Tìm hiểu ngôn ngữ giới trẻ trong một số sáng tác của nguyễn nhật ánh

64 1.3K 13
Tìm hiểu ngôn ngữ giới trẻ trong một số sáng tác của nguyễn nhật ánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô giáo Trường Đại học Quảng Bình tận tâm dạy dỗ, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt khóa học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo Khoa Khoa học Xã hội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành khóa luận Đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô giáo Đỗ Thùy Trang tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm học liệu Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện giúp đỡ tài liệu Cảm ơn gia đình bạn bè động viên khích lệ suốt khóa học suốt thời gian nghiên cứu, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực khóa luận, điều kiện thời gian lực hạn chế nên chắn tồn nhiều thiếu sót, kính mong nhận góp ý thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Trân trọng cám ơn ! Quảng Bình, tháng năm 2015 Sinh viên thực Trần Thò Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận “Tìm hiểu ngơn ngữ giới trẻ số sáng tác Nguyễn Nhật Ánh” kết nghiên cứu riêng tơi khơng chép ai, hướng dẫn giáo Đỗ Thùy Trang Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải trang web theo danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên thực Trần Thị Phương Thảo MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 3.1 Đối tượng nghiên cứu .9 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp khảo sát, thống kê 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 4.3 Phương pháp cấu trúc – hệ thống 10 Bố cục khố luận .10 B NỘI DUNG 11 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 Phương ngữ xã hội biến thể ngơn ngữ giới trẻ .11 1.1.1 Phương ngữ xã hội 11 1.1.2 Biến thể ngơn ngữ giới trẻ 12 1.2 Nguyễn Nhật Ánh – tác phẩm phong cách nghệ thuật 17 1.2.1 Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm 17 1.2.2 Phong cách nghệ thuật 18 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT NGƠN NGỮ GIỚI TRẺ TRONG 22 MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 22 2.1 Phạm vi khảo sát 22 2.1.1 Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh 22 2.1.2 Chúc ngày tốt lành 23 2.2 Ngơn ngữ giới trẻ tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh 24 2.2.1 Số lượng 25 2.2.2 Đánh giá chung .26 2.3 Các dạng biểu ngơn ngữ giới trẻ số tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh 27 2.3.1 Tiếng lóng học trò dùng từ ngữ biểu cảm với cách nói 27 2.3.2 Tạo “Thành ngữ teen” .32 2.2.3 Dùng từ xưng hơ hội thoại 35 2.3.4 Sử dụng ngữ 37 2.3.5 Lối so sánh đầy thú vị 41 CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ BIỂU HIỆN CỦA NGƠN NGỮ GIỚI TRẺ TRONG TÁC PHẨM .47 3.1 Khắc hoạ nhân vật giới trẻ 47 3.1.1 Ngơn ngữ nhân vật 47 3.1.2 Ngơn ngữ với tính cách nhân vật 50 3.1.3 Hình ảnh giới trẻ đương đại qua màu sắc ngơn ngữ .52 3.2 Ngơn ngữ với việc thể phong cách kể chuyện tác giả 54 3.2.1 Hơi thở thời đại qua ngơn ngữ .55 3.2.2 Người kể chuyện cho giới trẻ 57 3.2.3 Nhà văn sáng tạo ngơn ngữ 58 C KẾT LUẬN 61 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 A.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Viết cho lứa tuổi học trò mảng đề tài đặc biệt khởi sắc Trên giới, từ lâu xuất tác phẩm văn học cho thiếu nhi có nhiều sáng tác cho em trở thành tác phẩm kinh điển văn hố nhân loại, ví dụ: Truyện cổ Andecxen, Khơng gia đình Hecto Malo, Truyện kể Peron,… Văn học thiếu nhi có vai trò to lớn việc giáo dục tồn diện nhân cách trẻ đạo đức, trí tuệ thẩm mĩ Người viết văn cho thiếu nhi nhà văn đồng thời nhà giáo muốn em trở nên tốt đẹp Quan điểm sư phạm văn học thiếu nhi hai anh em sinh đơi Từ ngày bé con, chẳng biết tự bao giờ, tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh làm tơi say mê đến ! Mỗi truyện tuổi thơ trọn vẹn, lần bắt đầu lại từ đầu, với kí ức lung linh hoa trải nghiệm khóc cười thật tưởng chừng khơng có bóng dáng “hư cấu văn học” Nguyễn Nhật Ánh khơng trở thành chắn cho tâm hồn học trò, mà nhà văn mang đến cho văn học thiếu nhi sinh khí mới, lãng mạn, dí dỏm, nghịch ngợm, lành mạnh khơng qn nhiệm vụ cao - giáo dục Đặc biệt, màu sắc ngơn ngữ Nguyễn Nhật Ánh thể thành cơng Với giọng văn hài hước, nhẹ nhàng, nghệ thuật phân tích tâm lý sâu sắc, ngơn ngữ giản dị, sáng truyện ơng dắt dẫn trẻ em “đã trẻ em” tìm hiểu khám phá giới Đối tượng văn học mà nhà văn hướng tới, thiếu niên Chính thế, tác phẩm mình, để tìm sân ga tuổi nhỏ, ơng viết diễn ra, quen thuộc giới tuổi trẻ tại: học, chơi mối tình thơ dại Được viết từ trái tim nhà văn chân giọng văn hóm hỉnh, dí dỏm, tinh nghịch tuổi trẻ; ơng nói viết giọng văn, ngơn ngữ giới trẻ; nghĩ điều họ nghĩ nhìn thấy họ thấy Cũng thế, mà tác phẩm mình, ơng phác hoạ xây dựng nên tranh mn màu giới trẻ qua câu chuyện trọn vẹn từ q khứ diễn tới qua tàu thời gian Sau gấp sách lại, ta thấy học giáo dục mà nhà văn gửi gắm Thế giới trẻ say mê Nguyễn Nhật Ánh, người lớn đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh để thấy giới tuổi thơ qua Tác phẩm ơng ln u thích sống trái tim bạn đọc văn phong Nguyễn Nhật Ánh khơng trộn lẫn, phong cách văn chương khơng pha tạp với người khác Ơng làm biết cách tơ điểm thêm cho tác phẩm Điều thể rõ ràng qua ngơn ngữ mà nhà văn thể hiện, ta thấy thấp thống bóng dáng màu sắc ngơn ngữ teen thổi hồn vào bên cạnh vẻ đẹp truyền thống Chính thế, Nguyễn Nhật Ánh nhà văn lứa tuổi Trong khả cho phép, chúng tơi chọn đề tài “Tìm hiểu ngơn ngữ giới trẻ số sáng tác Nguyễn Nhật Ánh” Qua đó, chúng tơi hiểu thêm tiếng vọng tuổi thơ qua nghệ thuật ngơn từ, màu sắc ngơn ngữ nhà văn để vào tiếp cận khảo sát tác phẩm cách khách quan hồn chỉnh Với khả tầm hiểu biết có hạn, người thực đề tài mong muốn góp thêm tiếng nói vào việc tìm hiểu màu sắc ngơn ngữ giới trẻ số tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Hi vọng tài liệu tham khảo cho u thích quan tâm đến văn chương Nguyễn Nhật Ánh nói chung dòng chảy văn học thiếu nhi nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thực tế có cơng trình có quy mơ lớn nghiên cứu tồn sáng tác Nguyễn Nhật Ánh – nhà văn xuất sắc văn học thiếu nhi Hai tác phẩm: “Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh” “Chúc ngày tốt lành” “đứa tinh thần” mà Nguyễn Nhật Ánh khai sinh cách khơng lâu Do điều kiện chủ quan khách quan nguồn tài liệu có hạn nên chúng tơi tìm thấy vài nghiên cứu, nhận xét, đánh giá tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Những nghiên cứu, nhận xét chủ yếu nhận định cách khái qt phong cách sáng tác, chặng đường nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Đây đề tài tương đối nên chúng tơi chưa tìm thấy nghiên cứu nghiên cứu cách tồn diện đề tài Sau số nghiên cứu, nhận xét, đánh giá tác phẩm ơng mà điều kiện cho phép chúng tơi tìm thấy được: * Nhà thơ Trần Đăng Khoa: “Bí tạo nên thành cơng kì lạ Nguyễn Nhật Ánh có lẽ nắm bắt tâm lý lứa tuổi học trò” * “Có thể nói sách Nguyễn Nhật Ánh chuyến tàu tuổi thơ, có nhiều toa, toa bất ngờ thú vị, háo hức say mê; làm ta bật cười, làm ta rưng rưng, ngồi lặng suy ngẫm” (Nhà văn Nguyễn Quang Lập) * Nhà thơ Lê Minh Quốc sách “Nguyễn Nhật Ánh – Hồng tử bé giới tuổi thơ” nhận xét: “Sử dụng thành thạo thể sáng, phiêu linh, giàu có tiếng Việt tài nhà văn… Trong số đó, có Nguyễn Nhật Ánh” * Nhà thơ Đỗ Trung Qn: “Đã vào tuổi ngũ tuần, sức sáng tạo từ người khơng có dấu hiệu dừng lại… Nguyễn Nhật Ánh Một nhà văn lương thiện, chân Những giọt mồ rơi trang viết ngày hơm anh hệt giọt mồ áo anh niên đạp xích lơ năm 1976, đẫm áo xanh năm sau cơng – nơng trường gió bụi Mồ lao động giống nhau” Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh truyện có nhiều đánh giá, nhận xét Trang Tiki.vn viết: “Ta bắt gặp “Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh” giới đầy bất ngờ, thi vị non trẻ với suy ngẫm giản dị thơi gần gũi đến lạ Câu chuyện “Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh” có chút chút kia, để soi vào thấy đó, kiểu thư tình đầu đời cu Thiều chẳng hạn…ngây ngơ khờ khạo Nhưng “Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh” khơng trẻo, khiết trọn vẹn giới tuổi thơ Cuốn sách nhỏ nhắn hồn hậu, dí dỏm, ngào lại phảng phất nỗi buồn người cha bệnh tật trốn nhà khơng muốn làm khổ vợ con, người cha khác giả làm vua đứa tâm thần ơng ln nghĩ cơng chúa,… Những học ln lý, tình người trở trở lại day dứt tiếc nuối “Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh” lắng đọng nhẹ nhàng tâm tưởng để lỡ đọc mà muốn qn thật khó” Hai tác phẩm ơng chương trình “Mỗi ngày sách” (kênh VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam) giới thiệu Và hai tác phẩm bán chạy năm 2010, 2014 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khố luận “Tìm hiểu ngơn ngữ giới trẻ số sáng tác Nguyễn Nhật Ánh” Khi nghiên cứu, chúng tơi làm bật màu sắc ngơn ngữ giới trẻ số tác phẩm để thấy nét riêng độc đáo tài Nguyễn Nhật Ánh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, chúng tơi chọn hai tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh, Chúc ngày tốt lành Ngồi chúng tơi khảo sát vài tác phẩm khác nhà văn để so sánh đối chiếu làm bật nghệ thuật sáng tác Nguyễn Nhật Ánh Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp khảo sát, thống kê Đầu tiên, chúng tơi tiến hành khảo sát thống kê “ngơn ngữ giới trẻ” hai tác phẩm Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh Chúc ngày tốt lành.Phương pháp nằm để tìm hiểu sâu tác phẩm sử dụng đề tài giúp chúng tơi có nhìn cụ thể, sâu sắc, xác tác phẩm nghiên cứu 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Chúng tơi vận dụng phương pháp để đối chiếu cách thức ý nghĩa phản ánh xã hội nét đặc sắc sáng tạo nhà văn Nguyễn Nhật Ánh việc vận dụng sử dụng ngơn ngữ trẻ Có nhìn vừa khách quan vừa chủ quan, vừa cụ thể vừa khái qt tác phẩm để rút giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật 4.3 Phương pháp cấu trúc – hệ thống Phương pháp sử dụng để chúng tơi nhìn nhận đề tài cách tồn vẹn, chỉnh thể hệ thống cách cấu trúc lại khía canh phương diện màu sắc ngơn ngữ giới trẻ tác phẩm Bố cục khố luận Ngồi phần MỞ ĐẦU, KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO, khố luận chúng tơi triển khai ba chương: Chương I: Cơ sở lí luận Chương II: Màu sắc ngơn ngữ giới trẻ số tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Chương III: Giá trị biểu ngơn ngữ trẻ tác phẩm 10 “nói cà nói kê” Bên cạnh đó, tiểu từ tình thái kết hợp với ngữ điệu tạo sắc thái địa phương rõ rệt vùng Sự có mặt tiểu từ tình thái góp phần làm tăng sắc thái biểu cảm cho cách diễn đạt (“sao”, “nào”, “đâu”, “nè”…) Như ta biết, phương ngữ miền có cách phát âm riêng Trong ngơn ngữ viết, ta khơng thấy lộ biến thể phát âm u cầu tả Tuy nhiên, tác phẩm văn học, để thể cách nói riêng biệt nhân vật, địa bàn khác nhau, nhà văn khai thác biến thể phát âm cách ghi lại cách nói nhân vật qua chữ viết Trong sáng tác Nguyễn Nhật Ánh, biến thể phát âm nói sử dụng phổ biến, đặc biệt lời thoại nhân vật (khẩu ngữ tái hiện) Ngơn ngữ góp phần làm nên tư duy, văn hố người Ơng bà ta thường nói: “Vàng thử lửa thử than/Chim khơn thử tiếng, người ngoan thử lời” hay "Người tiếng nói thanh" Bác Hồ viết rằng: "Ngơn ngữ thứ cải vơ lâu đời vơ q báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nó, làm cho phát triển ngày rộng khắp” thơi 3.1.2 Ngơn ngữ với tính cách nhân vật Lời văn tác phẩm văn học thường cấu tạo hai thành phần: ngơn ngữ nhân vật ngơn ngữ tác giả Ngơn ngữ nhân vật tồn hai hình thức: đối thoại độc thoại Đối thoại hoạt động giao tiếp, độc thoại hoạt động tư Đó hai chức ngơn ngữ Lời nói phản ánh tâm tư, tình cảm, suy nghĩ, tính cách nhân vật Nó chuyển tải lượng thơng tin lớn người tác phẩm Có lúc, suy nghĩ với nói khơng phù hợp nhau: nhân vật nghĩ nhiều nói ít, lời nói mâu thuẫn với ý nghĩ, lời nói dùng để che đậy ý nghĩ Và vây, muốn hiểu nhân vật, khơng thể vào ngơn ngữ bên ngồi mà phải đối chiếu với thái độ, hành động, phải thám hiểm giới tinh thần bên trong, phải suy luận vấn đề đằng sau ngơn ngữ 50 Mỗi nhân vật xây dựng với lối nói, kiểu phát ngơn có đặc trưng riêng, thể qua trường từ vựng, kiểu câu, ngữ điệu…để lời trực tiếp họ trở thành tượng ngơn ngữ độc đáo, có tính chất cá tính hố nhân vật Văn học đại ngày coi trọng việc biểu ngơn ngữ đối thoại độc thoại Trong nhiều trường hợp, lời nhân vật giống ngữ tự nhiên có giá trị tạo hình Khơng nội dung mà thân hình thức lời nói vừa giúp nhân vật tự bộc lộ, vừa góp phần phản ánh sống thực bên ngồi nhân vật Ngơn ngữ chất liệu văn chương Từ hệ thống tín hiệu giao tiếp cộng đồng bản, qua sáng tạo người nghệ sĩ, trở nên sâu sắc, giàu cảm xúc chứa đựng giá trị thẩm mĩ Nói vai trò quan trọng nhân vật Một số kinh nghiệm viết văn tơi, Tơ Hồi nói cách hình ảnh sau: “Đã gọi viết truyện từ bút kí đến truyện dài, dù thể khác nhau, cột vật liệu dựng lên nhà đâu giống nhau: tre, gỗ, vơi, cát Ở sáng tác nhân vật vấn đề nhân vật tức người hoạt động đời họ… Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải sáng tác” Như đủ thấy vai trò quan trọng nhân vật tồn tác phẩm thời gian ngưỡng mộ độc giả Thơng qua nhân vật, nhà văn bộc lộ quan điểm tư tưởng, bộc lộ ý đồ nghệ thuật Để thấy rõ sức mạnh ngơn ngữ khi tham gia vào hoạt động sáng tác văn chương, hai tác phẩm tác phẩm khác, dù nhân vật người hay vật, Nguyễn Nhật Ánh chủ yếu miêu tả sắc thái cảm xúc nhân vật ngơn ngữ đối thoại Gorki viết: “Yếu tố văn học ngơn ngữ, cơng cụ chủ yếu với kiện, tượng sống – chất liệu văn học” Nhưng ngơn ngữ khơng chất liệu nghệ thuật mà ngơn ngữ “sự phát ngơn thể nhãn quan giá trị nhóm xã hội khác với tư cách chủ thể giao tiếp thẩm mỹ” (Lã Ngun) Trong tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh, điều mà dễ bắt gặp mẫu chuyện hội thoại ngắn trẻ trao đổi với Ở nhân vật, nhân vật tiếng nói, chủ thể 51 độc lập, bình đẳng với tác giả Điều đáng nhấn mạnh đây, khơng phải đối thoại thơng thường mà đối thoại tư tưởng, ngữ nghĩa, quan điểm nằm phát ngơn họ Ngơn ngữ đối thoại truyện Nguyễn Nhật Ánh khơng mang đậm tính văn chương mà ngơn ngữ đời sống, ngơn ngữ thơng tục sử dụng, khơng màu mè, làm dáng mà đậm tính đời thường, mang tính đa Ngơn ngữ người kể chuyện, ngơn ngữ nhân vật tạo nên giá trị nghệ thuật tác phẩm thơng qua đối thoại Nhờ đối thoại mà vấn đề tác phẩm đặt xem xét điểm nhìn khác nhau, tạo cảm giác thực đời sống khúc xạ qua lăng kính nhà văn Ngơn ngữ đối thoại giữ vai trò đáng kể việc khắc hoạ tính cách nhân vật Mỗi nhân vật nhà văn quan niệm ý thức, tiếng nói, mơt chủ thể độc lập Nhà văn khơng vị trí đứng , thơng tỏ kiện, tồn tri mà hồ nhập, tham gia vào đối thoại nhiều ý thức độc lập qua hệ thống hình tượng Nguyễn Nhật Ánh viết câu chuyện dành riêng cho thiếu nhi cho thiếu nhi, tác phẩm ngơn ngữ đối thoại chiếm gần hết văn tác phẩm nhà văn Lời phát ngơn thể đặc điểm tính cách cụ thể, đầy cá tính, giọng nhân vật có “thẩm quyền” ngang với giọng tác giả Lúc “tác giả khơng mơ tả ngơn ngữ mà nói ngơn ngữ ấy” 3.1.3 Hình ảnh giới trẻ đương đại qua màu sắc ngơn ngữ Ngơn ngữ thường xun biến động theo biến động xã hội Ngơn ngữ gương phản chiếu xã hội "nhiệt kế" đặc biệt xã hội, tiếng Việt phản ánh đổi thay xã hội Việt Nam theo đó, tiếng Việt có thay đổi Một thay đổi đáng bàn đến “sáng tạo” làm ngơn ngữ tiếng Việt thành ngơn ngữ riêng theo phong cách trẻ Ngơn ngữ "teen" lạ, có đặc điểm riêng Đó đơn giản đến mức khơng thể đơn giản cách viết tả tiếng Việt; ngắn gọn đến mức khơng thể ngắn gọn cách diễn đạt; biến cách viết, cách diễn đạt theo phong cách cá nhân, tạo hàng loạt biến thể tiếng Việt 52 Tưởng thứ “sao Hoả” bị trích, xích… Ấy mà thật bật ngờ Nguyễn Nhật Ánh – người kể chuyện cho thiếu nhi sử dụng ngơn ngữ đời thường mà giới trẻ teen hay nói chuyện với vào tác phẩm để tăng tính biểu cảm, sinh động gây ấn tượng độc giả Thế giới trẻ tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh, nhân vật phác hoạ từ sống đời thường thổi vào tư tưởng thời đại Cách mà nhà văn nhân vật phát ngơn màu sắc ngơn ngữ giới trẻ khơng q lạm dụng, tràn lan mà đầy tươi cá tính, mang thở tuổi trẻ Lối nói vui nhộn hình thức giúp bạn trẻ khẳng định mình, đồng thời cách để giải tỏa áp lực học hành, stress sống, câu nói biết lựa chọn cách thể ví von, ấn tượng, câu chuyện “vào cầu” thu hút Ngơn ngữ giới trẻ sử dụng ngày phổ biến dường xuất hầu hết tin nhắn điện thoại, tin nhắn yahoo, email, giao tiếp ngày, facebook Trong chuẩn mực đó, khơng q lạm dụng ngơn ngữ giới trẻ người khác hiểu giúp mối quan hệ thiết lập dễ dàng hơn, tiến tới gần gũi, tạo cởi mở Khơng thế, xã hội qui luật vận động phát triển, với ngơn ngữ giới trẻ vậy, phát hiện, sáng tạo giới trẻ, chứng minh cho động, khả sáng tạo dễ dàng thích nghi, học hỏi, nắm bắt thơng tin, tìm tòi mới, lạ hệ trẻ hơm Tuổi teen lứa tuổi có đặc trưng tâm lí thích mới, thích khám phá khẳng định “đẳng cấp” thân Nên họ dễ bị thu hút vào trào lưu mang đặc trưng phong cách lứa tuổi Tuổi teen làm chủ điều lạ mà người lớn khơng biết Nên họ cảm thấy thích thú xem khả làm chủ thể “đẳng cấp” Sự đời ngơn ngữ tuổi teen gắn liền với mức độ phổ biến cơng cụ máy tính điện thoại di động hệ trẻ Ngơn ngữ tuổi teen rõ ràng mang lại hiệu sử dụng định, đáp ứng phần nhu cầu giao tiếp giới trẻ nay: thể nhí nhảnh u đời giới trẻ, biểu lộ cảm xúc rõ nét thu hẹp khoảng cách giao tiếp “khơng gian ảo”, giảm bớt cảm xúc 53 đau buồn thơ thiển, cộc cằn nhiều tình so với sử dụng ngơn ngữ bình thường Tiện lợi q trình sử dụng mặt thời gian, tính bảo mật Nhiều “teen” xem “phát minh”, thứ ngơn ngữ riêng giúp giới trẻ trao đổi, bày tỏ thứ Giáo sư ngơn ngữ học Nguyễn Văn Khang nói: “Ngơn ngữ lớp trẻ ngày tiên phong đổi Thế hệ trẻ khơng làm hỏng ngơn ngữ cha ơng, mà trái lại làm phong phú nó, làm cho dân chủ sáng tạo Có “quậy” phá rối, có quậy bắt nguồn từ thơng minh, “phá cách” cách sáng tạo Tất nhiên, có tính tự phát cần có can thiệp, điều chỉnh pháp luật dư luận xã hội… Nếu ta biết giáo dục, định hướng theo chiều tích cực “trăm sơng chảy biển cả” Tiếng Việt khơng vẹn ngun, đẹp mà bồi đắp, giàu đẹp thêm nhiều Cơng lao đó, khơng tính cho lớp trẻ tính cho ai?” Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh vận dụng sáng tạo màu sắc ngơn ngữ giới trẻ, để qua đó, tạo thêm tiếng nói đồng điệu gần gũi với hệ trẻ đương đại, làm tạo cho văn chương thú vị hơn, mang tác phẩm gần với sân ga tuổi nhỏ Nghĩ họ nghĩ nhìn thấy họ nhìn thấy, ngơn ngữ tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh khắc hoạ góc nhỏ giới trẻ đại, họ sống nhịp thở cơng nghệ, thời đại số bùng nổ, nhà sáng tạo ngơn ngữ tài ba “Muốn viết cho thiếu nhi, đỉnh cao Nguyễn Nhật Ánh, phải thực am hiểu, người bạn tốt u thương hiểu trẻ em” (Nhà văn Lê Phương Liên) Nguyễn Nhật Ánh có đồng cảm mặt tâm hồn người viết với người đọc, nhân vật giới trẻ với màu sắc ngơn ngữ giới trẻ nhà văn tơ điểm thành cơng Và thế, Nguyễn Nhật Ánh xứng đáng nhà văn u thích lứa tuổi 3.2 Ngơn ngữ với việc thể phong cách kể chuyện tác giả Cái tên Nguyễn Nhật Ánh trở thành thương hiệu Mỗi câu chuyện mà ơng kể, khiến người ta phải đọc, phải nhớ phải u thích Nhà thơ Đỗ Trung Qn nói “đã khơng tuổi để đọc văn Nguyễn Nhật Ánh, đọc tò mò” phải thừa nhận: “Kỳ lạ truyện Ánh thu hút trẻ lẫn 54 người lớn Nguyễn Nhật Ánh dẫn chuyện chậm có sức hút riêng, anh ln tạo chi tiết dí dỏm, bất ngờ” Và điều làm nên sức hút thương hiệu Nguyễn Nhật Ánh, ơng biết cách lạ hố ngơn ngữ Mỗi nhà văn có cách thể riêng, phong cách văn chương riêng Một yếu tố làm nên “thương hiệu” Nguyễn Nhật Ánh màu sắc ngơn ngữ đưa vào tác phẩm ngơn ngữ giới trẻ Chính điều khiến Nguyễn Nhật Ánh trở thành nhà văn lứa tuổi u thích 3.2.1 Hơi thở thời đại qua ngơn ngữ Với chất tín hiệu, ngơn ngữ trở thành chất liệu cho q trình nhận thức thực Xã hội khơng ngừng phát triển, ngơn ngữ kho tàng tiếng Việt khơng đủ khơng phản ánh hết nhu cầu thực thì nhu cầu sáng tạo ngơn từ phù hợp với quy luật phát triển Thời đại mới, cần có loại ngơn ngữ để diễn tả cách nghĩ cách nói Như sinh ngữ Ngơn ngữ khơng lời trao gửi thơng thường mà văn hố giao tiếp Nguyễn Nhật Ánh người kể chuyện thiếu nhi, nhà văn giới trẻ, ơng biết giới trẻ họ có suy nghĩ gì, tâm lý tuổi lớn thích mẻ sáng tạo, ơng khơng thể rập khn theo lối viết sáo mòn mà “đồng hành” với giới trẻ đường tìm sáng tạo Viết viết cho với tâm lý giới trẻ Giới trẻ khẳng định họ khẳng định ngơn ngữ riêng họ Những cách nói mẻ, sáng tạo phần thể dí dóm nhà văn cách sử dụng ngơn từ đồng thời hợp với khơng khí mới, thở thời đại Nhà văn dùng từ ngữ có kết hợp bất ngờ, lạ lẫm, lệch chuẩn chấp nhận khiến chúng trở thành lối nói hay Nguyễn Nhật Ánh vận dụng chút thở thời đại, gom lại đưa vào tác phẩm cho trẻ người lớn thấy chút bóng dáng So với nhiều ngơn ngữ giới tiếng Việt ngơn ngữ vơ giàu có tính đa thanh, đa điệu, lối nói lái,… khiến cho người dân Việt 55 trở thành nhà sáng tạo ngơn ngữ sử dụng nghệ thuật chơi chữ dân gian đầy biến ảo Giới trẻ - nhà kiến thiết ngơn ngữ tài ba – “tơi” sáng tạo phá cách giới trẻ q trình sáng tạo ngơn ngữ để thể phong phú trí tưởng tượng tài ba Xu hướng đổi mới, thay đổi, hội nhập, giao thoa trào lưu xã hội, bùng nổ Internet, với tâm lý thích khẳng định thích lạ, nhàm chán với cũ kích thích giới trẻ thành nhà sáng tạo nên từ ngữ mới, đánh dấu hướng rẽ phát triển tiếng Việt để phù hợp với thời đại số “Phải thừa nhận rằng, cách sử dụng ngơn ngữ thơng minh, linh hoạt động em làm cho ngơn ngữ khơng bị đóng băng cằn cỗi mà trở nên sinh động hơn” (Văn Giá) Trong thực tế sống thứ ngơn ngữ nảy sinh ngày phát triển đừng qn ngơn ngữ mang tính lâm thời Dù vậy, khơng thể phủ nhận ngơn ngữ nhiều người sử dụng, người viết đưa vào tác phẩm văn học, báo chí phương tiện tu từ học nhằm phản ánh sinh động đời sống xã hội, tính cách nhân vật, làm tăng giá trị biểu đạt tính chân thực cho tác phẩm Giới trẻ muốn khẳng định Họ phát triển thứ ngơn ngữ riêng giúp khác biệt người dùng ngơn ngữ tiếng Việt thống Nguyễn Nhật Ánh – ơng khơng ngừng học hỏi tiếp thu có chọn lọc, vận dụng ngơn ngữ giới trẻ, tác phẩm văn chương ơng khơng nhàm chán mà thổi vào cho cảm xúc tươi vui, dí dỏm Ơng nhà văn bạn trẻ u thích, u thích qua câu chuyện ơng kể, nhẹ nhàng, sâu lắng, chân thực hệ thống ngơn ngữ văn chương ơng “hấp thu tinh hoa” sáng tạo giới trẻ Cuộc sống biến đổi có thứ người ta phải chấp nhận Sự sáng tạo ngơn ngữ mà chứng kiến khơng ngược lại với chuẩn mực xã hội giá trị truyền thống 56 3.2.2 Người kể chuyện cho giới trẻ Cả kho truyện tuổi thơ mà nhà văn Nguyễn Nhật Ánh khơng kể hết Ơng khơng lặp lại, cách viết dí dỏm với nhân vật, câu chuyện tuổi thơ nhà văn ln có cách làm nhân vật Hai tác phẩm Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh Chúc ngày tốt lành mở hai câu chuyện khác nhau, hai khơng gian khác Nhưng hai câu chuyện, khơng đơn câu chuyện đứa trẻ nghịch ngợm mà câu chuyện để người lớn phải suy nghĩ Kể chuyện cho giới trẻ khơng hấp dẫn kể lại câu chuyện Mỗi người xã hội tiểu vũ trụ nhỏ bé Ai mang kí ức lung linh ngào hoa lá, trang nhật ký tuổi thơ theo kiểu “tuổi thơ dội” Dù ai, dù nào, tuổi thơ viên kẹo hay viên thuốc đắng bọc đường có bến đỗ sân ga tuổi nhỏ để nhớ Nguyễn Nhật Ánh kể lại nói ngơn ngữ họ nói, nghĩ điều họ nghĩ thấy họ nhìn thấy, “nhìn đơi mắt trẻ thơ” xuất phát từ cảm xúc hồn nhiên, trẻo, tự nhiên trẻ thơ Mỗi lần sáng tác cho em lần nhà văn sống lại tuổi thơ hồ đồng tâm hồn với trẻ thơ Niềm vui em lẽ sống tự nhiên em – từ cách nhìn, cách nghe, cách cảm, cách nghĩ, trí tưởng tượng,… Một tác phẩm viết người hay đồ vật, vật coi tác phẩm văn học thiếu nhi tác giả biết “trẻ hố” vật, đồ vật để nói lên suy nghĩ em, cảm hố em học nhân ái, nhẹ nhàng sâu sắc Hơn nữa, phải phù hợp với thị hiếu, tâm lý em dẫn tới đẹp chân – thiện – mỹ Nguyễn Nhật Ánh hướng tới lứa tuổi thiếu niên, giai đoạn mà em bước vào khoảng vui buồn Ơng muốn viết cho giới trẻ, phải thực hồ nhập với sống tuổi thơ tạo cộng hưởng với em mang lại cho tác phẩm thành cơng 57 3.2.3 Nhà văn sáng tạo ngơn ngữ Viết cho thiếu nhi, khơng phải cầm bút có tác phẩm để lại tình cảm trái tim độc giả nhỏ tuổi Phải viết để chúng quan tâm, để có tiếng nói chung, tần số rung động chung với chúng, để “góc nhỏ bé” chúng khơng mà trì lâu dài, góc sáng làm nên nhân cách người non nớt học trở thành người, đồng thời kỉ niệm ấu thơ theo em đến sau khơng phải điều dễ dàng Nhà văn viết sách cho trẻ em cần giữ gìn tươi trẻ tâm hồn ni dưỡng thật tốt cảm hứng sáng tạo Còn kiến thức thứ trí óc thu nạp ngày cách tự nhiên Để nhà văn best-seller, ln khẳng định vị trí số mảng văn học thiếu nhi 20 năm qua, Nguyễn Nhật Ánh cố gắng bền bỉ sáng tạo khơng ngừng Nhà văn tâm rằng: “Tơi có hay, khơng hay, có dở, tài năng, đặc biệt phong độ người viết Nhưng tơi ln nỗ lực, chăm chút câu chữ Lúc có bạn đọc nhìn vào trang viết, khiến khơng thể qua loa Tơi cho trách nhiệm nhà văn” Nguyễn Nhật Ánh – tên làm nên thương hiệu Cơng chúng thích đọc tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh nhà văn sử dụng thành thạo thể sáng phiêu linh, giàu có tiếng Việt Dù viết góc độ thể mạch lạc, lơi ngữ pháp Câu văn sáng vốn có, lời ăn tiếng nói ta tiếp nhận ngày, khơng cần phải “lên gân”, khơng cần phải ma mị son phấn, uốn éo điệu đàng, phơ trương làm dáng mà hấp dẫn Hơn thế, nhà văn chọn cách viết phù hợp với đối tượng tâm lý bạn đọc khơng ngừng làm mới, sáng tạo cách viết nghệ thuật ngơn từ tác phẩm Chúng ta biết nhà văn muốn tìm thường ngập ngừng đắn đo cầm bút viết Ngập ngừng đắn đo ơng ta tìm cách xua âm vang sáo ngữ thời thượng, nhịp điệu ru êm, lập luận cơng thức vo ve khuyến dụ ơng, tìm cách lơi kéo ơng lại sa vào vũng lầy cảm xúc tiền chế, suy tư xếp nếp Có xua đuổi vo ve ấy, ơng lắng nghe vang vọng, thầm nho nhỏ 58 muốn cố nhoi lên tự thăm thẳm đáy lòng Những thầm, vang vọng tín hiệu cảm xúc lạ, cảm nghĩ mẻ nảy sinh từ trạng đặc biệt phát khác lạ mà ta tưởng chẳng để nói thêm Từ cảm nghĩ, cảm xúc vừa lên, phảng phất mơ hồ ấy, ơng tìm chữ nghĩa để tìm cách nắm giữ chúng, bắt chúng phải hóa thân thành lời Với người viết u chữ nghĩa, trọng chữ nghĩa, tìm đến sáng tạo với lòng vậy, ơng ta an tâm tìm thấy tiếng Việt người bạn đồng hành tâm đầu ý hợp Ở hai tác phẩm Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh Chúc ngày tốt lành, nhận thấy điều cách vơ rõ ràng Nguyễn Nhật Ánh khơng ngừng sáng tạo, ơng mạnh dạn đưa vào tác phẩm ngơn ngữ giới trẻ đưa thứ ngơn ngữ mà khơng giống với ngơn ngữ giới Ngơn ngữ giới trẻ cung cấp cho ta cách nghĩ mới, cách nói khối ngơn từ Ngơn ngữ sinh thành chết qua hệ, năm Như sinh ngữ Chúng sử dụng khắp nơi sống ngày, trường học, việc kinh doanh làm ăn bn bán, nơi cơng sở hay nơi trao đổi thường nhật giới trí thức, văn chương Nhà văn người tiên phong việc tiếp nhận học hỏi, cần phải biết gạn đục khơi Thời đại thay đổi, văn học nghệ thuật thay đổi, ngơn ngữ phải thay đổi Thời đại mới, ý tưởng đòi hỏi nhà văn sáng tạo hay tiếp nhận ngơn từ – thứ ngơn từ sinh sơi ngày sống sơi động ngồi kia, khơng phải ngơn từ chết, ngơn ngữ sách lưu kho [29] Chính thế, nhà văn cách tân, làm văn chương, từ làm ngơn từ Nhà văn Nguyễn Tn nói: “Ở đâu có lao động có sáng tạo ngơn ngữ Văn khơng linh hoạt gọi văn cứng thấp khớp” Nhà văn chân ong miệt mài hút nhuỵ hoa, sương đêm lắng đọng để làm nên mật cho đời ngơn ngữ phương diện thiết yếu giúp nhà văn sản sinh hương mật văn chương Ngơn ngữ đời thường loại quặng lẫn tạp chất Nguyễn Nhật Ánh làm cơng việc người tình nguyện 59 loại bỏ chất thải để kết cục lại thứ kim loại hồn hảo hơn, đủ sức lóng lánh phản chiếu tâm hồn Tiểu kết: Mỗi nhà văn, nhà thơ bậc thầy việc sáng tác sử dụng ngơn ngữ cho phù hợp với ngữ cảnh; mà họ làm nên phong cách văn chương Đối với người kể chuyện cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh, để mang tác phẩm đến gần với sân ga tuổi nhỏ, cho gần gũi hơn, dí dỏm hơn, ơng thành cơng việc vận dụng sáng tạo ngơn ngữ giới trẻ gặt hái giá trị cách miêu tả nhân vật Và yếu tố, khơng khí thời đại góp phần đưa Nguyễn Nhật Ánh làm cầu nối cho đến với giới trẻ, cho người lớn thêm hiểu cho giới trẻ thêm u thích văn chương người Nguyễn Nhật Ánh 60 C KẾT LUẬN Nghệ thuật chân nhà văn lớn nghệ thuật phải vượt lên lối mòn cũ kĩ đào sâu mặt ngang trái sống người, có nhà văn làm nên phong cách cho riêng “Khi liệt kê tên tuổi tác phẩm hệ nhà văn, hội đồng làm văn học sử nhớ đến người qn người kia; chọn người bỏ sót người Nhưng với Nguyễn Nhật Ánh, người ta khơng thể, dù cố tình vơ tâm” (Lê Minh Quốc) [18] Trên đường dài phía trước, Nguyễn Nhật Ánh có khả tạo cho nhiều bất ngờ Có thể nhà văn mở rộng tranh thực, cho đời sống ùa vào tác phẩm nhiều hơn, để khn mặt trẻ thơ từ số phận khác lần hội ngộ; thơng điệp gửi từ trang sách viết nhà văn đa dạng, sâu lắng ngân xa Nguyễn Nhật Ánh xem nhà văn viết cho thiếu nhi thành cơng nước ta nay, bình chọn nhà văn u thích 20 năm (1995 – 2005) Những học giáo dục hay suy ngẫm triết lý tác phẩm phù hợp cho ai, khơng kể già hay trẻ Điều chứng tỏ rằng, ơng nhà văn có danh tiếng văn học viết dành cho thiếu nhi nói riêng cho văn học Việt Nam nói chung Với đề tài mà chúng tơi khảo sát này, phần khẳng định tài nhà văn nghệ thuật sử dụng sáng tạo, đưa màu sắc ngơn ngữ giới trẻ vào “những đứa tinh thần” Ngơn ngữ cơng cụ, chất liệu văn học, văn học gọi loại hình nghệ thuật ngơn từ, “ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” (M.X.Gorki) Mỗi nhà văn có biệt tài riêng để thể hay, lạ độc đáo Nguyễn Nhật Ánh, ơng kết hợp nhuần nhuyễn khéo léo, học hỏi sáng tạo ngơn ngữ giới trẻ vào tác phẩm, để thiếu niên người lớn thấy bóng dáng Ngơn ngữ tài sản vơ q giá dân tộc, nơi lưu giữ kí ức dân tộc vơ vàn thơng tin văn hố Và quan trọng, nhờ có ngơn ngữ mà giao tiếp với nhau, hiểu Xã hội bước vào giai đoạn tồn cầu hố, điều dẫn tới tất yếu vấn đề ngơn ngữ Trong ngơn ngữ, gọi sinh ngữ có đời sống riêng nó, phản ánh đời sống xã 61 hội Ngăn cản sống bình thường ngơn ngữ điều khơng thể phản ánh tất tư nghĩ suy người dân giới trẻ Thay lên án, trừ, ta khơng thử lần dung hồ với ngơn ngữ “Khoan dung ngơn ngữ internet quan trọng bóp chết nó” (Thang Cát Phu) Ngơn từ giới trẻ thời điều đời sống, thể nghĩ suy, tình cảm nhìn hệ trẻ việc kế thừa, giữ gìn phát huy sản phẩm tinh t mà cha ơng để lại “Trong ngơn ngữ có quy luật, quy luật người dùng” (Heidegge) Xã hội thay đổi, từ ngữ thay đổi Nhận thức người kiện thay đổi phạm vi sử dụng từ ngữ thay đổi Sau khảo sát, phân tích, nghiên cứu hai tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, chúng tơi rút số kết luận sau: Nguyễn Nhật Ánh – người kể chuyện thiếu nhi, vận dụng sáng tạo màu sắc ngơn ngữ giới trẻ tác phẩm phương diện: sử dụng tiếng lóng học trò; sáng tạo thơ ca theo thở teen; đưa ngơn ngữ đầy “kì lạ”; sử dụng “thành ngữ sành điệu”; cách xưng hơ giới trẻ có lối so sánh tu từ đầy thú vị Nguyễn Nhật Ánh nắm rõ giới nội tâm đầy biến động tuổi vui buồn bất chợt, thế, ơng vừa giữ gìn vẻ đẹp sáng tiếng Việt; mặt khác học hỏi từ hệ trẻ cách nghĩ suy, câu nói đầy sáng tạo khơng q lố bịch, tiêu cực “Tre già măng mọc”, lớp người phía sau kế thừa giữ gìn tinh hoa văn hố từ hệ trước, khơng đồng nghĩa với việc khơng sáng tạo, khơng ảnh hưởng từ cơng đại hố, cơng nghiệp hố đất nước Nguyễn Nhật Ánh khơng trở thành chắn cho tâm hồn học trò, nhà văn mang lại cho văn học thiếu nhi sinh khí mới, lãng mạn, dí dỏm, nghịch ngợm lành mạnh.Viết cho trẻ thơ, Nguyễn Nhật Ánh khơng lên giọng cao đạo, giáo huấn mà đặt quan hệ bình đẳng với em Nhà văn viết ngơn ngữ giản dị, bình thường ngơn ngữ thường ngày trẻ Đơi chỗ cộc lốc sắc bén, hàm súc, phù hợp với nội dung thực đời thường Chỉ có đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh, “trẻ em tìm thấy tuổi thơ sinh động, hồn nhiên, chân thật mình; người lớn nhận lại vé tuổi thơ” (Thái Phan Vàng Anh) 62 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhật Ánh (2010), Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh, NXB Trẻ Nguyễn Nhật Ánh, (2014), Chúc ngày tốt lành, NXB Trẻ Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hồng Trọng Phiến (2005), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Du, (2012), Truyện Kiều, NXB Văn học Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo Dục Nguyễn Thiện Giáp – Đồn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết (1977), Dẫn luận ngơn ngữ học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục 10 Ngun Hồng, (2015), Bỉ vỏ, NXB Hội Nhà văn 11 Đồn Tử Huyền - Lê Thị Yến, Sổ tay từ - ngữ lóng tiếng Việt, NXB Cơng an nhân dân 12 Nguyễn Hữu Huỳnh (1994), Tiếng Việt đại, Trung tâm biên soạn sách Từ điển bách khoa, NXB Giáo Dục, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngơn ngữ học xã hội, NXB Khoa học xã hội 14 Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 15 Trần Thị Ngọc Lang (2005), Một số vấn đề phương ngữ xã hội, NXB Khoa học xã hội 16 Nguyễn Văn Long – Nguyễn Thị Bình – Lã Thị Bắc Lý – Mai Thị Nhung – Trần Đăng Xuyền (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại (Tập II), NXB Đại học Sư phạm 17 Vũ Trọng Phụng (2008), Số đỏ, NXB Đại học Sư phạm 18 Lê Minh Quốc, Nguyễn Nhật Ánh – Hồng tử bé giới tuổi thơ, NXB Kim Đồng 19 Tiểu luận “Ngơn ngữ chuẩn mực báo chí” (doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-ngon-ngu-chuan-muc-tren-bao-chi-39922/) 63 20 Tiếng lóng (http://www.baomoi.com/tieng-long-cho 6/13025108.epi) 21 Báo Sài Gòn Giải Phóng thứ bảy, 19/10/2013: “Ngơn ngữ chat thời @, tất yếu xã hội” 22 Biến thể ngơn ngữ @ -> Kinh dị ln (http://yume.vn/nguyenhuuhieu120888/article/bien-the-moi-cua-ngon-ngu-kinhdi-luon-35AAF9C9.htm) 23 Nguyễn Nhật Ánh (vi.wikipedia.org/wiki/Nguyễn-Nhật-Ánh) 24.www.thanhnien.com.vn/nhip-song-dia-phuong/gia-ma-nguyen-nhat-anh321325.html 25 Tiki.vn/toi-thay-hoa-vang-tren-co-xanh.html 26 Nguyễn Nhật Ánh – người kể chuyện thiếu nhi (Phan Thị Vàng Anh) (http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php ) 27.http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/thuong-hieu-nguyen-nhat-anh20101211042915383.htm 28 Nguyễn Nhật Ánh nhà văn em | Hoi Nha Van Thanh Pho Ho Chi Minh www.nhavantphcm.com.vn 29 Xã hội thay đổi ngơn ngữ thay đổi (khoavanhoc-ngonngu.edu.vn) 30.http://www.elib.vn/o-dau-co-lao-dong-thi-o-do-co-sang-tao-ra-ngon-ngu-vankhong-linh-hoat-goi-la-van-cung-do-thap-khop-456517.html 31 http://chimviet.free.fr/ngonngu/nguyenbaohung/nbhngn051_caimoivasangtao.htm 64 [...]... thông thường của nhân dân Ngôn ngữ của các tác phẩm tự sự cũng như ngôn ngữ tác phẩm kịch, là ngôn ngữ đa dạng, ngôn ngữ của nhiều tính cách Song, sự khác biệt quan trọng giữa ngôn ngữ tác phẩm kịch với ngôn ngữ tác phẩm tự sự chính là ở chỗ, trong tác phẩm tự sự, 29 ngôn ngữ người kể chuyện giữ vai trò quyết định đối với toàn bộ cấu trúc ngôn ngữ của tác phẩm Ngôn ngữ không chỉ là “cái vỏ của tư duy”,... cho giới trẻ thực sự sống trong thế giới của riêng mình Bảng thống kê STT Phân loại Số lượng Tỉ lệ 1 Tiếng lóng giới trẻ 24 21,05% 2 Thành ngữ, ngữ cố định mới xuất hiện 8 7,02% 3 Khẩu ngữ 56 49,12% 4 Các kiểu so sánh của Nguyễn Nhật Ánh 26 22,81% Tống số: 114 25 2.2.2 ánh giá chung Về mặt phương ngữ địa lý trong những tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh thì ông thường dùng trong phong cách khẩu ngữ Ở hai tác. .. hiện kì lạ của một loại ngôn ngữ mới”, mà khi đọc ta không thể biết ngôn ngữ đó đến từ một quốc gia nào Chỉ có thể bắt gặp trong những tác phẩm mang thương hiệu Nguyễn Nhật Ánh mà thôi 26 Khẩu ngữ nói với 19 từ ngữ thông dụng trong giới trẻ cũng được nhà văn đưa vào để làm giàu thêm cho màu sắc ngôn ngữ teen trong tác phẩm Ta bắt gặp những khẩu ngữ rất quen mà hằng ngày ta vẫn được giới trẻ dùng để... với nhau Bên cạnh đó, Nguyễn Nhật Ánh đưa màu sắc thời đại trong việc sáng tạo thành ngữ teen”, có thể là cách nói riêng của teen được nhà văn sử dụng như là yếu tố tất yếu của thời đại và phù hợp với bạn đọc và đối tượng thế giới trẻ mà nhà văn hướng tới 2.3 Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ giới trẻ trong một số tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh 2.3.1 Tiếng lóng học trò và dùng từ ngữ biểu cảm với cách... thứ ngôn ngữ trẻ con đầy hồn nhiên, tươi vui và dí dỏm, đáng yêu mà “đối với người lớn ngôn ngữ trẻ con cũng giống như một thứ ngoại ngữ Tiểu kết: Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp của mọi thời đại Nhịp sống xã hội hối hả, xô bồ, đẩy con người vào guồng quay nhanh hơn Sự ra đời của xu hướng ngôn ngữ mới trong giới trẻ hiện nay có nhiều ý kiến trái chiều Ngôn ngữ mà giới trẻ đang sử dụng là thứ ngôn ngữ. .. chiếp = Tối mai Những cách sáng tạo ấy, những ngôn ngữ ấy được Nguyễn Nhật Ánh gọi là ngôn ngữ quái chiêu”, ngôn ngữ độc đáo”, ngôn ngữ kì lạ”, ngôn ngữ thiên tài”, ngôn ngữ ðặc biệt”, ngôn ngữ lạ lẫm”, ngôn ngữ kì bí” Không chỉ có tiếng Việt được sáng tạo” mà ngay cả tiếng Anh cũng được “biến hoá” tài tình Nguyễn Nhật Ánh cũng tây – ta hỗn hợp trong văn chương mình như thế Mỗi câu chuyện diễn... Đưa trẻ em về với sân ga của tuổi nhỏ, viết cho những ai đã từng là trẻ thơ, ngôn ngữ của Nguyễn Nhật Ánh đưa vào tác phẩm của mình vì thế cũng mang 24 hơi hướng tuổi teen Đôi lúc, nhà văn đưa vào tác phẩm của mình những khẩu ngữ của cuộc sống thường ngày; cũng có khi đó là những cách nói mới lạ mà ta nghe thế giới trẻ truyền miệng nhau, trao đổi với nhau trong cuộc sống thường nhật Ở trong hai tác. .. mình sử dụng Nguyễn Nhật Ánh để hiểu hơn về giới trẻ, muốn được trở về sân ga tuổi nhỏ ông cũng muốn mình “sống bằng hơi thở @, hành động bằng suy nghĩ @” 2.3.1.2 Sáng tác thơ theo “hơi thở teen” Ngôn ngữ là một yếu tố quan trọng Ngôn ngữ của các tác phẩm trữ tình là ngôn ngữ được tổ chức trên cơ sở nhịp điệu, hết sức cô đọng, hàm súc và đặc biệt gợi cảm Ngôn ngữ tác phẩm kịch là ngôn ngữ các nhân... Phương ngữ xã hội và biến thể ngôn ngữ giới trẻ 1.1.1 Phương ngữ xã hội Theo Ngôn ngữ học xã hội của Nguyễn Văn Khang thì khái niệm “phương ngữ hay còn gọi là phương ngôn, tiếng địa phương là các cách gọi khác nhau trong tiếng Việt của cùng một thuật ngữ dialect trong tiếng Anh (dialecte trong tiếng Pháp, dialectus trong tiếng Latinh, Fangyan trong tiếng Hán).”[13; 108] Phương ngữ là hệ thống ngôn ngữ. .. khẩu ngữ và từ ngữ trong giao tiếp hằng ngày Theo Eagleton viết trong cuốn Nhập môn lý luận văn học: “Văn học là một loại ngôn ngữ “đặc biệt”, đối lập với ngôn ngữ “thực dụng” chúng ta thường dùng” Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học là một hiện tượng nghệ thuật do nghệ sỹ sáng tạo theo các quy luật chung của nghệ thuật Ngôn ngữ có nhiệm vụ thể hiện tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm Ngôn ngữ văn học mang một ... khố luận Tìm hiểu ngơn ngữ giới trẻ số sáng tác Nguyễn Nhật Ánh Khi nghiên cứu, chúng tơi làm bật màu sắc ngơn ngữ giới trẻ số tác phẩm để thấy nét riêng độc đáo tài Nguyễn Nhật Ánh 3.2 Phạm... 2.2 Ngơn ngữ giới trẻ tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh 24 2.2.1 Số lượng 25 2.2.2 ánh giá chung .26 2.3 Các dạng biểu ngơn ngữ giới trẻ số tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh ... thuật 17 1.2.1 Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm 17 1.2.2 Phong cách nghệ thuật 18 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT NGƠN NGỮ GIỚI TRẺ TRONG 22 MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 22 2.1

Ngày đăng: 21/04/2016, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan