2.1.2.1. Tiêu chí chính của sự phân loại
Chúng tôi dựa vào A để tiến hành phân loại những cách dùng so sánh tu từ trong văn bản thuộc phạm vi khảo sát. Vì quan niệm trong hoạt động giao
tiếp có dùng so sánh tu từ, thì A chính là đối t-ợng giao tiếp mà nhà thơ, nhà văn muốn thông báo với độc giả, cho nên chúng tôi xác định đó sẽ là tiêu chí chính của sự phân loại.
2.1.2.2. Những tiêu chí bổ sung
a) Dựa vào mô hình cấu trúc giữa A và B
Trong so sánh tu từ, từ so sánh có tác dụng làm rõ cách tổ chức phép tu từ này nhằm bổ sung sắc thái ý nghĩa t-ơng đồng giữa A và B.
- Dựa vào tiêu chí đây, chúng tôi phân chia so sánh tu từ thành:
+ Mô hình có từ so sánh (nh-, là, hơn, chẳng bằng, không giống, ... ) + Mô hình không có từ so sánh
- Dựa vào B là một đối t-ợng hoặc nhiều đối t-ợng chúng tôi lại phân chia so sánh tu từ thành:
+ Mô hình 1 A so sánh với 1 B +Mô hình 1 A so sánh với nhiều B
Dựa vào tiêu chí mô hình cấu trúc, chúng tôi xác định: trong mỗi tiểu loại so sánh tu từ đã thống kê ở các văn bản dành cho học sinh tiểu học, các so sánh nào đ-ợc tác giả vận dụng nhiều hơn, ý nghĩa của sự vận dụng đó?
b) Dựa vào từ ngữ (t) đ-ợc tác giả sử dụng hoặc không sử dụng để giới hạn nội dung giao tiếp bằng so sánh tu từ
Chúng tôi cho rằng đây là tiêu chí để phân biệt "so sánh nổi" và "so sánh chìm". Những so sánh nào mà tác giả dùng từ ngữ (t) để giới hạn cụ thể đối t-ợng đ-ợc so sánh cũng là để giới hạn nội dung giao tiếp trong lời nói sẽ thuộc so sánh nổi.
Ví dụ:
Mắt hiền sáng tựa vì sao t
Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.
(Cháu nhớ Bác Hồ - Thanh Hải - TV2) Cánh diều mềm mại nh- cánh b-ớm.
t
(Cánh diều tuổi thơ - Tạ Duy Anh - TV4) Những so sánh tu từ không dùng từ ngữ (t) để biểu thị trực tiếp sự t-ơng đồng giữa A, B đồng thời cũng là để giới hạn nội dung giao tiếp trong lời nói của ng-ời viết thuộc so sánh chìm.
Ví dụ:
Hai bàn tay em Nh- hoa đầu cành
(Hai bàn tay em - Huy Cận - TV3) Bác là non n-ớc trời mây,
Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn.
(Việt Nam có Bác - Lê Anh Xuân - TV2) Dựa vào tiêu chí này, chúng tôi xác định trong hai loại so sánh (nổi và chìm), loại nào đ-ợc sử dụng nhiều hơn, điều đó liên quan gì đến giao tiếp giữa tác giả và độc giả nhí?