biểu t-ợng về sông
Các nhà văn, nhà thơ của lứa tuổi học trò cũng hay dùng so sánh tu từ để giúp các em hình thành nên biểu t-ợng về sông:
Ví dụ 5:
Tr-a về trời rộng bao la
áo xanh sông mặc nh- là mới may
(Dòng sông mặc áo - TV4 )
Hai câu thơ trên trích trong bài thơ "Dòng sông mặc áo" của Nguyễn Trọng Tạo. Bằng phép tu từ so sánh, tác giả đã giúp học sinh có đ-ợc sự liên t-ởng cần thiết dựa vào sự t-ơng đồng giữa màu xanh của chiếc áo và màu xanh của n-ớc sông vào buổi tr-a. Không cần nói "vào một buổi tr-a, bầu trời thì rộng, n-ớc sông có màu xanh", mà chỉ với hai câu thơ ngắn, tác giả không những đã lột tả đ-ợc vẻ đẹp của dòng sông bằng hình ảnh đầy ấn t-ợng. Nhờ vậy, một biểu t-ợng giàu tính thẩm mĩ về dòng sông đã đ-ợc hình thành trong nhận thức của các em.
Ví dụ 6:
Nếu Nguyễn Trọng Tạo cảm nhận dòng sông quê h-ơng điệu đà, duyên dáng, biết khoác trên mình những sắc áo phù hợp với thời gian trong ngày, thì
tác giả của "Đất n-ớc ngàn năm" lại phát hiện vẻ đẹp của sông H-ơng ở một đêm trăng và ghi lại phát hiện đó trong một câu văn giàu chất thơ:
Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đ-ờng trăng lung linh dát vàng.
(Sông H-ơng - TV2)
Câu văn trên đ-ợc tác giả tổ chức bằng so sánh tu từ dựa vào mô hình: A là B. Trạng ngữ của câu "Những đêm trăng sáng" bổ sung ý nghĩa thời gian gắn với điểm nhìn của nhà văn. Hình ảnh so sánh (B) "một đ-ờng trăng lung linh dát vàng" có tác dụng gợi liên t-ởng, giúp ng-ời đọc t-ởng t-ợng hình ảnh: ánh trăng chiếu rọi xuống mặt sông, khi có những làn gió thổi nhẹ, mặt n-ớc khẽ xao động với sắc vàng nhấp nháy, lung linh. Đặt trong mô hình cấu trúc: A là B, phép so sánh tu từ đã góp phần tạo ra một biểu t-ợng đẹp, đầy thi vị về dòng sông H-ơng trong đêm trăng. Câu văn dùng so sánh tu từ đó có tác dụng giúp các HS lớp 2 trên mọi miền đất n-ớc l-u giữ trong trí óc của mình hình ảnh đẹp về dòng sông của xứ Huế. Tác dụng của so sánh tu từ trong tác phẩm văn ch-ơng tr-ớc hết biểu hiện ở khả năng giúp con ng-ời nhận thức bằng liên t-ởng, t-ởng t-ợng thông qua biểu t-ợng thật và đẹp.