Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM - [ \ - NGUYỄN THỊ NGỌC VI LỚP DH5C1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH NGỮ VĂN ÂM HƯỞNG DÂN GIAN TRONG MỘT SỐ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN BÍNH TRƯỚC CÁCH MẠNG Giảng viên hướng dẫn Ths.TIÊU MINH ĐƯƠNG An Giang, 5/2008 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU: I Lí chọn đề tài: II Lịch sử vấn đề: III Mục đích nghiên cứu: IV Phạm vi nghiên cứu: V Phương pháp nghiên cứu: VI Đóng góp đề tài: VII Cấu trúc luận văn: PHẦN NỘI DUNG 10 Chương I:Cơ sở lí luận: 10 Âm hưởng theo từ điển Tiếng Việt: 10 Â m hưởng dân gian văn chương bác học: 10 2.1.Trong văn học trung đại: 10 2.2 Trong phong trào Thơ Mới: 13 Chương II: Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính: 15 Vài nét tiểu sử nghiệp sáng tác giả Nguyễn Bính: 15 1.1 Vài nét tiểu sử: 15 1.2 Các tập thơ tiêu biểu: 15 Mấy vấn đề phong cách thơ Nguyễn Bính: 15 Â m hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính: 17 3.1 Nguồn chất liệu đời sống cho việc kiến tạo nội dung thơ: 17 3.1.1 Đề tài: 17 3.1.2 Chủ đề: 25 3.1.3 Cảm hứng tư tưởng thẩm mỹ: 42 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật thơ: 46 3.2.1 Không gian nghệ thuật 47 Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 48 3.3 Ngôn ngữ: 51 3.3.1 Cách xưng hô: 52 3.3.2 Thành ngữ: 54 3.3.3 Chữ số: 56 3.3.4 Giọng điệu 59 Hình thức thể loại: 61 PHẦN TỔNG KẾT: 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….66 Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Ba, mẹ anh chị Ban giám hiệu trường Đại học An Giang Quý thầy cô tổ môn Ngữ Văn khoa Sư phạm trường Đại học An Giang Các phòng ban Ban giám hiệu trường Đại học An Giang Bạn bè người thân khác Đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thực khố làuận Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình chu đáo giảng viên hướng dẫn - thầy Tiêu Minh Đương, bảo, giúp đỡ chúng tơi hồn thành khố luận này! Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Vi Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Thơ ca nơi để người bộc lộ tâm tư tình cảm Thơ tiếng nói tâm hồn niềm mơ ước Thơ bộc lộ ý tưởng đẹp đẽ cao thượng Sự có mặt thơ ca chân góp phần chứng minh cho tồn tích cực người ln thiết tha tìm đến đấu tranh cho lẽ sống tốt đẹp Nhà thơ Sóng Hồng xác định “Thơ thể người thời đại cách cao đẹp” Cịn nhà thơ Huy Cận có quan niệm thơ “cái chỗ đến cuối thơ phải đem đến nâng sống lên” Nói thơ ca động lực kì thú để nâng sống cao hơn, đồng thời nâng tầm vóc cao sống” Nhưng dừng chưa thể nói hết chất thơ ca Bởi việc khơi dậy hoài bão cao đẹp rộng lớn người thời đại thơ cịn tiếng nói tình cảm cá nhân, ước vọng giao hoà người với thiên nhiên, với cộng đồng xã hội Thơ lần xuất thi đàn “một gió mạnh từ xa thổi đến Cả tảng xưa phen bị điên đảo lung lay Sự gặp gỡ phương Tây biến thiên lớn lịch sử Việt Nam từ mươi kỉ”(Hồi Thanh) Và lần “cái cá nhân, trữ tình” bộc lộ cách mạnh mẽ liệt Là đứa phong trào Nguyễn Bính xem tượng đặc biệt, “thanh âm trẻo” vang lên vẻ đẹp hồn quê, tình cảm dạt chân quê mà Hoài Thanh gọi “quê mùa Nguyễn Bính…” Đối với “lâu đài nghệ thuật” có sức hút mạnh mẽ dễ dàng khám phá chân lý, trình tìm tịi, khám phá, suy ngẫm Trong q trình việc tìm hiểu “Âm hưởng dân gian sáng tác nhà thơ điều có ý nghĩa khơng nhỏ Hay nói cụ thể hơn, nhà thơ có “sự tiếp thu trọn vẹn văn minh thơn dã, văn hố xóm làng” mà trước hết âm hưởng dân gian sáng tác Hay nói hơn, đặt bối cảnh lịch sử lúc giờ, thơ Nguyễn Bính có dịng chảy riêng dịng chảy chung thời đại Đó âm hưởng riêng độc đáo, khác hẳn với nhà thơ khác thời Đây điều hấp dẫn, lôi tiến hành chọn làm nội dung nghiên cứu Tìm hiểu “Âm hưởngdân gian” số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám cịn hội để chúng tơi tìm hiểu sâu sắc phong cách, tài năng, tâm hồn xưa đất nước Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám Với tất lý trên, người viết định lựa chọn đề tài “Tìm hiểu âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước cách mạng tháng Tám” làm đề tài nghiên cứu khoá luận II Lịch sử vấn đề Đối với tác phẩm văn chương, để tồn thử thách thời gian cơng chúng Thơ Nguyễn Bính khơng nằm ngồi qui luật ấy, thơ ông tồn lịng bạn đọc u thơ Có sức sống bền vững ấy, phần phủ nhận vai trò to lớn việc chiếm hữu thẩm mỹ từ nguồn sữa ngào dân gian tác giả Và sức sống mà nghiên cứu thơ Nguyễn Bính nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, vấn đề mà đề tài thực nhà nghiên cứu thường tập trung lí giải mà thể rải rác cơng trình nghiên cứu 1.Trước hết nhà nghiên cứu tiếp cận thơ Nguyễn Bính từ góc độ xã hội học,việc lý giải thường tập trung phương diện đề tài nghĩa nhà nghiên cứu xem vấn đề xã hội thể thơ Nguyễn Bính Giáo sư Hà Minh Đức nhận định Khơng khỏi quy luật chung Nguyễn Bính mang nỗi buồn hệ Đó buồn người bị hất ngồi quan hệ cố định chưa tìm vị trí đời Thời đại mà người tự cảm thấy cá nhân cô đơn lạc lõng, bơ vơ tìm vị trí cho Đó thời đại buồn rầu, chán nản, mộng mơ, đợi chờ, mong mỏi vơ định”(Trần Đình Sử) Chính ta thấy thơ Nguyễn Bính ln chất chứa tâm trạng tơi đơn “Tác giả Mã Giang Lân xác định “Cũng nhiều thơ nhà Thơ khác Cái thiên nhiên đẹp, đôi lúc thi vị hoá, mà buồn, buồn mang tính thời đại” Sống thời đại mà “sự đụng chạm với phương Tây làm tan rã thành kiên cố”, bên cạnh ông Tây sang trọng Xuân Diệu (chữ Hoài Thanh), Nguyễn Bính xuất ngơi mang ánh sáng truyền thống chiếu rọi đem đến phong vị ngào thời đại giờ, cảm nhận sâu sắc phôi pha đời sống phong trào “Âu hố`”, cảm nhận sống thị phồn hoa đầy lo âu bất trắc, đồng thời cảm nhận thân khơng hồ nhập với lối sống thị thành nên cảm thấy bơ vơ lạc lỏng, tăng thêm “mối sầu đô thị” Và để trút mối sầu ấy, nhà thơ quay với nông thôn, với cội nguồn dân tộc với thân mình, bên cạnh giọng điệu thơ buồn ta bắt gặp thơ mang sắc thái tươi trẻ, sáng Đó nhà thơ viết quê hương làng quê với phong tục tập quán, sinh hoạt văn hố, hội hè đình đám “Bầu trời q sáng, giếng nước gốc đa bình, hương bưởi hương cau man mác đêm, câu hát câu ca đậm sắc trữ tình” (Hà Minh Đức) Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám Quay với cội nguồn, tìm thấy thản tâm hồn, để góp phần giữ gìn trẻo khiết miền đất quê hương, có nghĩa chống lại thay đổi tác động đời sống thị hóa lúc giờ, “hơn lần ông muốn giữ lại đẹp chân quê, chống lại lối sống loè loẹt phấn son thị thành phong trào Âu hố”.Và xem tuyên ngôn cho quan niệm sáng tác thơ Nguyễn Bính Tìm với cội nguồn đồng thời tìm với đẹp Nguyễn Bính nhà thơ có ý thức suy tơn đẹp, giấc mộng đẹp, đời đẹp làng quê, tình yêu đôi lứa Thơ ông hướng đẹp trước hết lựa chọn đề tài, ơng miêu tả cảnh sống nghèo khổ nông thôn, đời lam lũ vất vả kiếm sống, tranh u tối thiên nhiên Nguyễn Bính quan tâm phát thi vị người cảnh vật Nhìn nhận từ góc độ văn hố thẩm mỹ Có nhiều ý kiến đóng góp xác đáng chân thật khách quan thơ Nguyễn Bính: Nhà văn Tơ Hồi bàng hồng xúc động đọc câu thơ Nguyễn Bính phải lên “Tầm vóc, thật tầm vóc, câu thơ Nguyễn Bính” nhà văn khẳng định “Khi anh người xứ đồng diều bay, dây hoa lý, mưa thưa mưa bụi, nơi công ăn việc làm vất vả sương nắng Bởi cốt lõi đời tâm hồn thơ Nguyễn Bính”[8;150] Giáo sư Hà Minh Đức lại nhận xét “trong thơ mình, Nguyễn Bính miêu tả văn hố làng q Cộng đồng làng xóm tồn từ ngàn đời sản sinh văn hoá riêng Theo ơng “đó nếp phong tục tập quán, giới tâm làinh qua tín ngưỡng tôn giáo cách xử quan hệ với người Đó thẩm mỹ đượm màu dân tộc, giản dị chân quê sinh hoạt ngày, lòng hiếu học, giấc mơ quan trạng Tình yêu thề bồi tình cảm gia đình sâu nặng Cho đến ngày hội xuân đêm hát chèo, buổi lễ chùa, lớp học thầy đồ…Tất phận nhỏ văn hố làng q Chính tầng văn hố thâu giữ sâu kín hồn q thơ Nguyễn Bính khai thác thành cơng nếp văn hoá làành mạnh, giàu chất thẩm mỹ”[12;135] Nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thuý hành trình đến với thơ Nguyễn Bính có số nhận xét sau “Hình ảnh nơng thơn bất biến không gian thời gian gắn l iền với đêm hội chèo, cá nhân nghĩ ngơi, tiếp thêm sức mạnh cộng đồng cộng đồng Nơng thơn nơi có sống giản dị thơ mộng”.[12;183] “Khơng dàn dựng khơng bố trí, thơ nói với ta tình cảm thơn dã có từ ngàn năm trước gái Việt…Nếu nhà thơ khơng tiếp nhận văn hố dân gian khơng thể có câu thơ giản dị đẹp thế” [12;196.] Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám “Cái hoá thân từ ca dao dân ca tủi hờn đau đớn ông thấm vị chát đắng từ thưở nằm nôi, chát đắng dòng nước mắt âm thầm kho tàng văn hoá dân gian dân tộc việt”.[12; 198] Tác giả Đồn hương có phát mẻ, mối quan hệ nghệ thuật đời sống, văn hoá làng xã với văn hoá quốc gia “một mảng đề tài khác mà nhà thơ không tâm đem lại tinh thần riêng cho thơ ơng, chuyển tải nghệ thuật đời sống làng quê việt Nam vào đời sống văn hố chung dân tộc”[12;194] “Bằng hồ nhập nghệ thuật đời, thi ca đời sống dân dã, Nguyễn Bính mang lại cho thơ thân đời sống” “Văn hoá dân gian đặc biệt thơ ca dân gian bắt rễ mảnh đất màu mỡ tâm hồn nhà thơ thân nhà thơ đến lượt chịu ảnh hưởng cách tự nhiên gần vơ thức nó” “Cũng văn hố dân gian, thơ Nguyễn Bính đến với cách bình dị, âm thầm bồi đắp cho quan điểm giản dị đẹp tình người Chúng ta thuộc lúc khơng hay, vận vào lúc khơng biết Nó cội nguồn cảm hứng đẹp khởi phát từ dịng sơng văn hố chảy đời sống tâm làinh dân tộc Có lúc bị vùi dập, bị tạm quên lãng đi, chảy âm thầm mạnh mẽ dòng chảy văn học dân tộc Việt Nam” Từ sở trên, Đoàn Hương đến kết luận “Chắc chắn khơng có người thầy lớn văn hố dân gian mà ông tiếp nhận từ thưở lịng mẹ khơng có Nguyễn Bính” [13;204] Có thể nói tất ý kiến, nhận xét, đánh giá Đỗ Lai Thuý đồng thời giải thích độc giả Việt Nam từ bậc trí giả đến người chữ, từ kẻ thành thị đến người nông thôn nhiều hệ độc giả kỉ nay, dễ dàng tiếp nhận yêu mến thơ Nguyễn Bính Nhà nghiên cứu Đồn Đức Phương nhìn với ý kiến trên, ơng nói “Đọc thơ Nguyễn Bính người ta sống lại ngày tết cổ truyền, ngày hội xuân, ngày hội làng, đêm hát chèo buổi lễ chùa, nét tín ngưỡng tơn giáo phong tục tập quán, lớp học thầy đồ, trò vui dân dã, cách ăn mặc nếp sống xa xưa, giấc mơ quan trạng…” “Ơng khơng tài ba dựng cảnh ngày hội quê mà am hiểu khéo léo đặc tả nét văn hoá làng quê, cách ăn mặc, qua nét duyên dáng bề người quê”.[13;219] Nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Sanh nghiên cứu vấn đề có nhận xét “Sáng tác anh thắm thiết chất dân ca, nên chuyển động dễ dàng vào tâm linh người đọc nhiều lứa tuổi Một tình quê thật tình tha thiết, hồn quê nặng Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám nghĩa lưu luyến với người tình, người bạn, quan hệ thiết cốt, nhười đọc gần xa”.[13; 232] Tác giả Đoàn Hương đóng góp thêm ý kiến “Thơ ơng có đời sống riêng, vị trí riêng, góc sâu kín đời sống tâm linh văn hố người Việt Nam, góc nhỏ mà “chú khơng lấy được” Nhà phê bình Hồi Thanh phát biểu cách chân thành thắm thiết đọc vần thơ thi sĩ đồng quê “Và thơ Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náo lòng ta Ta bổng thấy vườn cau bụi chuối hoàn cảch tự nhiên ta tính tình đơn giản dân q tính tình ta Giá Nguyễn Bính sinh thời trước, tơi người làm câu ca dao mà dân quê hát quanh năm tác phẩm người có vơ số nhà thơng thái biết đến”.[2; 337] Từ góc độ thi pháp học Tác giả Tơn Phương Lan có nhìn nhận sau “Nguyễn Bính mang đến cho phong trào Thơ Mới phong cách mộc mạc chân quê, lối ví von đậm đà màu sắc ca dao Có lẽ mà thơ ơng dễ vào lịng người câu hát ru, dễ trở nên gần gũi với tình cảm người quanh năm sống lũy tre làng, gắn bó đời Nhà nghiên cứu Đồn Đức Phương tiếp tục cơng việc nghiên cứu hình thức thơ dân gian Nguyễn Bính Ơng nói “đến với thơ Nguyễn Bính đến với hình thức dân gian dân tộc, đến với giá trị văn hoá truyền thống quãng dân Tác giả đặc biệt ý đến nội dung thơ Nguyễn Bính “Nguyễn Bính có lối tư dân dã, cách cảm cách nghĩ nhà thơ đông đảo người bình dân, người sáng tạo giữ gìn dịng thơ dân gian mà Nguyễn Bính chịu ảnh hưởng sâu sắc từ thưở bé: cụ thể, sinh động, cách diễn đạt mộc mạc bình dị mà gợi cảm thấm đẫm hồn người chân quê” Tiếp tục ý kiến Đồn Đức Phương, Đồn Hương có ý kiến sau “Chính thi pháp thơ thơ ca dân gian đến phóng khống sức mạnh cho bút pháp Nguyễn Bính “Có lẽ kỉ Nguyễn Bính làà nhà thơ thành cơng làớn đem thi pháp thơ ca dân gian vào thi ca đại” [13;200] “Thành công thơ Nguyễn Bính thành cơng tiếp nhận nguyên tắc mỹ học thi pháp mà ơng học từ văn hố dận gian” [13;193] “Thi pháp thơ ông làà rút từ chất thơ ca dân gian bắt chước câu giải mã hình thức” [13;201] Giáo sư Hà Minh Đức nhận xét nghệ thuật thơ nguyễn Bính sau “Có thể ông chịu ảnh hưởng điệu than lààn điệu dân ca Điệu than đưa cảm xúc Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám người đọc đến với vùng mà rung động trái tim trào lên bao cảm thương với chuyện đời dang dỡ đắng cay” [13;165] “Chất dân gian thơ Nguyễn Bính đẹp gợi cảm.Tác giả làm sống lại ca dao nguyên thể có cách tân sáng tạo” [13;163] Có thể nói Nguyễn Bính “đã chọn thi pháp ca dao đặc điểm yếu tố thích hợp với thời kì đại Đó làà cơng việc có ý nghĩa cách tân sáng tạo hồn tồn không dễ dàng” Cùng với ý kiến trên, Ngọc Giao đóng góp ý kiến “Điều khiến tơi lạ Nguyễn Bính chưa đăm chiêu vị tóc việc hồn chỉnh thi phẩm dài ngắn khó dễ Anh thường ứng đọc trước người, coi việc sáng tao thơ dễ dàng tớp rượu” Từ góc độ tác động nghệ thuật Đỗ Lai Thuý tinh tế nhận xét vế hiệu ứng thẫm mỹ thơ Nguyễn Bính Ơng nói “Người ta thuộc thơ ơng lúc khơng biết, ca dao tục ngữ nằm sẵn vô thức người” “Trong số nhà thơ thời viết nông thôn Bàng Bá Lân, Anh Thơ, Đồn Văn Cừ… có lẽ có Nguyễn Bính nhận thức sâu sắc thay đổi thôn quê trước xâm lăng đô thị Nếu thơ thi sĩ “bức tranh quê”, “thôn ca”, hoạ phẩm phong tục lịch sử quý giá, thơ Nguyễn Bính nhớ thương lo âu khắc khoải phôi pha quê hương Bởi vây khác thơ họ đằng nghệ thuật mang tính chất khơng gian, đằng nghệ thuật động, đậm tính thời gian Sức trẻ thơ Nguyễn Bính, có lẽ, thơ thay đổi dường không thay đổi” [13;185] Tác giả Nguyễn Tấn Long so sánh với nguồn mạch thơ nhận thơ Nguyễn Bính có: “Mạch thơ nguồn nước chảy tn, tác giả sử dụng thơ lục bát tạo âm điệu nhẹ nhàng êm dịu, buồn lân lân len sâu vào tìm thức, khơi dậy niềm xúc cảm nghẹn ngào”[13; 281] Đó làà khả sáng tạo ngơn ngữ thơ Đó làà việc “dùng ngơn ngữ bình dân, yếu tố thi pháp độc đáo thơ ca dân gian đem lại cho sinh khí mẽ kỳ lạ tính đại” Tóm lại thơ Nguyễn Bính “Đó chất thơng tuệ khốc y phục giản dị, chất đại nâu sồng dân dã Trí tuệ thơ nguyễn Bính trí tuệ sương mù, hoa bướm, lửng lơ mây khói” [13;247] Trên số cơng trình nghiên cứu thơ Nguyễn Bính bàn luận đến âm hưởng dân gian sáng tác ơng nói riêng Nhìn chung ý kiến nhận định có vai trị ý nghĩa vơ quan trọng việc khẳng định tài tâm hồn thơ đóng góp nhà thơ vào phong trào Thơ mới, vào văn học 30-45 Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám vốn từ ngữ làng quê, điều dể hiểu ông người làng quê, hiểu sâu sắc ngơn ngữ mẹ đẻ thi sĩ tận dụng triệt để vốn ngôn ngữ Nguyễn Bính người vùng Châu thổ Sơng Hồng, ghi lại vài dấu ấn đặc điểm vùng khơng có lạ cách phát âm mang tính địa phương điều mà phát trước “Thơn Đồi ngồi nhớ Thơn Đơng Cau Thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào?” (Tương tư) “Tầm Tầm giời đổ mưa Hết hôm vừa bốn hơm” (Người hàng xóm) Đáng ý cách sử dụng đại từ phiếm “ai, người, ta, mình” khó xác định đối tượng cách cụ thể thơ ca dân gian hịa hợp vào thơ Nguyễn Bính cách tự nhiên Với vốn ngơn ngữ tạo tính phổ biến dễ vận vào ng ười nào, từ làm tăng khả khái quát tâm trạng điển hình nhiều người, tăng khả đồng cảm người khác Tác giả người đọc phải suy nghĩ vấn vương câu có vùng mờ nghĩa “Tương tư thức đêm Biết cho ai, hỏi người biết cho? Nguyễn Bính cịn làm tăng sắc thái biểu ngôn ngữ việc sử dụng thành thạo biện pháp tu từ mà thơ dân gian hay dùng Những hình ảnh ẩn dụ thường xuyên thơ thi sĩ Nói đến tình u đơi lứa, tác giả thường hay nhắc đến “hoa - bướm, giầu – cau, bến - đị; nói thân phận người gái nhà chồng, tác giả gọi “lỡ bước sang ngang” Với lực tưởng tượng, liên tưởng d i dào, Nguyễn Bính tạo hình ảnh ví von, so sánh, nhân hóa thật sinh đ ộng - thật kết hợp lạ, độc đáo riêng tác giả làm cho ngư ời đọc thích thú 3.3.1 Cách xưng hơ Mỗi vùng miền có cách xưng hơ riêng biệt, dấu hiệu nhận đặc trưng vùng miền Cách xưng hô quan hệ giao tiếp người thân tộc xã hội thơ Nguyễn Bính mang dấu ấn đậm nét ngơn ngữ làng quê nơi ông sinh sống Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 51 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám Đặc điểm người bình dân xưa “ưa th ích” tự nhiên, đơn giản gần gũi thoải mái, cách xưng hô mang đậm dấu ấn đến lượt tận dụng phát huy mức tối cao Ưu điểm người dân Việt Nam ta vốn ngôn ngữ giao tiếp ngày sử dụng đa dạng phong phú Cùng đối tượng ngữ cảnh khác ngơn ngữ có biến hóa linh hoạt để phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, nhờ phát huy tối cao hiệu giao tiếp Cách xưng hơ thơ thi sĩ Nguyễn Bính mang đặc điểm Trong c ách x ưng h ô quan hệ thân thuộc tự nhiên gần gũi “Thầy u với chân quê” (Chân quê – 1940) “Chị Nhi thường nói với u tơi” (Hoa với rượu – 1941) Cách xưng hô quan hệ gia đình mẹ tự nhiên thân thiện điều có ý nghĩa tình cảm thể cách xưng hơ, dù cách xưng hơ bề ngồi lạnh lùng khơng đo điếm tình cảm bên mẹ d ành cho “Tơi cịn mạnh chán khiến thương (Lịng mẹ – 1936) Giữa chị em “Em ơi! Em lại nhà… …Chị bước trăm đường xót xa” (Lỡ bước sang ngang – 1939) Với cách xưng hô người có quan hệ huyết thống với nhau, hình dung sống hiền hịa ấm áp người xã hội Khơng có thế, ta cịn tìm gặp lối xưng hơ quen thuộc ca dao bao đời Lối xưng hô đại từ phiếm không xác định rõ đối tượng đặc điểm ca dao, khơn khéo chàng trai cô gái ca dao Nguyễn Bính tận dụng triệt để cách xưng hơ ca dao Vì ta thấy xuất xuyên suốt thơ thi sị họ nguyễn hầu hết đại từ phiếm cỉ với cách xưng hô “Cô-Tôi”, “Cô- Ta”, “Tôi-Em” bên cạnh cách xưng hô theo lối ca dao, thơ Nguyễn Bính có cách xưng hơ đại “Anh-Em”nhưng chiếm số lượng nhiều cách xưng hô “Cô-Tôi” “Một hôm thấy cô cười cười Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 52 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám Tôi yêu yêu lòng” (Qua nhà – 1936) Hay “Nghĩa ghen q mà thơi Thế nghĩa u qía Và nghĩa cô tất Cô tất riêng tôi” (Ghen) Với cách xưng hô vừa gần mà xa “cớ” để chàng trai tỏ bày tình cảm đặc điểm ca dao Việt Nam Áo anh sứt đường tà Vợ anh chưa có mẹ già chưa khâu” (Ca dao) Chàng trai ca dao khôn khéo mượn cớ “áo sức mẹ già” để bày tỏ tình cảm mình, đồng thời cịn muốn ngỏ lời “cưới xin” với cô gái chàng trai thi sĩ Nguyễn Bính thi phẩm “Đàn tơi” khơng thua “Đàn tơi đứt hết dây Khơng người nói hộ khơng người thay cho” Bài thơ mở đầu cớ duyên dáng khéo léo ca dao, bao trùm lên thơ thở ấm áp nồng nàn câu ca dao dân ca xưa Đặc điểm xuất nhiều tác phẩm khác tác giả Nguyễn Bính Có thể nói, Nguyễn Bính tiếp thu đặc điểm ca dao vận dụng cách sáng tạo nhiều thi phẩm 3.3.2 Thành ngữ Một thực tế sáng tác thi sĩ mà ta tìm thấy xuất Thành ngữ Thành ngữ vốn đơn vị có cấu trúc bền chặt, có ý nghĩa bóng bẩy sử dụng tự lời nói từ Nguyễn Bính khơng biết tiếp thu tinh hoa văn hóa dân gian mà biết sử dụng chỗ hợp lý Khi nói đến lời hẹn hị cặp tình nhân có thành ngữ “Chờ em chừng giập miếng giầu em sang”, có người vùng thơn q có cách nói “rất giản dị mà duyên dáng” hay nói đến tâm trạng tương tư lại có thành ngữ xuất “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người” Khơng thế, theo nhà nghiên cứu văn học thống kê cho biết, tần số xuất thành ngữ dày đặc sáng tác thi sĩ chiếm số lượng 58 Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 53 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám thành ngữ thơ ơng “Lỡ bước sang ngang” thơ có sức chứa nặng câu thành ngữ Việt Nam “Lỡ bước sang ngang, Một nắng hai sương, giấc mộng vàng, miếu thiêng vụn kén người thờ, nhà hương khói lạnh, mươi sơng sâu, sóng gió ngang sơng, trăm ngàn vạn nhịp cầu chênh vênh, tuổi non nhạt phấn phai đào, bảy nổ ba chìm, trăm cay nghìn đắng, đào sâu chơn chặt, lòng lạnh tiền, lầm hai lở, máu trở tim, má đỏ mơi hồng, ngang sơng đắm đị…” Thế kỷ 18, người phụ nữ đầy cá tính thơ Bánh trơi nước tiếng mình, tinh tế mượn hình ảnh “bảy ba chìm” (đặc trưng bánh trơi nước) để ví thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến Vâng người tơi muốn nói nữ sĩ Hồ Xuân Hương.Với “Bánh trôi nước”, nghĩ nhà thơ hiểu sâu sắc ý nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ Việt Nam ta Thành ngữ “bảy ba chìm hay trăm đắng nghìn cay” muốn nói lên vất vả, long đong, lận đận thân phận chẳng vui sướng, an nhàn kiếp người người phụ nữ Tiếp nối tài Hồ Xuân Hương, Nguyễn Bính vận dụng thành ngữ cách sáng tạo nói đến thân phận người gái lỡ bước sang ngang, có thành ngữ diễn tả xác sâu sắc “bất hạnh” “khổ đau” người phụ nữ xã hội xưa, mà người đọc dễ tiếp nhận hiểu thành ngữ dân gian sáng tạo Đến đây, nhìn lại ý kiến giáo sư Hồng Như Mai, ta thấy nhận xét thật xác Nếu khơng có “cộng hưỏng”, phối hợp ăn ý từ ngữ thành ngữ, tục ngữ hay hình ảnh mà tác giả khéo léo lựa chọn vận dụng cách nhuần nhuyễn sáng tạo từ nôi văn hóa văn học dân gian “đau khổ” “bất hạnh” người gái thơ khó tìm đồng cảm sâu xa đến Nếu thành ngữ thơ “Lỡ bước sang ngang” phù hợp với thân phận bất hạnh cô gái quê bước nhà chồng với tâm trạng chán chường, bi quan tuyệt vọng với thành ngữ đến với tác phẩm khác lại mang ý nghĩa lạ Chẳng hạn, với thành ngữ “năm tao bảy tuyết” “Mưa xn” lại lời trách móc nhẹ nhàng gái trước tình dun khơng trọn vẹn “Năm tao bảy tuyết anh hị hẹn Để mùa xn nhỡ nhàng” Khơng dừng lại “Lỡ bước sang ngang”, “Mưa xuân”, số tác phẩm khác thành ngữ Việt Nam thường xuyên xuất với màu sắc khác Chẳng hạn, “Giời mưa Huế” xuất thành ngữ “ba bốn tao ân ái” tâm trạng chán nản kiếp tình duyên thi sĩ đường hoạn lộ Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 54 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám “Chao ơi! ba bốn tao ân Đã đủ tan tành kiếp trai” Hay thơ khác, ta lại bắt gặp xuất thành ngữ khác “Trăm sầu nghìn tủi tơi chịu Ba bốn năm năm sáu năm Khóc vụn lần nhớ lại Men nồng gạo nếp nước hoa cam” (Hoa với rượu) Xuất hoàn cảnh này, thành ngữ “trăm sầu nghìn tủi” khơng cịn nỗi tủi hờn cô gái nhà chồng mà nỗi tủi hờn, tiếc nuối thi sĩ thờ thơ ấu với mối tình thật đẹp, thật sáng, hồn nhiên tinh khiết với em Nhi Có thể nói, lúc, nơi, hoàn cảnh, tác giả linh hoạt vận dụng sáng tạo thành ngữ tục ngữ Việt Nam Chính đọc tồn tác phẩm thơ Nguyễn Bính “chúng ta cảm nhận câu mượt mà cách nói âm điệu dân gian cho ơng nói tới câu chuyện buồn đời”[12;355] 3.3.3 Sử dụng số Một sở trường khác nhà thơ chân quê hành trình tìm cội nguồn dân tộc việc dùng “con số” Tài tác giả chỗ từ số vơ hình, lạnh lùng, vơ cảm tốn học (mơn khoa học tự nhiên) qua bàn tay mình, thi sĩ phả vào “hồn dân tộc” gắn với số tâm trạng cá nhân Tơi nhớ có nhạc sĩ sáng tác hát tiếng “con gái mẹ” có câu “ mười hai bến nước, biết bến đục, bến trong” Tôi tin nhạc sĩ người nhuần nhuyễn sáng tác dân gian, nhờ sáng tác nên câu hát mang đầy tính dân gian đến Dân gian ta nói đến thân phận người phụ nữ – cô gái lấy chồng hay mượn hình ảnh “mười hai bến nước” hay hình ảnh “chiếc bách dịng” Dù hình ảnh tất nhằm nói lên tính chất lênh đênh vơ định, bé nhỏ không làm chủ số phận người phụ nữ Với ý nghĩa Nguyễn Bính có câu thơ tuyệt “Cách mươi sông xấu Và trăm ngàn vạn nhịp cầu chênh vênh” (Lỡ bước sang ngang) Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 55 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám Nếu ca dao dừng lại số 12 số Nguyễn Bính dùng lên tới hàng mươi, trăm, nghìn, vạn…con số tăng lên bến nước, may mắn cịn có chỗ nương nhờ cịn sơng sâu nhịp cầu chênh vênh, tính chất lắc lẻo, chơng chênh tăng, đồng nghĩa với hy vọng mong manh Có thể nói Nguyễn Bính sử dụng đạt, hay số ngữ cảnh Để nói hình ảnh người phụ nữ Việt Nam với phẩm chất cao quý, ca dao câu “Một đồng trăm xu Tiễn chàng lên tận chiến khu ngàn trùng (ca dao) Cũng với hình thức ấy, Nguyễn Bính sáng tác nên câu thơ tuyệt để biểu dương ca ngợi đức tính đáng quý người phụ nữ thời trước -u thương chồng con, gánh vác cơng việc gia đình, dành dụm tiền cho chồng lên kinh ứng thí “Một quan sáu trăm đồng Chắc chiu tháng tháng cho chồng thi” (Thời trước) Khơng dừng lại đó, tiếp tục hành trình đường tìm với số sáng tác Nguyễn Bính, phát nhiều điều lí thú Dân gian ta nói đến đơi cặp người ta liền nghĩ đến số (đơi vành khun, đơi mâm trầu…) biểu tượng hạnh phúc “Võng anh trước võng nàng Cả hai võng sang đò” số trường hợp khác lại mang ý nghĩa trái ngược, biểu tượng chia cắt “Giấc mơ anh lái đò” chứng thiết thực “Con sơng có hai bờ Tơi chưa đổ trạng cô lại nhà” Khi người tâm trạng hạnh phúc nhìn tồn màu hồng, tình u làm người thêm yêu đời căng tràn sức sống “Lòng thấy giăng tơ mối tình Em ngừng thoi lại tay xinh Hình hai má em bừng đỏ Có lẽ em nghĩ đến anh” Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 56 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám Hơn thế, tình yêu nguồn sức mạnh tiếp sức cho người vượt qua bao thử thách không gian thời gian “ Bốn bên hàng xóm lên đèn Em ngửa bàn tay trước mái hiên Mưa chấm bàn tay chấm lạnh Thế anh chẳng sang xem!” Trong quan niệm người phương đông, số số may mắn hy vọng cần số “một” đạt đến trọn vẹn chàng trai thơ “Giấc mơ anh lái đị” có lẽ thiếu số may mắn mà khơng cưới vợ “Đồn đám cưới to Nhà giai th chí đị đón dâu Nhà gái ăn chín buồng cau Tiền cheo tiền cưới chừng đâu chín nghìn Lang thang anh dạm bán thuyền Có người giả chín quan tiền lại thơi!” Nhiều ý kiến cho Nguyễn Bính hay tương tư, đa sầu đa cảm m ột phong cách thơ Nguyễn Bính “Tương tư” mộ thơ thể sâu sắc điều Xuất phát từ hình ảnh mang tính biểu trưng “thơn Đồi” “thơn Đơng”, để ơng lưỡng phân đo điếm tất Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người” Ở chổ khác, chẳng hạn “Lỡ b ước sang ngang” ta thấy xuất nhiều thành ngữ bốn âm tiết mang s ố: “Một nắng hai sương, Trăm cay ngàn đắng, Bảy ba chìm… Nói đến thời gian, dân gian thường mượn số 10 “mười năm”, khoảng thời gian cụ thể chờ đợi người có trở thành thời gian tâm tưởng – thời gian ước lệ “Mười năm gối hận bên giường Mười năm nước mắt bữa thường thay canh Mười năm đưa đám Đào sâu chơn chặt mối tình Mười năm lòng lạnh tiền Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 57 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám Tim máu hết duyên không về” Với vài số kể rõ ràng chưa thể nói hết đầy đủ khía cạnh bút pháp nghệ thuật tác giả Nguyễn Bính, tơi nghĩ đủ cho hiểu thêm diện mạo cách sử dụng ngôn ngữ thi sĩ đồng thời hiểu thêm ý nghĩa thật sâu sắc mà tác giả muốn gởi gắm vào “Trong sống khơng có vơ ích, vơ nghĩa người biết vận dụng vào hồn cảnh thích hợp phát huy hiệu tối cao” Đó tất mà ơng cha ta kinh nghiệm thực tiễn trãi qua đúc kết nên muốn hệ trẻ đón nhận lòng tri ân, tiếp tục thừa hưởng phát huy tinh hoa phải mục đích thi sĩ Nguyễn Bính định chọn thành ngữ số mang đầy tính dân gian vào thơ ca 3.3.4 Giọng điệu Một phương diện quan trọng nghệ thuật sáng tác Nguyễn Bính khơng thể khơng kể đến “giọng điệu” Chính giọng điệu góp phần hịan thiện tài tác giả Sự gặp gỡ nhà nghiên cứu phê bình tìm hiểu phương diện nghệ thống cho giọng điệu thơ thi sĩ buồn, “Âm điệu chung thơ Nguyễn Bính buồn”( Đồn Đức Phương) Điều phần lý giải chủ đề đề cập đến (bản thân, gia đình xã hội) nhân tố có sức tác động mạnh Bên cạnh đó, ngun nhân có sức tác động khơng nhỏ, tiếp thu chịu ảnh hưởng từ nôi dân gian Giáo sư Hà Minh Đức phát biểu vấn đề sau “Có thể ơng chịu ảnh hưởng điệu than nhiều điệu dân ca Điệu than đưa cảm xúc người đọc tới vùng mà rung động trái tim trào lên bao cảm thương với chuyện đời dang dở, đắng cay…Có biết điều đáng than thở, than vãn tình u “Tơi rót hồn tơi xuống mắt nàng Hồn tơi lời van Tôi van nàng đấy! Van nàng đấy! Ai có yêu đương chả vội vàng? (Người gái làu hoa) Than vãn cho thân phận đời người “Thày đừng nhớ, mẹ đừng thương Cầm đồng kẽm ngang đường bỏ đi”… (Thư gởi thày mẹ) Than vãn tâm với người thân Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 58 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám “Tết chưa em Em gởi lịng Chao ơi, tết đến mà khơng Trông thấy quê hương thật não nùng!” (Xuân tha hương) Giọng điệu thơ Nguyễn Bính khơng dừng lại điệu than chịu ảnh hưởng từ điệu dân ca nói riêng âm hưởng dân gian nói chung, bên cạnh ta cịn bắt gặp giọng điệu thứ hai giọng nhà quê, giọng điệu thể rỏ ngòi bút tác giả viết quê hương, sống, sinh hoạt người dân quê Bên cạnh người sống nội tâm thầm lặng có người ln mạnh dạn bày tỏ lịng mình, phơi bày tình cảm cách trực tiếp công khai, nhờ tạo cảm giác gần gũi, thân thiện dễ cảm thông tin tưởng lẫn Tiếp nhận đặc điểm tâm lý người Việt Nam, ta cịn bắt gặp giọng điệu khác thơ thi sĩ, giọng kể lể, tâm thơ dân gian Nhiều thơ ông câu chuyện nhỏ, kỉ niệm thú vị hấp dẫn, nỗi buồn thương day dứt, giọng kể chuyện thể rõ thơ có dung lư ợng dài tác giả “Lỡ bước sang ngang” thơ tiêu biểu cho chất giọng Dù nói hay thác lời cho số phận khác, Nguyễn Bính muốn minh lí giải, biện hộ cho tình cảm tốt đẹp người mà khơng phải thấu hiểu Chính giá trị nhân văn cao đẹp hài hòa nhu ần nhuyễn tài hoa giọng kể, lời tâm cho th Nguyễn Bính dễ tìm cảm thơng giao hịa với người Cũng nhiều nhà thơ tài khác dân tộc, Nguyễn Bính biết cách làm giàu cho sáng tác tr n mảnh đất văn hóa dân gian, từ khai thác khơi nguồn cảm hứng để tạo nên thi phẩm Bằng lối tư dân gian, Nguyễn Bính sáng tạo cho giọng điệu ca dao dân ca, thể hát nói cổ truyền dân tộc Đối với người bình dân Việt Nam, điều quan trọng đơn giản hóa đ ều phức tạp Tiếp nhận đặc điểm này, thơ Nguyễn Bính đơn giản, dễ dàng nghệ sĩ dân gian thường gặp kh ắp vùng quê Nếu ca dao có câu “Em dọn quán bán hàng Để anh khách đàng c ân Ta lại gặp cách nói tương tự thơ thi sĩ “Lòng em quán bán hàng Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 59 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám Dừng chân cho khách qua đàng mà thôi” (Em v ới anh) Đến ta khẳng định, giọng điệu thơ Nguyễn Bính thật đa d ng phong phú dù mang chất giọng nữa, ta gặp giọng điệu chung sáng tác thi sĩ - chất giọng dân gian Hình thức thể loại Ca dao – phận văn học dân gian, người xưa yêu thích, dù hồn cảnh người dân quê cất lên câu hò tiếng hát ca dao đầy nghĩa tình Đến lượt thi sĩ đồng quê mang kho tàng ca dao muốn “khoe” với người “viên ngọc quý báu” dân tộc Việt Nhưng điều khơng có nghĩa “bắt chước rập khuôn”, mượn thể thơ dân tộc để nói lên hồn Việt cách nói riêng Vấn đề Giáo sư Hà Minh Đức có ý kiến “Chất dân gian thơ Nguyễn Bính đẹp gợi cảm Tác giả làm sống lại ca dao nguyên thể có cách tân sáng tạo” Và ơng giải thích trước băn khoăn số người cho Nguyễn Bính khơng thật giữ “Chân quê” số thơ lục bát mình, ơng nói “Thực Nguyễn Bính khơng trở với ca dao theo lối mơ phỏng, viết giống ca dao mà quan trọng tìm hịa hợp hồn quê ca dao với ý tưởng tình cảm đời …[12;164] Thật ca dao Nguyễn Bính khơng vào khai thác tâm lý cộng đồng dân tộc mà ơng cịn ý đến biểu tâm trạng cá nhân cộng đồng Mỗi khía cạnh tâm hồn người ông quan tâm sâu sắc với sắc thái tình cảm rung động khác Đây nhớ chàng trai “Chiều thương nhớ chiều Thống bóng em cốt rượu đầy Tôi uống em uống Một trời quan tái cho say” (Một trời quan tái) Và đằng tâm trạng khắc khoải cô đơn “Tôi vào sâu xa Đường lụt sương mù lụt rơi” (Diệu vợi) Không dừng đấy, âm hưởng văn hóa dân gian cịn vang v ọng thể lục bát - thể loại ển hình ca dao dân ca Thơ lục bát có truyền thống lâu đời với tuần hồn điều đặn hai câu sáu tám, với vần chân vần lưng hiệp Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 60 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám vần theo bằng, thể thơ phù hợp cho giọng kể lể, lời tâm sự, cho nỗi niềm buồn đau xót thương, buâng khuâng nhớ nhung… Nếu Nguyễn Du với kiệt tác truyện Kiều trở thành ông vua sở trường lục bát hai kỉ sau, khơng phụ lịng cha anh mình, với Huy Cận Nguyễn Bính đưa thể thơ lục bát (ca dao) lên vũ đài vinh quang dân tộc Giáo sư Hà Minh Đức nhận xét “Về mặt thể loại, Nguyễn Bính làm thơ trữ tình, viết truyện thơ, sử dụng nhiều thể thơ thành thục thể lục bát…Thể lục bát ca dao mang vẻ hồn nhiên, tươi thắm chất trữ tình đồng quê, vừa sáng, mềm mại vừa thiết tha, gợi cảm…Những thơ lục bát Nguyễn Bính Chân quê, Tương tư, Người hàng xóm, Lỡ bước sang ngang vừa thoát, gợi cảm vừa chải chuốt, điêu luyện.”[12;162] Trong sáng tác trước Cách mạng, thể thơ chiếm số lượng lớn tới 45% Tác giả phát huy cao độ phù hợp đặc trưng thể loại lục bátlà mềm mại, uyển chuyển, giàu nhạc điệu với phong cách thơ mộc mạc, đằm thắm, dịu dàng tác giả Tác giả thường dùng kiểu ngắt nhịp 2-2 - kiểu ngắt nhịp truyền thống tạo âm hưởng trầm buồn, tha thiết Nhưng Nguyễn Bính khơng sáng tác theo kiểu mô ca dao, ông có cách tân sáng tạo.Tác giả Đồn Hương đóng góp ý kiến“Những lục bát ơng ln ln đổi mới, muôn màu muôn vẻ, tránh cảm giác làm dáng nhịp thơ, hòa âm cố định mà thể thơ lục bát thường hay dẫn đến” Chính vậy, bên cạnh câu thơ có cách ngắt nhịp theo kiểu truyền thống có câu thơ có cách ngắt dịp linh động, kiểu ngắt nhịp 3/3/2 câu tám cho lời thơ sinh động hẳn lên “ Bao bến gặp đò Hoa khuê bướm giang hồ gặp nhau” (Tương tư) Hay thơ khác có cách ngắt nhịp tương tự “Hôm bến xi đị Thương qua cửa tị vị nhìn Anh đấy, anh đâu? Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm… (Khơng đề- -1938) Đồn Thị Đặng Hương đường đến với thơ Nguyễn Bính tiếp tục có ý kiến “ơng nhà thơ thi đàn thơ đại kỷ dùng hình thứ thơ ca dân gian (đặc biệt ca dao, dân ca) để chuyển tải nội dung thẩm mỹ Thơ mới” Ta lắng nghe lời thơ sau “Đêm tàn chẳng có chiêm bao Đêm tàn có chùm tàn Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 61 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám Chén sầu đổ ướt tràng giang Canh gà bên giằng sang bên này” (Một sông lạnh- -1941) Hay “Chừ bên bên tê Sương thu xuống gió thu bồng bênh Đàn dứt dây tình Nổi lên tiếng buồn chìm” (Lửa đị- -1941) Với nhận xét nghĩ thơ “Chân quê” ví dụ tiêu biểu Bài thơ lời trách móc chàng trai trước đổi thay cô gái chạy theo lối sống thị thành mà dần đánh duyên dáng, chân chất, bình dị người dân quê hàm ẩn đằng sau quan niệm chống đối lại lối sống làm biến chất diện mạo tâm tính người Đây tư tưởng mẻ, đại lại chuyển tải khuôn khổ câu thơ mang chất ca dao bình dị gợi cảm “Hoa chanh nở vườn chanh Thầy u với chân q Hơm qua em tỉnh Hương đồng gió nội bay nhiều” Bốn câu thơ quy tụ từ ngữ hình ảnh đồng quê “hoa chanh, vườn chanh, hương đồng gió nội, thầy u, chúng mình…nó hịa hợp tạo nên âm hưởng ca dao trữ tình độc đáo Có thể nói kho tàng lục bát ca dao thi sĩ Nguyễn Bính, có tìm hiểu, nghiên cứu đời chưa thể hết kho tàng văn hóa dân gian tơi nghĩ với vài điều trích dẫn đủ cho tiếp cận diện mạo phong phú nghệ thuật sáng tác thi sĩ Nguyễn Bính Bên cạnh nội dung nghệ thuật phương diện quan trọng, đóng góp quan trọng nghiệp sáng tác tác giả Khi nghiên cứu vấn đề cần quan tâm đến hai phương diện Trong tác phẩm văn học nói chung tác phẩm thơ nói riêng, hai mặt thống gắn chặt với thực thể khơng thể tách rời Hình thức phương tiện để chuyển tải nội dung nội dung muốn hay, hấp dẫn người đọc (ngồi vấn đề mà đề cập) cần có hình thức phù hợp phát huy tối cao giá trị ý nghĩa tác phẩm Và thi sĩ Nguyễn Bính đáp ứng yêu cầu ấy, chuyển tải vấn đề văn học lớp vỏ hình thức phù hợp Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 62 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám PHẦN TỔNG KẾT ]^ Sự trở nguồn cội giữ gìn sắc khơng chủ trương xuất phát từ sách trị, mà thực nhu cầu bên tinh thần tình cảm, tâm linh, đạo lý lớp người thấm máu dịng văn hóa dân tộc Trong hành trình nguồn ấy, họ tìm thấy đời thơ Nguyễn Bính bậc tiên tri chọn đường, buổi giao thời nhốn nháo, lúc cịn tuổi đơi mươi Thật vậy, Nguyễn Bính đứa phong trào Thơ mới, tìm cho phong cách riêng độc đáo “tìm nơi ấm dân gian” làm mạch nguồn cảm hứng sáng tác Chính vậy, tồn sáng tác Nguyễn Bính thấm nhuần chất dân gian Điều lí giải thơ Nguyễn Bính chiếm tình cảm lớn đông đảo công chúng Trước hết người thuộc lớp “công chúng mộc mạc” (chữ Hồi Thanh) Bao trùm lên thơ Nguyễn Bính tình yêu tình yêu gắn liền với sống làng quê với đêm hội làng, hẹn hò lứa đôi với mảnh vườn, bờ ao, cánh đồng, đêm trăng… Viết làng q, Nguyễn Bính khơng nhắm vào cực, hình ảnh lam lũ người, khơng nhằm lí tưởng hóa làng q Làng quê lên với tình cảm cộng đồng, gắn bó thâm tình Làng q lên thật sáng, bình ấm áp nghĩa tình Nó tranh vẽ lên đầy đủ sinh hoạt văn hóa dân gian, phong tục tập quán quan niệm, suy nghĩ, tình cảm người Thành cơng khác thi sĩ xây dựng hình tượng nhân vật Khi xây dựng nhân vật, Nguyễn Bính khơng nhằm vào mục tiêu miêu tả nghèo khổ cực họ Mục đích chủ yếu ông nhằm phát họ phẩm chất tốt đẹp, suy nghĩ tình cảm chân chất, sáng dân quê Một người lớn bên khao khát tình cảm (tình yêu, tình mẹ con) vậy, chiếm phần lớn thơ Nguyễn Bính tình u-tình u làng quê, sống người, đặc biệt tình yêu đôi lứa dở dang, thường không trọn vẹn Nhưng điều đặc biệt, khơng phải tình u theo lối đại, tình yêu diễn hội hè đình đám, ngày tết cổ truyền Thơ Nguyễn Bính làm rung động tới cổ xưa, mến thương tâm linh người Việt Ra đời đến nửa kỉ, thi sĩ họ Nguyễn tồn lòng bạn đọc yêu thơ, bất chấp “ba chìm bảy nổi” đời nhà thơ, bất chấp “ba chìm bảy nổi” lời bình phẩm đánh giá thơ ơng, thơ Nguyễn Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 63 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám Bính sống đời lam lũ riêng nửa kỉ đời sống dân dã Mượn lời tác giả Đoàn Hương thay cho lời kết luận “Thơ Nguyễn Bính tồn với qui luật giản dị văn học dân gian Sự lớn lao bóng dáng thơ ca ông văn đàn lại hữu điều đan giản sống” thơ ca mãi dỉnh cao tiếng ấy, cao tất núi Anpơ, nằm lăn lốc cỏ, trước chân ta, đến độ cần cúi xuống chút ta nhìn thấy nhặt làên Câu nói tiếng nhà thơ Nga phải làà nói thơ Nguyễn Bính: vần thơ giản dị ông tồn sống đời sống riêng Nó tồn lẽ tự nhiên đời vốn tồn vậy” Có thể nói rằng, âm hưởng văn hóa dân gian tồn thơ Nguyễn Bính khơng thể phương diện đề tài mà thể phương diện hình thức Với hai mặt vừa trình bày làm thành chỉnh thể thống nội dung nghiên cứu tác phẩm, góp phần giúp hiểu thêm diện mạo nghiệp sáng tác tác giả Nguyễn Bính Tuy rằng, đề tài thể cách đầy đủ phương diện cần nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu đề tài ngh ên ứu, tìm hiểu, phân tích trình bày rõ âm hưởng dân gian mặt đ ề tài, chủ đề, tư tưởng thẩm mỹ; lọc dẫn chứng phục vụ cho yêu cầu làm nhìn chung người nghiên cứu chưa khám phá thật sâu vấn đề trình bày, đơi chổ kiến thức diễn đạt cịn vụng về, sơ sài Vì thân thiết nghĩ, khuyết điểm mà thân cần cố gắng khắc phục, đạt hiệu tốt cho trình học tập rèn luyện sau Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 64 Âm hưởng Dân Gian số sáng tác Nguyễn Bính trước cách mạng Tư liệu tham khảo [\ ] Hà Minh Đức(chủ biên) 1997 lí luận văn học Hà Nội NXB:Giáo dục Hịai Thanh-Hồi Chân 2006 Thi nhân Việt Nam Hà Nội NXB: Thanh Hóa Hữu Đạt Ngơn ngữ thơ Việt Nam: NXB Giáo dục Huy Cận-Hà Minh Đức (chủ biên) 1993 Nhìn lại cách mạng thơ ca:NXB Giáo dục Kiều Văn Những gương mặt tiêu biểu thi ca Việt Nam:NXB Văn học Lê Đình Kỵ 1998 Phê bình nghiên cứu văn học Lê Trí Viễn.1978 Lịch sử văn học Việt Nam Tập I – Văn học dân gian phần Sách Đại học sư phạm NXB Giáo dục Mã Giang Lân 2000 Tìm hiểu thơ Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Xuân Kính 1992 Thi pháp ca dao Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 10 Nguyễn Bính Thơ đời Hà Nội NXB: Văn học 11 Nguyễn Bính 2000 Nhà thơ chân q Hà Nội:NXB: Văn hóa thơng tin 12 Nguyễn Bính Về tác gia tác phẩm: NXB Giáo dục 13 Nguyễn Bính 2001 tuyển tập Nguyễn Bính Hà Nội: NXB:Văn học 14 Trần Đình Sử (chủ biên).Giáo trình LÍ luận văn học tập II -tác phẩm thể loai văn học: NXB Đại học Hà Nội 15 Trần Đình Sử 1997 Những giới nghệ thuật thơ(tiểu luận) Hà Nội: NXB Giáo dục NGUYỄN THỊ NGỌC VI-DH5C1 - 64- ... lạnh Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 14 Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám CHƯƠNG II Âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính )*( Vài nét tác giả nghiệp sáng tác Nguyễn. .. hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám Với tất lý trên, người viết định lựa chọn đề tài “Tìm hiểu âm hưởng dân gian số sáng tác Nguyễn Bính trước cách mạng tháng Tám”... hiểu ? ?Âm hưởngdân gian? ?? số sáng tác Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám cịn hội để chúng tơi tìm hiểu sâu sắc phong cách, tài năng, tâm hồn xưa đất nước Nguyễn Thị Ngọc Vi-DH5C1 Âm hưởng dân gian