biểu t-ợng về trời
Trong số các hiện t-ợng tự nhiên đ-ợc miêu tả bằng so sánh tu từ thuộc các tác phẩm thơ văn đ-ợc khảo sát thì trời chiếm tỉ lệ cao nhất (13,3%). Bằng trực quan, thông qua thị giác, các em nhỏ nhận thức trời là cái rất to, rất cao, rất khó nắm bắt. Để trời - một sự vật vốn rất trừu t-ợng đó trở thành gần gũi với HS nhỏ tuổi, mỗi tác giả văn ch-ơng bằng so sánh tu từ đã giúp các em có đ-ợc biểu t-ợng về đối t-ợng này.
Ví dụ1:
Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng nh- một quả bóng bay mềm mại.
(Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh - theo Nguyễn Mạnh Tuấn - TV5) Câu văn tái hiện đặc điểm vận động "dâng chầm chậm, lơ lửng" của mặt trời vào buổi sáng ở một thành phố lớn. Chính nhờ cách đối chiếu mặt trời trong trạng thái vận động với một quả bóng bay mềm mại có tác dụng giúp HS lớp 5 liên t-ởng để có hình ảnh cụ thể về đối t-ợng đ-ợc miêu tả. Bằng cách đó, trong trí óc của các em một biểu t-ợng về mặt trời đã đ-ợc hình thành. Và nhờ có biểu t-ợng "mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng nh- một quả bóng bay mềm mại" các em nhận thấy mặt trời quá quen thuộc, dễ nhớ.
Quan sát trời trong một buổi chiều nhạt nắng, tác giả bài thơ "Cánh cam lạc mẹ" lại có một phát hiện mới:
Ví dụ 2:
Chiều nhạt nắng trắng s-ơng Trời rộng xanh nh- bể
(TV5)
ở câu thơ thứ hai của ví dụ trên, nhà thơ đã sử dụng phép so sánh để nhấn mạnh hai thuộc tính (rộng và xanh) của trời. Nếu diễn đạt nội dung câu trên bằng câu:
"Vào một buổi chiều nắng nhạt, nhiều s-ơng, trời rộng và xanh".
Hình ảnh của trời không còn thi vị và hiệu quả hình thành biểu t-ợng cho học sinh lớp 5 sẽ không cao. Trong hai câu thơ của mình, bằng cách dùng so sánh tu từ độc đáo, Ngân Vịnh giúp các em liên t-ởng t-ơng đồng giữa trời và biển, từ đó đặc điểm của trời in đậm trong trí óc của các em. Sức mạnh của so sánh tu từ trong văn bản thơ thể hiện chính ở khả năng tái hiện bằng hình
ảnh hiện t-ợng tự nhiên với đặc điểm tiêu biểu và để lại trong ng-ời đọc ấn t-ợng không thể phai mờ về hình ảnh đó.