biểu t-ợng về s-ơng
So với các đối t-ợng (trời, biển, sông, trăng, sao, m-a) đ-ợc miêu tả bằng so sánh tu từ thì s-ơng là đối t-ợng đ-ợc nhắc tới ít nhất (4,0%). Nếu không đ-a s-ơng - một sự vật vốn trừu t-ợng vào ch-ơng trình Tiếng Việt tiểu học cho HS thì chắc hẳn sẽ ít em để ý đến nó. Mà dù có chú ý đến, các em cũng không biết diễn tả nó ra ngoài nh- thế nào. Nắm bắt đ-ợc nhu cầu cũng nh- hạn chế đó của HS, các nhà văn, nhà thơ đã lựa chọn ph-ơng tiện so sánh
Ví dụ 13:
S-ơng trắng viền quanh núi Nh- một chiếc chăn bông
(Dậy sớm - Thanh hào - TV2)
ở hai câu thơ trên, nhà thơ Thanh Hào đã dùng B "một chiếc chăn bông" để giúp các em hình thành một biểu t-ợng cụ thể về "s-ơng trắng viền quanh núi" (A). Cách dùng so sánh tu từ trong hai câu thơ trên giúp các em nhận thức rõ ràng hơn sắc trắng của s-ơng và hình dáng của nó trong trạng thái tồn tại cụ thể "viền quanh núi". Hình ảnh "chiếc chăn bông" trong phép so sánh tu từ còn có sức gợi liên t-ởng cho HS: khi s-ơng trắng viền quanh núi nó góp phần tạo ra vẻ đẹp làm ấm lòng ng-ời.
Theo tác giả Ngô Văn Phú trong bài "Chõ bánh khúc của gì tôi" thì s-ơng lại đẹp một cách lung linh:
Ví dụ 14:
Những hạt s-ơng sớm đọng trên lá long lanh nh- những bóng đèn pha lê.
(Chõ bánh khúc của dì tôi - TV3)
Câu văn tái hiện đặc điểm "long lanh" của s-ơng khi s-ơng đọng trên lá. Nhà văn qua sự đối chiếu đặc điểm của s-ơng (A) với bóng đèn pha lê (B) đã giúp HS lớp 3 liên t-ởng để có hình ảnh cụ thể về đối t-ợng đ-ợc miêu tả. Bằng cách đó, trong trí óc của các em, một biểu t-ợng về s-ơng (s-ơng trắng, sáng, đẹp) đã đ-ợc hình thành.