đạt đ-ợc sắc thái biểu cảm So sánh tu từ ph-ơng thức bộc lộ tâm t-, tình cảm cách kín đáo tế nhị Do vậy, việc hình thành biểu t-ợng cho học sinh tiểu học đ-ợc thực cách thuận lợi thông qua biện pháp so sánh tu từ H-ớng nghiên cứu sát với mục tiêu dạy học tiếng Việt bậc tiểu học : dạy cho trẻ biết sử dụng tiếng Việt văn hoá để giao tiếp mở rộng hiểu biết thông qua kĩ nghe, nói, đọc, viết thông qua dạy, môn có nhiệm vụ phát triển lực trí tuệ trẻ, rèn cho em ph-ơng pháp suy nghĩ, giáo dục cho em tình cảm (Phương pháp dạy học tiếng Việt, tập một, NXB GD, tr.6) 1.2 ý nghĩa thực tiễn đề tài Việc thực đề tài khoá luận bổ ích cho t-ơng lai Để xử lí đề tài chọn, phải tìm hiểu sâu sắc kiến thức chuyên nghành có liên quan nh- : Phong cách học, Tâm lí học, Giáo dục học, Việc làm giúp sinh viên năm cuối khoa Giáo dục Tiểu học củng cố làm sâu sắc tri thức đ-ợc trang bị tr-ờng đại học Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu theo mục đích đề ra, khảo sát văn nghệ thuật có sử dụng so sánh tu từ sách giáo khoa tiếng Việt tiểu học Việc làm góp phần giúp nắm vững nội dung ch-ơng trình SGK, đồng thời giúp tích luỹ ngữ liệu tiếng Việt để dạy tốt môn học t-ơng lai Nhận thức rõ ràng sâu sắc ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài khoá luận, cho việc thực đè tài cần thiết Lịch sử vấn đề Nghiên cứu so sánh tu từ đề tài mới, vấn đề đ-ợc nhiều ng-ời tìm hiểu Có thể tổng hợp việc nghiên cứu so sánh tu từ tài liệu sau: 2.1 Những giáo trình tài liệu nghiên cứu phong cách học So sánh tu từ đ-ợc số nhà phong cách học nghiên cứu giáo trình tài liệu tiêu biểu nh-: - Đinh Trọng Lạc, Giáo trình Việt Ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1964 - Võ Bình - Lê Anh Hiền - Cù Đình Tú - Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1982 - Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN, 1983 - Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hoà, Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1993, 1995, công trình nghiên trên, tác giả có thống việc trình bày nôi dung sau: + Nêu khái niệm so sánh tu từ + Nêu cách thức tổ chức so sánh tu từ + Chỉ giống khác giũa so sánh tu từ so sánh luận lí (so sánh lôgic) Từ công trình nêu tên đây, thấy rõ: lí luận so sánh tu từ đ-ợc bổ sung phong phú theo thời gian Chẳng hạn, từ năm 80 kỷ XX, nhà phong cách học xác định: so sánh tu từ biện pháp tu từ đ-ợc xây dựng theo quan hệ liên t-ởng Trong giáo trình tài liệu nghiên cứu phong cách học đ-ợc xuất 1993, 1995, 1998, 1999, Đinh Trọng Lạc xem xét so sánh tu từ hai ph-ơng diện: so sánh biện pháp tu từ đ-ợc xây dựng theo quan hệ liên t-ởng t-ơng đồng ph-ơng tiện tu từ ngữ nghĩa Những lí thuyết so sánh tu từ đ-ợc trình bày giáo tình, tài liệu nghiên cứu phong cách học điểm tựa tin cậy cho ng-ời nghiên cứu giảng dạy phong cách học nhà tr-ờng 2.2 Sách giáo khoa (SGK) tiếng Việt tiểu học SGK Ngữ Văn a) SGK tiếng Việt tiểu học Một đổi nội dung ch-ơng trình SGK tiếng Việt tiểu học đ-a so sánh tu từ vào dạy cho học sinh Khác với giáo trình, nội dung dạy học so sánh tu từ chủ yếu qua tập thực hành h-ớng dẫn học sinh phát tr-ờng hợp sử dụng biện pháp tu từ Học sinh tiểu học đ-ợc làm quen với so sánh tu từ SGK tiếng Việt 3, tập Nh-ng SGK tiếng Việt không trực tiếp giới thiệu khái niệm so sánh (với t- cách biện pháp tu từ) mà thông qua hệ thống tập Hình thức tập th-ờng nêu ngữ liệu (câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ) có sử dụng biện pháp so sánh tu từ, yêu cầu học sinh hình ảnh so sánh, vật đ-ợc so sánh với nhau, từ so sánh ngữ liệu b) SGK Ngữ Văn THCS Trong ch-ơng trình Ngữ Văn THCS, so sánh đ-ợc đề cập sách Ngữ Văn 6, tập hai, 19 21 Trong đó, tác giả trình bày nội dung sau: - Khái niệm so sánh - Cấu tạo phép so sánh - Vai trò, tác dụng so sánh văn miêu tả, vận dụng viết văn miêu tả (Bài 19, SGK Ngữ Văn 6, tập hai, NXBGD năm 2008) - Trình bày kiểu so sánh - Tác dụng phép so sánh (Bài 21, SGK Ngữ Văn 6, tập hai, NXBGD năm 2008) 2.3 Những khoá luận tốt nghiệp sinh viên tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2, năm gần đây, số sinh viên khoa Ngữ Văn khoa Giáo dục Tiểu học thực đề tài nghiên cứu so sánh tu từ Cụ thể là: - B-ớc đầu nghiên cứu hiệu so sánh tu từ tác phẩm thơ SGK lớp 1, 2, sau năm 2000 lớp thử nghiệm, D-ơng Nguyệt Hằng, k26, khoa Giáo dục Tiểu học - Nghiên cứu hiệu so sánh tu từ, Hoàng Thị Đặng, k29, khoa Giáo dục Tiểu học - Tìm hiểu hiệu nghệ thuật phép so sánh tu từ thơ viết cho thiếu nhi (Qua khảo sát SGK tiếng Việt 3, 4, sau năm 2000 số bà thơ viết cho thiếu nhi ngoai ch-ơng trình), Nguyễn Thị Lan, k29, khoa Giáo dục Tiểu học - Tác dụng so sánh tu từ việc giáo dục nhận thức, giáo dục tình cảm, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh tiểu học, L-u Thị Dung, k30, khoa Giáo dục Tiểu học - Giá trị biện pháp so sánh tu từ văn miêu tả, Nguyễn D-ơng Vĩnh Hồng, k27, khoa Ngữ Văn - Tìm hiểu biện pháp tu từ so sánh thơ Mới 1932 1945, Hà Thị Nhung, k28, khoa Ngữ Văn Đối t-ợng nghiên cứu mục đích nghiên cứu so sánh tu từ sinh viên đ-ợc thể rõ tên đề tài khoá luận mà họ lựa chọn Điểm lại tình hình nghiên cứu so sánh tu từ qua ba nguồn tài liệu nêu, thấy: biện pháp tu từ đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm xem xét, thực tế chưa có tác giả thực đề tài: Tác dụng so sánh tu từ việc hình thành biểu t-ợng số tượng tự nhiên cho học sinh tiểu học Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu đề tài là: chức tác động so sánh tu từ việc hình thành biểu t-ợng số t-ợng tự nhiên cho học sinh tiểu học 10 Không cần dùng từ ngữ (t) để biểu thị nét t-ơng đồng đối t-ợng, ph-ơng tiện so sánh "nh- mập đớp cá chim nhỏ bé" nhà văn Chu Văn giúp HS có đ-ợc liên t-ởng t-ơng đồng "biển" "con mập" giữ tợn mạnh mẽ đập tan đê mỏng manh Nhờ phép so sánh độc đáo đó, trí óc em hình thành biểu t-ợng biển: t-ợng tự nhiên có sức mạnh ghê gớm, dằn, nguy hiểm sống ng-ời 3.3 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp HS tiểu học hình thành biểu t-ợng sông Các nhà văn, nhà thơ lứa tuổi học trò hay dùng so sánh tu từ để giúp em hình thành nên biểu t-ợng sông: Ví dụ 5: Tr-a trời rộng bao la áo xanh sông mặc nh- may (Dòng sông mặc áo - TV4 ) Hai câu thơ trích thơ "Dòng sông mặc áo" Nguyễn Trọng Tạo Bằng phép tu từ so sánh, tác giả giúp học sinh có đ-ợc liên t-ởng cần thiết dựa vào t-ơng đồng màu xanh áo màu xanh n-ớc sông vào buổi tr-a Không cần nói "vào buổi tr-a, bầu trời rộng, n-ớc sông có màu xanh", mà với hai câu thơ ngắn, tác giả lột tả đ-ợc vẻ đẹp dòng sông hình ảnh đầy ấn t-ợng Nhờ vậy, biểu t-ợng giàu tính thẩm mĩ dòng sông đ-ợc hình thành nhận thức em Ví dụ 6: Nếu Nguyễn Trọng Tạo cảm nhận dòng sông quê h-ơng điệu đà, duyên dáng, biết khoác sắc áo phù hợp với thời gian ngày, 42 tác giả "Đất n-ớc ngàn năm" lại phát vẻ đẹp sông H-ơng đêm trăng ghi lại phát câu văn giàu chất thơ: Những đêm trăng sáng, dòng sông đ-ờng trăng lung linh dát vàng (Sông H-ơng - TV2) Câu văn đ-ợc tác giả tổ chức so sánh tu từ dựa vào mô hình: A B Trạng ngữ câu "Những đêm trăng sáng" bổ sung ý nghĩa thời gian gắn với điểm nhìn nhà văn Hình ảnh so sánh (B) "một đ-ờng trăng lung linh dát vàng" có tác dụng gợi liên t-ởng, giúp ng-ời đọc t-ởng t-ợng hình ảnh: ánh trăng chiếu rọi xuống mặt sông, có gió thổi nhẹ, mặt n-ớc khẽ xao động với sắc vàng nhấp nháy, lung linh Đặt mô hình cấu trúc: A B, phép so sánh tu từ góp phần tạo biểu t-ợng đẹp, đầy thi vị dòng sông H-ơng đêm trăng Câu văn dùng so sánh tu từ có tác dụng giúp HS lớp miền đất n-ớc l-u giữ trí óc hình ảnh đẹp dòng sông xứ Huế Tác dụng so sánh tu từ tác phẩm văn ch-ơng tr-ớc hết biểu khả giúp ng-ời nhận thức liên t-ởng, t-ởng t-ợng thông qua biểu t-ợng thật đẹp 3.4 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp HS tiểu học hình thành biểu t-ợng trăng Trăng t-ợng tự nhiên đ-ợc em nhỏ -a thích, nh-ng em hiểu biết, tìm hiểu hạn chế Và nhà văn, nhà thơ ng-ời lấp đầy chỗ trống họ giúp HS có đ-ợc biểu t-ợng trăng So sánh tu từ ph-ơng tiện giúp tác giả làm nên thành công 43 Ví dụ 7: Bóng tre mát rợp vai ng-ời Vầng trăng nh- thuyền trôi êm đềm (Về quê ngoại - TV3) câu thơ thứ hai ví dụ trên, nhà thơ Hà Sơn tái đặc điểm vận động vầng trăng nơi quê ngoại tác giả Hình ảnh "lá thuyền trôi êm đềm" đ-ợc tác giả sử dụng để đối chiếu với vầng trăng có sức gợi hình ảnh vầng trăng cong cong, mảnh mai, nhẹ nhàng trôi bầu trời Phép so sánh tu từ có tác dụng sáng tạo biểu t-ợng vầng trăng tinh khôi đầu tháng miền quê bình Và biểu t-ợng thật khó phai mờ lòng bạn đọc nhỏ tuổi Giống với cách thể nhà thơ Trần Mạnh Hảo, nhà thơ Trần Đăng Khoa "Trăng từ đâu đến ?" sử dụng biện pháp so sánh tu từ kép để giúp HS lớp có đ-ợc biểu t-ợng hoàn chỉnh trăng: Ví dụ 8: Trăng hồng nh- chín Lửng lơ lên tr-ớc nhà Trăng tròn nh- mắt cá Chẳng chớp mi Trăng bay nh- bóng Bạn đá lên trời (Trăng từ đâu đến? - TV4) 44 Bằng việc lựa chọn tài tình ph-ơng tiện so sánh mô hình cấu trúc "A nh- B": "hồng nh- chín", "tròn nh- mắt cá", "bay nh- bóng" nhà thơ Trần Đăng Khoa giúp em liên t-ởng để nhận thức đ-ợc đặc điểm trăng Nhờ vậy, biểu t-ợng trăng đ-ợc hình thành ngày phong phú hoàn chỉnh 3.5 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp HS tiểu học hình thành biểu t-ợng Nói đến t-ợng tự nhiên không nói đến - vật trừu t-ợng em HS tiểu học Nếu không đ-ợc nghệ sĩ ngôn từ quan tâm miêu tả so sánh tu từ em khó hình dung Ví dụ 9: Những thức Chẳng mẹ thức chúng (Mẹ - TV2) Nếu nh- tác giả khác th-ờng lựa chọn mô hình cấu trúc "A nh- B", "A B" Trần Quốc Minh lại chọn mô hình cấu trúc "A chẳng B" để miêu tả khả thức "sao" Hình ảnh B đ-ợc nhà thơ lựa chọn làm ph-ơng tiện đối chiếu với A câu thơ khả "thức chúng con" mẹ Những bé nhỏ tồn bầu trời cao vợi mênh mông thật khó nắm bắt Nh-ng đ-a hình ảnh "mẹ thức chúng con" làm ph-ơng tiện so sánh đối t-ợng đ-ợc miêu tả lại đ-ợc lên nhận thức trẻ thơ thật cụ thể, sinh động Lựa chọn mô hình so sánh A thức chẳng B, nhà thơ Trần Quốc Minh thực đ-ợc nhiều dụng ý Tr-ớc hết, ông giúp em nhỏ nhận thức hình ảnh khả Nói cách khác ông giúp em có đ-ợc 45 biểu t-ợng Chính cách đối chiếu khả mẹ với câu thơ tác giả lại giúp em bổ sung làm phong phú nhận thức khả mẹ, đức hi sinh mẹ, từ yêu mẹ Cũng nhằm mục đích giúp em nhỏ nhận thức sao, nh-ng nhà văn Nguyên Ngọc lại h-ớng góc quan sát vào cụ thể Rua: Ví dụ 10: Ông Rua mọc lên lòng suối nh- chùm hạt ngọc (Ng-ời Tây Nguyên - TV3) Sao Rua chòm đám kim ng-u, bao gồm nhiều nhỏ Ng-ời x-a nói có bảy ngôi, mắt th-ờng thấy sáu Nh-ng xem kính viễn vọng có đến trăm Đến cuối mùa đông, Rua sáng tỏ Việc hình thành biểu t-ợng thông qua đối t-ợng mang tính chất cụ thể giống nh- Trong tác phẩm mình, Nguyên Ngọc chọn ph-ơng tiện so sánh (B) "một chùm hạt ngọc" để miêu tả hình ảnh "Ông Rua mọc lên lòng suối" (A) Đặt câu văn "một chùm hạt ngọc" có tác dụng giúp em nhỏ nhận đặc điểm (nhiều, sáng, đẹp quý) đối t-ợng đ-ợc miêu tả Bằng câu văn ngắn có dùng so sánh tu từ, Nguyên Ngọc giúp em nhỏ nhận thức biểu t-ợng giá trị Rua vào đêm đông rừng núi Tây Nguyên 3.6 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp HS tiểu học hình thành biểu t-ợng m-a Hình ảnh m-a sâu vào tiềm thức em nhỏ thông qua lời ru bà, mẹ: "Cánh cò đón m-a" hay câu 46 hát em học mẫu giáo: "M-a to rồi, m-a to rồi, mau mau chạy thôi'' Tuy vậy, việc làm dừng lại mức độ cảm giác (nghe), hình ảnh m-a l-ớt qua không đọng lại trí óc em Chỉ đ-ợc tiếp xúc với văn nghệ thuật (thơ, văn) có nói m-a, d-ới ngòi bút tài tình nghệ sĩ ngôn từ thông qua hàng loạt biện pháp tu từ, đ-ợc nghe cô giáo giảng bài, hình ảnh m-a thực trở thành biểu t-ợng in đậm trí óc em Nhà thơ Nguyễn Viết Bình, tất yêu th-ơng rừng cọ quê h-ơng viết nên thơ "Mặt trời xanh tôi", có nhắc tới m-a Ví dụ 11: Đã có lắng nghe Tiếng m-a rừng cọ Nh- tiếng thác dội Nh- ào trận gió (TV3) Những câu thơ có sức gợi liên t-ởng nhà thơ ngồi rừng cọ, d-ới tán cọ, để đón nghe âm tiếng m-a rơi Và ông dùng hai hình ảnh so sánh "tiếng thác dội về", "ào trận gió" để miêu tả tiếng m-a Cách dùng 2B để lột tả 1A (tiếng m-a) Nguyễn Viết Bình giúp HS hình thành biểu t-ợng m-a rừng cọ với đặc điểm mạnh, nhanh Những đặc điểm thể qua âm m-a Nếu diễn đạt hai câu thơ cuối câu "tiếng m-a rừng cọ nghe ầm ầm ào" hình ảnh m-a không thi vị hiệu hình thành biểu t-ợng cho HS lớp không cao Không cần phải nói nhiều, hai câu thơ ngắn, tác giả giúp HS liên t-ởng để có đ-ợc biểu t-ợng m-a mà thông 47 qua em t-ởng t-ợng sáng tạo để biểu t-ợng m-a thời điểm hoàn cảnh khác đặc điểm âm tiếng m-a in đậm trí óc HS Cũng miêu tả đặc điểm âm tiếng m-a, nh-ng nhà thơ Trần Đăng Khoa lại có phát mới: Ví dụ 12: M-a M-a ù ù nh- xay lúa (M-a - TV4) ví dụ trên, phép so sánh tu từ đ-ợc Trần Đăng Khoa tổ chức thật độc đáo hai câu thơ đầu, mối câu có từ "M-a" Phép điệp từ hai câu thơ có sức gợi liên t-ởng đến việc m-a nhiều, m-a to câu thơ thứ ba, nhà thơ sử dụng phép so sánh: A nh- B, "ù ù" (A) tiếng m-a đ-ợc đối chiếu với tiếng "xay lúa" Bằng biện pháp so sánh tu từ độc đáo nh- vậy, Trần Đăng Khoa - nhà thơ làng quê Việt Nam - giúp HS tiểu học nhận thức biểu t-ợng tiếng m-a nông thôn 3.7 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp HS tiểu học hình thành biểu t-ợng s-ơng So với đối t-ợng (trời, biển, sông, trăng, sao, m-a) đ-ợc miêu tả so sánh tu từ s-ơng đối t-ợng đ-ợc nhắc tới (4,0%) Nếu không đ-a s-ơng - vật vốn trừu t-ợng vào ch-ơng trình Tiếng Việt tiểu học cho HS hẳn em để ý đến Mà dù có ý đến, em diễn tả nh- Nắm bắt đ-ợc nhu cầu nh- hạn chế HS, nhà văn, nhà thơ lựa chọn ph-ơng tiện so sánh tu từ để hình thành nên biểu t-ợng s-ơng cho em 48 Ví dụ 13: S-ơng trắng viền quanh núi Nh- chăn (Dậy sớm - Thanh hào - TV2) hai câu thơ trên, nhà thơ Thanh Hào dùng B "một chăn bông" để giúp em hình thành biểu t-ợng cụ thể "s-ơng trắng viền quanh núi" (A) Cách dùng so sánh tu từ hai câu thơ giúp em nhận thức rõ ràng sắc trắng s-ơng hình dáng trạng thái tồn cụ thể "viền quanh núi" Hình ảnh "chiếc chăn bông" phép so sánh tu từ có sức gợi liên t-ởng cho HS: s-ơng trắng viền quanh núi góp phần tạo vẻ đẹp làm ấm lòng ng-ời Theo tác giả Ngô Văn Phú "Chõ bánh khúc tôi" s-ơng lại đẹp cách lung linh: Ví dụ 14: Những hạt s-ơng sớm đọng long lanh nh- bóng đèn pha lê (Chõ bánh khúc dì - TV3) Câu văn tái đặc điểm "long lanh" s-ơng s-ơng đọng Nhà văn qua đối chiếu đặc điểm s-ơng (A) với bóng đèn pha lê (B) giúp HS lớp liên t-ởng để có hình ảnh cụ thể đối t-ợng đ-ợc miêu tả Bằng cách đó, trí óc em, biểu t-ợng s-ơng (s-ơng trắng, sáng, đẹp) đ-ợc hình thành 3.8 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp HS tiểu học hình thành biểu t-ợng t-ợng tự nhiên khác Nh- nói, đối t-ợng đ-ợc nhà văn, nhà thơ lựa chọn để hình thành nên biểu t-ợng tự nhiên cho HS tiểu học phong phú đa dạng 49 Bên cạnh đối t-ợng đ-ợc nhắc tới nhiều nh- nhiều đối t-ợng mà tần số xuất chúng không nhiều Sau đây, xin lựa chọn phân tích vài ví dụ tiêu biểu để làm sáng tỏ vấn đề Nắng t-ợng tự nhiên không xa lạ với ng-ời Việt Nam Những ng-ời sống vùng đất nhiệt đới Có thể nắng quen thuộc với ng-ời, nhà văn, nhà thơ dùng so sánh tu từ để miêu tả Tuy vậy, tr-ờng hợp cụ thể, việc dùng so sánh tu từ để đặc tả đặc điểm cụ thể nắng thơ văn đem lại hiệu giáo dục nhận thức biểu t-ợng cho HS tiểu học Ví dụ 15: Nắng nh- dòng lửa xối xuống mặt đất (Nắng tr-a - TV5) đây, tác giả lựa chọn hình ảnh "dòng lửa xối xuống mặt đất" để tạo biểu t-ợng điển hình "nắng tr-a" Việt Nam Hình ảnh có sức gợi lớn màu sắc nắng (đỏ gắt) độ nóng ghê gớm Trong số t-ợng tự nhiên đ-ợc miêu tả so sánh tu từ tác phẩm thơ văn đ-ợc khảo sát, mây, suối chiếm tỉ lệ thấp (1,3%) HS nhận biết đ-ợc đối t-ợng thông qua trực giác thị giác, em cảm thấy mây cao, hình dạng cố định; suối việc quan sát mắt, em nghe thấy âm đối t-ợng Để giúp HS điều kiện quan sát trực quan mây suối, số tác giả dung so sánh tu từ để miêu tả chúng: Nhà thơ Quang Huy "Cửa sông" chọn biện pháp so sánh tu từ để giúp HS nhỏ tuổi nhận thức đ-ợc đặc điểm mây cửa sông: 50 Ví dụ 16: Cửa sông tiễn ng-ời biển Mây trắng lành nh- phong th- (TV5) Vẫn sử dụng mô hình cấu trúc có từ so sánh "A nh- B", nh-ng B đ-ợc tác giả sử dụng để đối chiếu với mây (A) lại "phong th-", nét t-ơng đồng chúng đ-ợc tác giả lựa chọn "lành" Đây đặc điểm bên mây, không giống với em biết mây thị giác Bằng cách dùng thuộc tính đáng quý ng-ời làm sở liên t-ởng t-ơng đồng để miêu tả tính chất đối t-ợng, nhà thơ giúp HS có biểu t-ợng mây trắng Suối đối t-ợng đ-ợc nhà thơ Vũ Duy Thông lựa chọn để hình thành nên biểu t-ợng tự nhiên cho HS tiểu học ông ng-ời dùng biện pháp so sánh tu từ để giúp ông làm nên thành công Trong "Suối" tác giả có nhắc đến suối hai câu thơ sau: Ví dụ 17: Suối tiếng hát rừng Từ m-a bụi ngập ngừng mây Từ giọt s-ơng Từ vách đá mạch đầy tràn (Suối - TV3) đây, nhà thơ sử dụng phép so sánh kết hợp với phép điệp nhân hoá để giúp HS hình thành nên biểu t-ợng suối Những cách tu từ giúp HS liên t-ởng để có biểu t-ợng đẹp suối Nếu diễn giải ra, câu thơ có nghĩa "tiếng suối hay nh- tiếng hát", nh-ng nói nh- câu thơ 51 không thi vị hiệu hình thành biểu t-ợng cho học sinh không cao 3.9 Tiểu kết Qua việc phân tích số ví dụ chọn lọc đây, thấy so sánh tu từ đóng vai trò quan trọng việc hình thành biểu t-ợng số t-ợng tự nhiên cho HS tiểu học Bằng cách dùng so sánh tu từ sáng tạo, độc đáo tác phẩm văn ch-ơng, nhà thơ, nhà văn giúp em liên t-ởng t-ởng t-ợng sáng tạo để có biểu t-ợng vừa chân thực vừa giàu tính thẩm mĩ t-ợng tự nhiên gắn với góc nhìn, thời điểm quan sát cụ thể Nhờ vậy, em mở rộng nâng cao nhận thức tự nhiên 52 kết luận Từ kết nghiên cứu "Tác dụng so sánh tu từ việc hình thành biểu t-ợng số t-ợng tự nhiên cho học sinh tiểu học" ban đầu rút số kết luận nh- sau: - Trong biện pháp tu từ ngữ nghĩa đ-ợc xây dựng theo quan hệ liên t-ởng, so sánh tu từ đ-ợc tác giả văn ch-ơng sử dụng nhiều Bằng cách đối chiếu hai hay nhiều đối t-ợng khác loại dựa quan hệ liên t-ởng t-ơng đồng chúng, so sánh tu từ có sức mạnh giúp HS tiểu học nhận thức hình ảnh sinh động đối t-ợng đ-ợc phản ánh - Mặc dù so sánh tu từ dùng để miêu tả t-ợng tự nhiên không chiểm tỉ lệ cao tác phẩm văn thơ dành cho HS tiểu học, nh-ng lại cách dùng ngôn ngữ nghệ thuật tái sinh động nhiều loại t-ợng tự nhiên cách tu từ có vai trò đắc lực giúp HS mở mang hiểu biết giới quanh ta - Bằng cách dùng so sánh tu từ độc đáo, nhà văn, nhà thơ, thông qua tác phẩm giúp HS tiểu học liên t-ởng, t-ởng t-ợng để có biểu t-ợng thật đẹp t-ợng tự nhiên gắn với không gian thời gian cụ thể số tr-ờng hợp sử dụng cụ thể tác phẩm văn ch-ơng, nhờ so sánh tu từ, HS tiểu học từ biểu t-ợng tiếp tục liên t-ởng, t-ởng t-ợng sáng tạo để có biểu t-ợng đẹp hơn, khái quát biểu t-ợng ban đầu Theo cách đó, so sánh tu từ tác phẩm văn ch-ơng góp phần đắc lực bồi d-ỡng lực t- cho HS tiểu học 53 Tài liệu tham khảo Diệp Quang Ban (chủ biên), Đinh Trọng Lạc (1999), SGK Tiếng Việt lớp 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Toán (2003), Đại c-ơng ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành H-ng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Ph-ơng, Trần Khánh Thành, Lí Hoài Thu (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Văn Huệ (2005), Giáo trình tâm lí học tiểu học, Nxb ĐHSP Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2008), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hoà (1993, 1995, 1998, 1999), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 ph-ơng tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 11 Hoàng Phê, Vũ Xuân L-ơng, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thuỷ, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hoà (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 54 12 Phan Thị Thạch (1992), Giáo trình phong cách học Tiếng Việt, Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 13 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hoàng Hoà Bình, Trần Mạnh H-ởng, Trịnh Mạnh, Đào Ngọc, Trần Thị Minh Ph-ơng, Lê Hữu Tỉnh, Nguyễn Trí (2008), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN 15 Ch-ơng trình Tiểu học (2005), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 SGK Ngữ văn (2006), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 SGK Ngữ văn 12 (2008), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 SGK Tiếng Việt lớp 2, 3, 4, (2007), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 55 56 [...]... biết chung về so sánh tu từ 1.1.1 Khái niệm Một số nhà phong cách học và tác giả SGK Ngữ Văn THCS đã đ-a ra định nghĩa về khái niệm so sánh tu từ Ví dụ: a) Lê Anh Hiền (1982) trong Phong cách học tiếng Việt gọi so sánh tu từ là so sánh hình ảnh để phân biệt với so sánh logic Theo tác giả: So sánh hình ảnh là một sự so sánh không đồng loại, không cùng một phạm trù chung (về số l-ợng hoặc về chất l-ợng),... hành trang phục vụ cho việc giảng dạy tiếng Việt ở tr-ờng tiểu học trong t-ơng lai 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu B-ớc đầu tập trung tìm hiểu tác dụng của so sánh tu từ đối với việc hình thành biểu t-ợng về một số hiện t-ợng tự nhiên cho học sinh tiểu học 6.2 Về t- liệu thống kê Khảo sát việc dùng so sánh tu từ trong 179 tác phẩm thơ, văn xuôi tiếng Việt thuộc SGK các lớp 2,... 4.1 Hệ thống hoá một số kiến thức về: lí thuyết hoạt động giao tiếp, phong cách học, tâm lí học, 4.2 Miêu tả kết quả thống kê, phân loại về cách dùng so sánh tu từ trong những tác phẩm thuộc ch-ơng trình tiểu học 4.3 Sử dụng một số ph-ơng pháp nghiên cứu để xác định tác dụng hình thành biểu t-ợng về một số hiện t-ợng tự nhiên cho học sinh tiểu học 5 Mục đích nghiên cứu Việc thực hiện khoá luận này... đ-ợc tác giả sử dụng để xây dựng biểu t-ợng thì nhằm biểu hiện cái đẹp và khơi gợi, nuôi d-ỡng cảm xúc thẩm mĩ Ngôn ngữ nghệ thuật có chức năng thẩm mĩ là do sự lựa chọn, xếp đặt, trau chuốt tinh luyện của ng-ời sử dụng nhằm mục đích thẩm mĩ khác nhau Tìm hiểu tác dụng của so sánh tu từ trong các tác phẩm ở tiểu học đối với việc hình thành biểu t-ợng về một số hiện t-ợng tự nhiên cho học sinh tiểu học, ... sánh tu từ thành: + Mô hình 1 A so sánh với 1 B +Mô hình 1 A so sánh với nhiều B Dựa vào tiêu chí mô hình cấu trúc, chúng tôi xác định: trong mỗi tiểu loại so sánh tu từ đã thống kê ở các văn bản dành cho học sinh tiểu học, các so sánh nào đ-ợc tác giả vận dụng nhiều hơn, ý nghĩa của sự vận dụng đó? b) Dựa vào từ ngữ (t) đ-ợc tác giả sử dụng hoặc không sử dụng để giới hạn nội dung giao tiếp bằng so sánh. .. tích rút ra hiệu quả (tác dụng) của việc lựa chọn, sử dụng ph-ơng tiện ngôn ngữ của văn bản Ph-ơng pháp phân tích phong cách học là một trong những ph-ơng pháp chủ yếu đ-ợc sử dụng để phân tích hiệu quả tác động của sự so sánh tu từ đối với việc hình thành biểu t-ợng về một số hiện t-ợng tự nhiên cho học sinh tiểu học 7.5 Ph-ơng pháp tổng hợp Đây là ph-ơng pháp đ-ợc chúng tôi sử dụng để rút ra những... các môn học của HS tiểu học, môn Tiếng Việt, cách sử dụng so sánh tu từ ở các tác phẩm văn thơ Tiếng Việt đóng vai trò rất quan trọng đối với việc phát triển t- duy cho các em Chính so sánh tu từ - một biện pháp tu từ đ-ợc xây dựng theo quan hệ liên t-ởng khi đ-ợc tác giả văn ch-ơng sử dụng để xây dựng hình t-ợng nghệ thuật trong tác phẩm có tác dụng giúp học sinh nhận thức bằng hình ảnh về đối t-ợng... của học sinh tiểu học và việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu t-ợng 1.5.1 Đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học Học sinh tiểu học có độ tu i từ 6 đến 11 tu i Với học sinh lớp 1, lần đầu tiên đến tr-ờng phổ thông, các em có nhiều bỡ ngỡ khi phải chuyển đổi từ hoạt động vui chơi là chính sang môi tr-ờng học tập nề nếp.Tâm lí đó dần đ-ợc xoá bỏ ở các lớp 2, 3, 4, 5 Nhận xét về đặc điểm tâm lí của. .. mô hình cấu trúc giữa A và B Trong so sánh tu từ, từ so sánh có tác dụng làm rõ cách tổ chức phép tu từ này nhằm bổ sung sắc thái ý nghĩa t-ơng đồng giữa A và B - Dựa vào tiêu chí đây, chúng tôi phân chia so sánh tu từ thành: + Mô hình có từ so sánh (nh-, là, hơn, chẳng bằng, không giống, ) + Mô hình không có từ so sánh - Dựa vào B là một đối t-ợng hoặc nhiều đối t-ợng chúng tôi lại phân chia so sánh. .. xúc".(Bùi Văn huệ, Tâm lí học tiểu học, Nxb Giáo dục, tr 102) Cùng với sự phát triển của t- duy đời sống tình cảm của học sinh tiểu học cũng dần dần phong phú hơn Chúng ta có thể tìm hiểu đặc điểm tâm lí lứa tu i của học sinh tiểu học thông qua năng lực t- duy và đời sống tình cảm của các em 1.5.1.1 Năng lực t- duy của học sinh tiểu học a) Quá trình phát triển t- duy của học sinh tiểu học T- duy đ-ợc hiểu ... tợng số tợng tự nhiên cho học sinh tiểu học 33 3.1 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tợng trời 33 3.2 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành. .. 3.5 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tợng 40 3.6 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tợng ma 41 3.7 Tác dụng so sánh tu từ việc. .. hình thành biểu tợng biển 35 3.3 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tợng sông 37 3.4 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tợng trăng

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w