1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách mạng tư sản và sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới từ cuộc cách mạng tư sản hà lan đến 1870

72 33 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM _ NGUYỄN NGỌC THỦY CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ THẮNG LỢI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI (TỪ CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN HÀ LAN ĐẾN 1870) Tháng 12 - 2007 MỤC LỤC……………………………………………………………………………… GIỚI THIỆU CHUNG ………………………………………………………… CHƯƠNG I: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN………………… I CÁCH MẠNG TƯ SẢN NÊĐÉCLAN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NÊĐÉCLAN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI, XVII ……………………… Cách mạng tư sản Hà Lan…………………………………………………………… 1 Tình hình Hà Lan cuối kỷ XV - đầu kỷ XVI ……………………… …….5 1.2 Diễn biến cách mạng……………………………………………………… ….…7 1.3 Tính chất, ý nghĩa…………………………………………………………………9 Sự phát triển chủ nghĩa tư Hà Lan kỷ XVI, XVII…………… 2.1 Về kinh tế ………………………………………………………………………… 2.2 Văn hóa……………………………………………………………………………10 II CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH GIỮA THẾ KỶ XVII VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆPANH…………………………………………………………………………10 Cách mạng tư sản Anh (1640-1688)………………………………………………10 1.1 Nước anh trước cách mạng……………………………………………………10 1.2 Tiến trình cách mạng………………………………………………………… 13 1.3 Tính chất ý nghĩa………………………………………………………… 16 Cách mạng công nghiệp Anh……………………………………………………….17 2.1 Tiền đề cách mạng công nghiệp………………………………………… 17 2.2 Nội dung cách mạng công nghiệp……………………………………… 18 2.3 Hệ cách mạng công nghiệp………………………………………19 III CUỘC CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ (1775- 1783) VÀ CUỘC CHIẾN TRANH LI KHAI CỦA HOA KÌ (18611865)…………………………………………………………………………………… 20 Chiến tranh giành độc lập thành lập hợp chúng quốc Hoa Kỳ………………… 20 1.1 Những tiền đề cách mạng ……………………………………… 20 1.2 Diễn biến chiến tranh giành độc lập……………………………………… 21 1.3 Tình hình nước Mỹ sau giành độc lập……………………………… .24 1.4 Tính chất ý nghĩa……………………………………………………………….25 Nước Mỹ nửa đầu kỷ XIX chiến tranh li khai (1861-1865)…………… 26 2.1 Nước Mỹ nửa đầu kỷ XIX…………………………………………………… 26 2.2 Cuộc chiến tranh li khai (1861-1865)…………………………………………… 27 IV CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX ……………………………………………………………………………… 28 Đại cách mạng Pháp (1789- 1794)…………………………………………………….29 1.1 Nước Pháp trước cách mạng…………………………………………………… 29 1.2 Tiến trình cách mạng………………………………………………………… 33 1.3 Ý nghĩa tính chất lịch sử cách mạng tư sản Pháp…………………………37 Nước Pháp từ năm 1794-1830……………………………………………………… 38 1.1 Quốc ước Técmino Chế độ Đốc (1794-1799)…………………… 38 2.2 Chế độ Tổng tài đế chế thứ (1799-1815)……………………………… 38 Trang 2.3 Vương triều phục hồi (1815-1830)……………………………………………….40 Cách mạng tư sản Pháp 1830 Vương triều tháng Bảy (1830-1848)………………….44 3.1 Cách mạng năm 1830……………………………………………………… .44 3.2Vương triều tháng ( 1830-1848)……………………………………………… 44 Cách mạng tư sản Pháp( 1848-1849) Cộng hoà thứ hai……………………….45 4.1 Cách mạng tư sản Pháp năm 1848………………………………………… .;45 4.2 Nền cộng hoà thứ hai…………………………………………………………….46 CHƯƠNG II : CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN CUỐI CÙNG VÀ SỰ THẮNG LỢI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRÊN THẾ GIỚI………………………………….50 I CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN DÂN CHỦ ĐỨC (1848-1849) VÀ CÔNG CUỘC THỐNG NHẤT…………………………………………………………………………50 Cách mạng dân chủ tư sản Đức 1848-1849………………………………………… 50 1.1 Tình hình nước Đức đầu kỷ XIX……………………………………… 50 1.2 Cách mạng năm 1848 Đức………………………………………………………51 1.3 Cuộc đấu tranh thống nước Đức …………………………………………….52 II CÁCH MẠNG DÂN CHỦ TƯ SẢN Ý VÀ CUỘC ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT NƯỚC Ý……………………………………………………………………………… 56 Cách mạng 1848-1849……………………………………………………………… 56 1.1 Tình hình nước Ý sau năm 1815………………………………………………….56 1.2 Cách mạng năm 1848-1849………………………………………………………57 1.3 Công thống đất nước…………………………………………… 57 III SỰ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở NGA VÀ CẢI CÁCH NÔNG NÔ NĂM 1861 …………………………………………………………………………… 60 Một vài nét lịch sử nước Nga: ……………………………………………… 60 Tình hình nước Nga kỷ XIX:……………………………………………… 61 Cải cách nông nô nước Nga:……………………………………………………… 62 IV SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ MẠC PHỦ VÀ CẢI CÁCH MINH TRỊ NĂM 1868 Ở NHẬT…………………………………………………………………………………63 Sự sụp đổ chế độ Mac Phủ………………………………………………… 63 1.1 Tình hình kinh tế , trị, xã hội Nhật Bản trước Duy tân Minh Trị………… 64 1.2 Sự sụp đổ chế độ Mạc Phủ……………………………………………………65 Nội dung cải cách Mịnh Trị Thiên hoàng:……………………………………… 66 V SỰ THẮNG LỢI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI…67 Sự thắng lợi xác lập kinh tế tư chủ nghĩa:…………………………….67 1.1 Sự thắng lợi chủ nghĩa tư phạm vi giới……………… 67 1.2 Sự xác lập kinh tế tư chủ nghĩa………………………………………… 70 Sự thiết lập thống trị quyền tư sản:…………………………………… 71 Sự phân hoá giai cấp xã hội tư chủ nghĩa đấu tranh giai cấp vô sản đấu tranh chống giai cấp tư sản:…………………………………………………… 72 3.1 Sự phân hoá giai cấp xã hội tư bản…………………………………………72 3.2 Cuộc đấu tranh giai cấp vô sản……………………………………………….72 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 76 Trang GIỚI THIỆU CHUNG Cách mạng Nêđéclan (Hà Lan) năm 1566-1581 mở thời kỳ lịch sử giới- Thời cận đại Thời cận đại chia làm hai thời kỳ lớn Thời kỳ thứ từ cách mạng tư sản Hà Lan kỷ XVI đến Công xã Pari (1871) thời kỳ thứ hai từ Công xã Pari đến cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 Trong khn khổ chương trình, giáo trình tập trung đề cập đến thời kì thứ lịch sử giới cận đại với số vấn đề thuộc nội dung sau: + Ngay từ kỷ XV, XVI, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời lòng chế độ phong kiến Âu châu, Bắc Mỹ số quốc gia Á châu thống trị kìm hãm chế độ phong kiến, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ Mâu thuẫn lực lượng sản xuất ( mới, tiến bộ) quan hệ sản xuất (phong kiến, cũ, lạc hậu) dẫn đến việc bùng nổ cách mạng tư sản thời cận đại Rõ ràng, cách mạng tư sản tượng ngẫu nhiên tượng xã hội mà q trình có tính quy luật vận động xã hội loài người, hoàn toàn phù hợp với qui luật phát triển khách quan lịch sử + Trong suốt kỷ XV - XIX, phong trào cách mạng tư sản diễn khơng gian rộng, thủ tiêu hồn tồn thống trị chế độ phong kiến xác lập thống trị chủ nghĩa tư phạm vi giới Cách mạng tư sản đánh đấu bước ngoặt lịch sử nhân loại, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, thiết lập mơ hình cấu trúc xã hội, quyền, hệ tư tưởng văn hố mang tính cách mạng phù hợp với tiến xã hội + Cách mạng tư sản phong trào cách mạng diễn lãnh đạo giai cấp tư sản, quần chúng lao khổ động lực thúc đẩy cách mạng đạt tới đỉnh vinh quang nó; thành cách mạng lại hoàn toàn nằm tay giai cấp tư sản phục vụ quyền lợi giai cấp tư sản Do vậy, cách mạng tư sản triệt để, điển cách mạng tư sản Pháp (1789) nhiều hạn chế, tiêu cực + Cách mạng tư sản thời cận đại trải qua hai giai đoạn nối tiếp nhau, giai đoạn thứ nhất, kết thúc với cách mạng tư sản Pháp Trong giai đoạn một, yếu tố tích cực tiến thể rõ nét so với giai đoạn hai, lẽ, giai đoạn hai, giai đoạn cách mạng tư sản diễn kỷ XIX, đầu kỷ XX phong trào công Trang nhân ngày lớn mạnh, thực nhiệm vụ cách mạng chống chế độ phong kiến, giai cấp tư sản lại cịn tìm cách đối phó lại với phong trào công nhân + Trong nước khác thời gian khác nhau, bùng nổ kết cách mạng tư sản có đặc trưng riêng, có loại hình riêng Các cách mạng tư sản đầu thời kỳ cận đại năm 50, 60 kỷ XIX chủ nghĩa tư thời kỳ tự cạnh tranh loại hình cách mạng tư sản năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thời kỳ chủ nghĩa tư độc quyền hay chủ nghĩa đế quốc Trên sở tính phức tạp đa dạng kiểu loại cách mạng tư sản, giáo trình đặt nhiệm vụ phải giải vạch tính đặc trưng kiểu loại cách mạng tư sản thích ứng với loại nước, thời kỳ lịch sử định Đồng thời qua thấy kết đời kiểu mơ hình nhà nước tư sản: Cộng hồ tư sản, Quân chủ lập hiến Trong học phần này, anh chị sinh viên cần tập trung thời gian cho chương Nhất thiết phải có đồ, biểu đồ diễn trình cách mạng tư sản Chú ý phân biệt đặc điểm riêng chung cùa cách mạng tư sản Tháng năm 2007 Giảng viên: Nguyễn Ngọc Thuỷ Trang CHƯƠNG I NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I CÁCH MẠNG TƯ SẢN NÊĐÉCLAN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NÊĐÉCLAN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI, XVII Nêđéclan nằm bờ biển Bắc Âu Tên gọi đất nước (đất thấp) bao hàm đặc điểm địa hình Gần nửa diện tích chủ yếu phần phía Tây nằm mặt nước biển Vào kỷ XVI bùng nổ cách mạng tư sản vùng đất bao gồm Hà Lan, Bỉ, Lucxămbua ngày Năm 1830 Bỉ tách đến năm 1890 Lucxămbua Hiện nay, diện tích Hà Lan 37.330 km2, dân số 15.653.000 người (thống kê năm 1999 - mật độ đông châu Âu), thành phố lớn La Hay, thủ đô Amtécđam, nguyên thủ quốc gia nữ hoàng Bechic Cách mạng tư sản Hà Lan: 1 Tình hình Hà Lan cuối kỷ XV - đầu kỷ XVI 1.1.1 Kinh tế, xã hội Nêđéclan nước có kinh tế phát triển tương đối sớm so với nước khác Tây Âu: Trong thủ công nghiệp từ kỷ XIII, XIV nghề len xuất sớm nhất, trung tâm Flăngđrơ Từ đầu kỉ XVI, Nêđéclanlà vùng kinh tế tư chủ nghĩa phát triển châu Âu, thủ công nghiệp phát triển cách toàn diện: dệt vải bông, vải gai, dệt thảm, làm đồ da, đồ kim loại, đồ thuỷ tinh, đóng thuyền…trung tâm Avecpen Trên sở phát triển thủ công nghiệp, phường hội tan rã, công trường thủ công đời vào kỉ XV Công xưởng thủ công Nêđeclan đước đánh giá phát triển bậc giới lúc Nó thường có qui mơ tương đối lớn đảm nhận ngành nghề quan trọng dệt, đóng tàu… Trong thương nghiệp Nêđéclan có nhiều thuận lợi sau phát kiến địa lý trung tâm kinh tế từ vùng Địa Trung Hải lên vùng ven bờ Đại Tây Dương Nêđéclan đặt quan hệ buôn bán rộng rãi với Anh, Nga, Tây Ban Nha, khu vực Ban Tích thuộc địa nước châu Mỹ đưa đến hình thành trung tâm hoạt động mậu dịch tài quan trọng Amtécđam,Brabăng Anvecpen… Với thương nghiệp phát triển, Nêđéclan với dân số khoảng triệu người có tới 300 thành phố lớn nhỏ, tiếng Avecpen - thành phố thương nghiệp tín dụng có tính chất quốc tế Trong thành phố có bến cảng xây dựng lớn đậu lúc 2500 thuyền bn đến từ nơi giới để trung chuyển hàng hố xuất nhập Ở cịn có sở giao dịch hàng hoá, sở giao dịch tiền tệ hàng nghìn chi nhánh sở thương vụ nước ngồi, năm có khoảng 5000 nhà bn đến để xem mẫu hàng, ký kết hợp đồng buôn bán Trang Trong nông nghiệp quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa bắt đầu xâm nhập Một số lãnh chúa phong kiến nơi có kinh tế phát triển bắt đầu kinh doanh, sản xuất theo kiểu tư chủ nghĩa: họ cho thuê ruộng đất không trực tiếp cày cấy Thị dân giàu chủ trại góp phần vào q trình Họ mua đất rộng thuê người làm Nhiều đầm lầy tháo nước biến thành nông trường chăn ni bị sữa, cừu để cung cấp cho thị trường Ở nơi nơng nghiệp lạc hậu, hình thức bóc lột chủ yếu tô tiền Như vậy, rõ ràng đến kỷ XV, kinh tế Nêđéclan có bước phát triển định quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thực thâm nhập tất lĩnh vực kinh tế Đậm nét lĩnh vực ngoại thương Cũng trình Nêđéclan hình thành hai miền kinh tế, miền Bắc với trung tâm Amtécđam mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngồi nơng thơn bị lơi vào kinh tế hàng hoá chủ nghĩa tư phát triển thuận lợi miền Nam với trung tâm Avecpen kinh tế hàng hoá bị lệ thuộc vào Tây Ban Nha phải dựa vào Tây Ban Nha để cung cấp len Quan hệ phong kiến nơng nghiệp cịn tồn đậm nét Vì trình phát triển kinh tế miền Nam phát triển chậm lại Amtécđam miền Bắc trở thành trung tâm trị, kinh tế Cùng với trình xâm nhập yếu tố kinh tế tư chủ nghĩa cấu giai cấp thay đổi: Do tác động kinh tế hàng hóa, giai cấp quý tộc phong kiến bị phân hóa, họ thay đổi phương thức kinh doanh nơng nghiệp đầu tư lĩnh vực công thương nghiệp trở thành quý tộc Giai cấp tư sản đường hình thành từ tầng lớp thị dân thời trung cổ, bao gồm thương gia lớn, chủ cơng trường thủ cơng giai cấp tư sản Nêđéclan cịn yếu ớt kinh tế, trị Bình dân thành thị bao gồm thợ thủ công phá sản, thợ bạn, công nhân công trường thủ công, công nhân khuân vác Ở thành phố lớn tầng lớp chiếm 1/2 số dân Giai cấp nông dân có phân hóa phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thâm nhập vào nông thôn, nhiều nông dân bị tước đoạt phần đất chia họ trở thành cố nông, công nhân công trường thủ công Một phận khác trở thành phú nông Về mặt ý thức hệ, vào thời điểm sóng cải cách tơn giáo lan rộng khắp châu Âu Nêđéclan địa bàn thuận lợi để tư tưởng Tân giáo phát triển Các tầng lớp, giai cấp, trừ quý tộc theo Tân giáo Quý tộc theo đạo Luthơ, giai cấp tư sản, phú nơng theo Tân giáo Canvanh, bình dân thành thị, nơng dân theo phái rửa tội lại đạo Canvanh 1.1.2 Chính sách thống trị Tây Ban Nha Nêđéclan Thời trung đại, Nêđéclan thuộc vương quốc Frăng Sau hiệp ước Vécđoong năm 843 , Nêđéclan bị chia thành nhiều lãnh địa thuộc Đức, thuộc Pháp Đến năm 1477 Nêđéclan lệ thuộc đế quốc Hápxbua ( Áo), cơng quốc, bá quốc…vẫn giữ nhiều quyền tự trị Đến 1556 trở thành tỉnh vương quốc Tây Ban Nha Trang thống nhất, quyền tự trị bị giới hạn Thời vua Sáclơ V Philip II, Nêđéclan xem thuộc địa, ách bóc lột, đàn áp lên đến đỉnh điểm: Về Chính trị vua Tây Ban Nha bổ nhiệm Tồn quyền thay mặt vua, đứng đầu tỉnh Tổng đốc phần nhiều người Tây Ban Nha trực tiếp cử sang cai trị Thời vua Philip II bạo chúa đần độn, thiển cận cuồng tính Thiên chúa giáo chế độ chuyên chế tăng cường Năm 1559 Philip II bổ nhiệm Cơng tước Macgơrít làm Tồn quyền, người phụ Hồng Y giáo chủ Ganvenla tham quyền độc ác Dưới chiêu chống Pháp, vua Tây Ban Nha đem qn chiếm đóng Nêđéclan Về tơn giáo, thi hành sách đàn áp khốc liệt Từ năm 1521 ban hành “Sắc lệnh trừng phạt” qui định tín đồ dị giáo hối cải bị trừng phạt nặng nề , người theo dị giáo bị xử tử tịch thu tài sản Năm 1522, sắc lệnh thực khắc nghiệt Trong 30 năm (1521- 1550) có tới 50.000 tín đồ bị giết, chơn sống, cầm tù Về kinh tế, thi hành sách thuế nặng nề, phải nộp thuế 2/5 ngân sách chung diện tích vùng 6% tổng diện tích vương quốc Cấm hoạt động ngoại thương dùng nhiều biện pháp trừng phạt kinh tế làm kinh tế Nêđéclan bị đình đốn Tất tầng lớp xã hội bất mãn với chế độ cai trị Tây Ban Nha Năm 1565, số quý tộc bá tước Ecmông, đô đốc Hocmơ đứng dầu hoàng thân Vinhem Orăng thành lập tổ chức “Thoả ước quí tộc” tập hợp 2.000 quý tộc theo xu hướng tôn giáo cải cách Họ cử đại biểu đến gặp vua đòi giảm bớt giám mục, ngược đãi dị giáo triệu tập hội nghị đẳng cấp Yêu cầu Tây Ban Nha phải tôn trọng đặc quyền Nêđéclan, rút quân đội Tây Ban Nha, triệu hồi Hồng Y giáo chủ Gavenla, thủ tiêu sắc lệnh trừng trị Tân giáo Tư sản thành lập tổ chức “Thoả ước thương nhân” đòi tự kinh doanh bn bán Bình dân nơng dân biểu lộ bất bình hội hợp đơng người bên ngồi thành thị, người ta tuyên truyền tư tưởng cải cách tôn giáo ¾ Kết luận: Dưới thống trị Tây Ban Nha, Nêđéclan bị phá huỷ kinh tế, bị đàn áp tôn giáo, bị hạn chế quyền tự trị, mâu thuẫn nhân dân Nêđéclan với thống trị ngoại lai mâu thuẫn thứ nhất, thứ hai mâu thuẫn quan hệ tư chủ nghĩa quan hệ phong kiến Mâu thuẫn thứ nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng bùng nổ, mâu thuẫn thứ hai định tính chất cách mạng 1.2 Diễn biến cách mạng: 1.2.1 Giai đoạn thứ nhất(1566-1572) Từ tháng 8/1566 quần chúng nhân dân dậy 12 tổng số 14 tỉnh, phá huỷ 5.500 nhà thờ Trước khí cách mạng, phủ Tây Ban Nha thừa nhận tất yêu sách tôn giáo mà phong trào đặt vào giai đoạn đầu Khi yêu sách tôn giáo thỏa mãn, quý tộc quay đàn áp phong trào, tư sản đứng giảng hòa, kêu gọi nhân dân ngừng bạo động Nắm bắt thời Philip II thực thi sách cứng rắn Nêđéclan: Năm1567 điều 18.000 quân Anba huy Trang chiếm đóng tồn Nêđéclan Thành lập Uỷ ban điều tra bạo động, thi hành sách sách trấn áp xử tử 8.000 người có bá tước Ecmơng đốc Hocmơ , hoàng thân Vinhem Orăng chạy sang Đức Về kinh tế quyền Tây Ban Nha tiếp tục tăng thuế, tịch thu tài sản: Anba nói “Thà để lại đất nước nghèo khổ, chí phá sản cho chúa quốc vương cịn nhìn thấy đất nước phồn vinh hưng thịnh tay quỷ Xa tăng bọn tà giáo” Trước đàn áp quyền Tây Ban Nha, quý tộc chạy nước dựa vào Anh, Pháp thành lập đội quân đánh thuê kéo Nêđéclan Năm 1568 đạo quân bị đánh tan, hoàng thân Vinhem Orăng lại sống lưu vong Trong người bình dân phận quí tộc tư sản tổ chức đội quân “ Những kẻ khốn rừng” “ Những kẻ khốn biển” chống lại Tây Ban Nha Đến tháng 4/1572 quân khởi nghĩa giành quyền làm chủ nhiều vùng đất rộng lớn Tháng 7/1572 tỉnh Hôlan họp hội nghị thành phố Hội nghị định trao cho Vinhem Orăng quyền Tổng đốc hợp pháp Philipp II Hôlan Đelan thống lĩnh huy lực lượng vũ trang, quyền điền hành tối cao hoạt động phong trào Cho đến lúc khởi nghĩa giành thắng lợi quan trọng Được tổ chức lại tương đối thống Tuy chưa tách khỏi vương quyền Phillip II, có bóng dáng nước Cộng hồ 1.2.2 Giai đoạn thứ hai(1572-1609) Đến cuối năm 1573 tỉnh khác Fxixlan, Utơrêt, thượng Ixen,Nêđéclan tuyên bố độc lập.Các tỉnh miền Bắc đường hình thành nước độc lập Thắng lợi miền Bắc thúc đẩy phong trào đáu tranh tỉnh miền Nam Ngày 4/9/1576 Bruyxen nổ khởi nghĩa chiếm trụ sở hội đồng nhà nước Chính quyền Tây Ban Nha liên tiếp đưa quân đội hùng mạnh danh tướng huy.Tuy vậy, Tây Ban Nha gặp khó khăn lớn khơng thể cung cấp tài đầy đủ cho qn viễn chinh Quân đội phải tự cung cấp cách cướp Ngày 4/11/1576 chúng tràn vào Avecpen làm 8.000 người chết, thiêu hủy 1.000 nhà Bốn ngày sau vụ đốt cháy Avecpen, hội nghị thành phố Gentơ đến kí hiệp ước Gentơ, theo tỉnh miền Nam với tỉnh Đelan Hôlan thuộc miền Bắc phối hợp đấu tranh chung, tiến thêm bước thống lực lượng Phong trào tiếp tục lên cao Bọn quý tộc tư sản lớp miền Nam lo sợ nên riết hoạt động chống lại phong trào quần chúng Tháng 1/1579 số quý tộc họp thành phố Araxơ, thành lập đồng minh Arut, tuyên bố phục tùng vua Tây Ban Nha Đây rút lui phận quí tộc bảo thủ khỏi đấu tranh chung Nêđéclan Nhân dân tỉnh miền Bắc tỏ vững vàng kiên ngày 23/1/1579 thành lập Liên minh Utrêcht, đồng minh sử dụng hệ thống tiền tệ, cân, đo thống nhất, có đường lối ngoại giao thống có quan quản lý chung hội nghị ba cấp Đạo Canvanh cơng nhận quốc giáo, quyền tự tín ngưỡng tôn trọng Tháng 7/1584, hội nghị ba cấp tuyên bố phế truất Philip II, miền Bắc Nêđéclan trở thành nước Cộng hòa liên tỉnh Vinhem Orăng Tổng đốc Sau thành lập Cộng hòa, Vinhem Orăng bị tay sai vua Philip ám sát Nhân tình hình khó khăn tồn quyền Tây Ban Nha Phácnedơ với giúp sức Trang đồng Arut công mạnh mẽ vào lực lượng khởi nghĩa Từ năm 1581 đến 1585 đất đai miền Nam rơi vào tay quân Tây Ban Nha thất thủ thành phố Avecpen năm 1585 đánh dấu thất bại phong trào cách mạng miền Nam Phácnedơ đem quân công miền Bắc Lúc (năm 1585), hồng thân Orăng Mơrixơ bầu làm Tổng đốc Ơng nhà trị quân tài ký kết hiệp ước với Anh, Pháp đánh bại hải quân Tây Ban Nha khiến nước địa vị cường quốc số giới hải quân suy yếu cách nhanh chóng Từ Hà Lan Anh,Pháp hỗ trợ để chống Tây Ban Nha Cuộc chiến tranh kéo dài nhiều năm, Môrixơ lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân Tây Ban Nha khỏi miền Bắc tiến quân xuống miền Nam Thất bại Tây ban Nha phải thừa nhận Hà Lan độc lập năm 1609 (chỉ độc lập thời gian đình chiến) Hiệp định đình chiến năm 1609 đánh dấu thắng lợi cách mạng miền Bắc Nêdéclan Năm 1621 chiến tranh lại tiếp diễn dần hoà vào chiến tranh 30 năm với tham gia nhiều nước châu Âu Đến năm 1648 độc lập Hà Lan thức công nhận Các tỉnh miền Nam tức nước Bỉ sau đến năm 1830 độc lập 1.3 Tính chất, ý nghĩa Cách mạng Nêđéclan cách mạng tư sản diễn hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc Đây cách mạng tư sản thành công lịch sử nước Cộng hoà Hà Lan nước Cộng hoà giới Thắng lợi cách mạng dấu hiệu thắng lợi tất yếu chế độ tư chủ nghĩa chế độ phong kiến Cách mạng tư sản mở đường phát triển nhanh chóng mặt làm cho Hà Lan trở thành nước tư kiểu mẫu kỷ XVI-XVII Sự phát triển chủ nghĩa tư Hà Lan kỷ XVI, XVII: 2.1 Về kinh tế Do xóa bỏ kìm hãm chế độ phong kiến, đồng thời thu hút nhiều thợ thủ công lành nghề từ nước Pháp di cư tới để tránh ngược đãi tín đồ Tân giáo nên cơng nghiệp Hà Lan phát triển mạnh mẽ Những nghề thủ công dệt len dạ, dệt lụa vải, nhuộm, làm giấy in, đồ sứ, đồ thuỷ tinh tiếng châu Âu Năm 1596 Zaandam thành lập xưởng cưa chạy sức gió Nghề đóng thuyền vượt xa nước khác quy mô sản xuất trình độ kĩ thuật Trong thương nghiệp, Hà Lan có quan hệ bn bán rộng rãi với nhiều nước châu Âu, châu Phi, Trung Cận Đông, Ấn Độ, Đông Nam Á, châu Mỹ Năm 1602, Hà Lan lại thành lập công ty Đông Ấn Độ với tiềm lực kinh tế, tổ chức chặt chẽ với quyền hạn phủ ban cho, cơng ty Đơng Ấn Độ giữ vị trí quan trọng bn bán với phương Đông Năm 1626 thành lập công ty Tây Ấn Độ để bn bán với châu Mỹ Hà Lan cịn dùng thuyền để chở hàng thuê cho nhiều nước, họ chiếm đến 70% số hàng thuê mệnh danh người đánh xe ngựa biển Trang cổ người “ Tháng Chạp” Ông tuyên bố “ Ta khơng thương xót, ta có nhiệm vụ nêu gương cho nước Nga châu Âu” Để đạt mục đích Nicơlai thiết lập chế độ thống trị tàn bạo: Cơ quan cảnh sát củng cố cách hồn bị, có “Phong ba” quan phụ trách an ninh Lực lượng quân đội tăng cường nửa ngân sách dành cho quân đội hiến binh Để ngăn ngừa phát triển tư tưởng cách mạng Nicôlai kiểm duyệt khắc khe báo chí kiểm sốt nghiêm ngặt trường đại học Từ đầu kỷ XIX, đấu tranh chống phong kiến bùng nổ mạnh mẽ Nga Trong khoảng từ năm 1801-1825, nổ 281 đấu tranh nơng nơ đến năm 1826-1850, lên tới 576, Trong khoảng từ năm 1858-1860 nổ 300 đấu tranh nông nô chống địa chủ có nhiều Đảng phái thành lập tiêu biểu “Đảng tháng Chạp” Pêtecbua Cũng thời gian này, trào lưu tư tưởng dân chủ truyền bá vào Nga qua đường văn học Các tác phẩm văn học Puskin, Gơgơn, Sepsencơ Nhà phê bình văn học Bêlinxki đóng vai trị lãnh tụ tư tưởng đạo phát triển văn học Nga năm 30, 40 kỷ XIX Ông nhà dân chủ cách mạng nông dân Chiến tranh Crưm (1853-1856) tình cách mạng chín mùi Trong mâu thuẫn giai cấp ngày gay gắt nước Nicơlai Italia lại đẩy tồn nước Nga vào chiến tranh Crưm Đầu năm 50, Nga Hoàng muốn bành trướng lực phương Đơng Anh Pháp muốn lợi dụng suy yếu Thổ Nhĩ Kỳ để khống chế cảng Côngxtăngtinốp, ngăn cản không cho tàu Nga qua lại eo biển đưa chiến hạm cơng Nga Về phía Nga, Nga muốn giữ eo biển tàu bè qua lại Năm 1853, chiến tranh Nga quân đồng minh Anh-Pháp-Thổ Nhĩ Kỳ bùng nổ Cuộc chiến tranh kéo dài đến năm 1855 chấm dứt Nga bị thất bại chế độ trị thối nát, kinh tế kiệt quệ, phương tiện chiến tranh lạc hậu thiếu thốn, chuẩn bị không chu đáo Sự thất bại nước Nga đẩy nhanh hình thành tình cách mạng âm ỷ từ nhiều năm trước Cải cách nông nô nước Nga: Trước yêu cầu phát triển kinh tế, đe doạ dậy nông dân, lạc hậu nước Nga với nước đế quốc khác thường đưa nước Nga tới chổ thất bại đặt nước Nga vào tình trạng phải tiến hành cải cách Ngày 19/2/1861, Sa hồng kí tun ngơn việc xố bỏ chế độ nơ lệ Nơng nơ thừa nhận quyền tự thân thể, có quyền tư hữu, tham gia hoạt động công thương nghiệp… Việc giải phong nông nô làm tăng thêm nguồn cung cấp sức lao động làm thuê, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhanh chóng sức sản xuất Nhưng thực tế quyền lợi nông dân bị hạn chế nhiều họ lệ thuộc vào kinh tế địa chủ thời gian dài phải trả tiền chuộc nặng cho bọn địa chủ Bên cạnh cải cách nơng nơ phủ Nga hồng tiến hành số cải cách khác khoảng năm 1864-1874: _ Cải cách án năm 1864: Thay đổi chế độ xét xử độc đốn trước tồ án xét xử cơng khai, có quyền biện hộ, có báo chí tham dự Trang 57 _ Xác định quyền tự trị địa phương vùng: quan tự quản thành lập có quyền hạn định việc chăm lo văn hố, giáo dục, xã hội, bn bán cơng nghiệp địa phương Năm 1870 thành phố có quyền bầu quan tự trị địa phương _ Cải cách quân năm 1847: Các trường quân cải tiến việc đào tạo sĩ quan, quân đội trang bị vũ khí mới, đại, hạm đội mạnh thành lập Ban hành luật nghĩa vụ quân cho niên 20 tuổi Tại thành phố, viện Đuma bầu theo quy định người bầu cử có tài sản Những định viện Đuma có hiệu lực sau Nga hồng phê chuẩn ¾ Việc thủ tiêu chế độ nơng nô 1861 cải cách năm 60-70 thúc đẩy nước Nga chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ tư Tuy cải cách nhiều hạn chế chế độ phong kiến, địa chủ tiến hành nên chế độ cũ trì, trở lực phát triển kinh tế tư chủ nghĩa chưa giải Vì yêu cầu tiến hành cách mạng dân chủ tư sản yêu cầu xã hội quân chúng nhân dân IV SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ MẠC PHỦ VÀ CẢI CÁCH MINH TRỊ NĂM 1868 Ở NHẬT Sự sụp đổ chế độ Mac Phủ: 1.1 Tình hình kinh tế , trị, xã hội Nhật Bản trước Duy tân Minh Trị Kinh tế: Kinh tế hàng hóa xâm nhập vào nơng thơn Diện tích trồng công nghiệp mở rộng như: dâu, bông, thuốc lá… Đến nửa đầu kỷ XIX, diện tích trồng cơng nghiệp vượt qua diện tích trồng lúa Trong nông thôn Nhật Bản xuất hiện tượng sử dụng lao động làm thuê Tuy Nhật Bản, việc nông dân khỏi lãnh địa làm thuê bị bắt trả cho lãnh chúa Công trường thủ công tập trung phân tán đời Mỗi khu vực nước chuyên môn sản xuất mặt hàng Ở miền Nam cơng quốc Satsuma Tơkiơ có nhiều cơng trường thủ cơng dệt vải lụa (ở Tokiơ năm 1850 có 1.000 cơng trường có từ 10 đến 12 máy dệt) Trong năm 50-60 xúât cơng nghiệp luyện thép xưởng đóng tàu cơng quốc phía Tây Nam Tuy có buớc phát triển cơng nghiệp Nhật gặp nhiều khó khăn tính biệt lập cơng quốc làm xuất hàng rào quan thuế nhiều thứ hạn chế phủ, đặc biệt việc cấm nơng dân khơng bỏ đất chạy thành thị Vì sản phẩm công nghiệp so với giới không đáng kể, ngành đúc đồng khoảng 6%, tơ chiếm 10% (1867) Trong thương nghiệp, Thương đoàn tơ lụa thương nhân đơng tới hàng ngàn, thương đồn lúa gạo Osaka có 1351 gia đình, Êđơ có 1506 gia đình.Họ độc quyền buôn bán nước Sự phát triển công thương nghiệp tạo điều kiện đời phát triển thành thị Nhật Bản Cuối kỷ XIX, Nhật Bản có khoảng 200 thành phố lớn nhỏ Trang 58 có nhiều thành phố lớn như: Lêđơ có tới triệu dân, thành phố Osaka 500.000 người, trung tâm thương nghiệp thủ công nghiệp Sự tan rã quan hệ giai cấp cũ xuất giai cấp Đaim q tộc phong kiến lớn quản lí vùng lãnh địa nước Các Đaimyô bị phân hóa thành hai lực: Q tộc phía Bắc kinh tế không phát triển, bảo thủ Đại diện Đaim Hơkaiđơ Q tộc phía Tây Nam, tiếp xúc với thị trường kinh tế phát triển Satsuma, Tosa, Choshu, Hizen, có xu hướng canh tân Samurai tầng lớp luyện văn võ Bộ phận vào thời kì cận đại lên đến hai triệu Q trình tư sản hóa diễn mạnh mẽ tầng lớp suốt 200 năm khơng có chiến tranh lớn, Đaim khơng đủ sức chu cấp kinh tế nên quý tộc Samurai thường thất nghiệp Mức lương không đủ sống võ sĩ tham gia vào hoạt động kinh tế Đến kỷ XIX, tầng lớp Samurai lớp Nhật Bản trở thành lực lớn mạnh Họ quý tộc nông thôn kinh doanh thương nghiệp thành thị Là người có học có kiến thức tổ chức quân Họ có nhiều mối liên hệ với tầng lớp địa chủ thương nhân Nhật Bản cách mạng tư sản tầng lớp trở thành lực lượng tiên phong, đóng vai trò lãnh đạo cách mạng Thương nhân Osaka nắm giữ vị trí đặc biệt quan trọng nắm mạch sống đất nước Họ giữ quyền sở hữu ruộng đất chủ nợ Đaimyo, giàu có kinh tế khơng lực trị, họ mong muốn có địa vị xã hội tương ứng Độc quyền đất đai quý tộc bị phá vỡ mức độ đáng kể Bên cạnh lãnh chúa truyền thống xuất tầng lớp phú nông (Dzinusi) Quan hệ phong kiến tan rã làm hàng vạn cư dân chạy thành phố kiếm việc làm tạo nên tầng lớp thị dân Thủ Êđơ có khoảng 60 vạn, Ôsaka khoảng 30 vạn Tư tưởng Tuyên truyền cho đổi đất nước phong trào Hà Lan học Đây trào lưu tư tưởng tuyên truyền cho thay đổi xã hội theo kiểu phương Tây, vũ khí tư tưởng cho nhà cách mạng sau Trong số nhà tư tưởng tiêu biểu Xatơnơ-Buhirơ phác thảo mơ hình nước Nhật Đó nhà nước thống Thiên hoàng đứng đầu Trong nhà nước ấy, nhà nước kinh doanh ngành sản xuất, phải thực quốc hữu hoá ruộpng đất Tình hình trị Ở Nhật Bản quyền hành chủ yếu nằm tay Mạc phủ Tơcưgaoa, Thiên hồng danh nghĩa Vào thời điểm lịch sử Mạc phủ Tôcưgaoa đưa chủ trương cải cách với mục đích cản trở phát triển nhân tố tư chủ nghĩa giải tán công ty độc quyền, đánh thuế nặng vào thương nhân Đáp lại tiểu quốc Tây Nam ban hành loạt cải cách nhằm canh tân đất nước theo hướng tư chủ nghĩa, lúc đó, nước tư phương Tây đến Nhật Bản 1.2 Sự sụp đổ chế độ Mạc Phủ Năm 1854, Đô đốc Perring yêu cầu Nhật Bản mở cửa Ngày 8/8/1858, trước sức ép tư phương Tây trước hết Mỹ, phủ Mạc phủ ký kết hiệp ước bất bình đẳng với nội dung sau: Trang 59 +Nhật Bản phải mở cửa biển ,quan thuế bên thương lượng +Mỹ quyền đãi ngộ “Tối huệ quốc” (nước ưu tiên hàng đầu sách ngoại giao Nhật Bản), phải để dành đất cho người Mỹ cư trú nơi mở cửa Sau Mỹ, Nhật Bản ký kết với Anh, Pháp, Nga, Hà Lan hiệp ước tương tự Hậu hàng hóa nước tràn ngập thị trường Nhật Bản rơi vào tình trạng khủng hoảng đình đốn Thái độ đầu hàng Mạc phủ trước lực phương Tây làm cho mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp thêm gay gắt Ảnh hưởng việc mở cửa lực lượng chống Sôgun hợp thành lực Họ nêu hiệu “Bài ngoại” “ Chống ủng hộ Thiên hoàng” Các dậy Samurai chống người nước ngồi bùng nổ, Sơgun lún sâu vào đường thoả hiệp Năm 1862 Nhân việc nhà buôn Anh Richardson bị giết, Anh đòi bồi thường tiền đưa hạm đội tới gây áp lực Công quốc Satsuma chịu trả tiền bồi thường Lập tức Anh thiết lập quan hệ với cơng quốc Satsuma sau Chosu Đó hai công quốc chống lại Sôgun Năm 1864, can thiệp tư nước tăng Sự công nước phương Tây làm cho người dân Nhật Bản thấy khơng thể chống ngồi cách mù quáng (ai đánh với người nước bị trị tội) mà muốn đánh đổ người ngoại quốc trước hết phải lật đổ thống trị Mạc phủ Vì nội dung hiệu “ chống ngồi ủng hộ Thiên hoàng” trở thành “ Đảo Mạc” Lật đổ Mạc Phủ, xây dựng nhà nước thống điều kiện tiên để đánh đuổi người ngoại quốc Năm 1866, đồng minh Chosu Kasuma hình thành trở thành lực lượng nồng cốt việc thống lực lượng chống Mạc phủ Phái đảo Mạc phát triển, Mạc phủ lại dẫn quân chinh phục Chosu lần thứ lần không ủng hộ nên phải rút quân Trong thời gian nước phương Tây, Mạc phủ ký hiệp ước quan thuế cho Thiên hồng vay triệu đơ, đổi lại Pháp vùng Hôkkaido để làm vật bảo đảm hứa cải tổ phủ theo ý Pháp Thái độ nhu nhược Mạc phủ làm cho phái đảo Mạc thấy phải nhanh chóng giành lấy lại quyền với danh nghĩa Thiên hồng khơng Nhật Bản rơi vào tay Pháp Tháng 12/1866, Thiên hoàng Kơmei chết, Mutsơhitơ ( Minh Trị) lên thay cịn trẻ (15 tuổi) mẹ lại người phái “Đảo Mạc” Tình ngày có lợi Phái “Đảo Mạc” ngồi lãnh đạo tầng lớp Samurai có ủng hộ giai cấp tư sản phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân nhân tố quan trọng thúc đẩy sụp đổ quyền Mạc Phủ Nếu từ 1851-1860 có 165 đấu tranh quần chúng nhân dân chống Mạc Phủ từ 1860-1867 lên tới 192 Các đấu tranh diễn nhiều hình thức khác làm cho tình hình Mạc Phủ rối ren Cuộc đấu tranh chống Mạc Phủ bước vào trận chiến cuối Đến tháng 9/1867, Thiên hoàng lệnh công vào Mạc phủ Ngày 14/10, Mạc phủ tun bố trả lại quyền cho Thiên hồng mong qua giữ nguyên lực địa vị thống trị tháng 12/1867, Thiên hồng tun bố xóa bỏ chế độ Mạc phủ Ngày 15/1/1868, đưa quân công Êđô ( Tổng hành dinh Mạc phủ), dịng họ Tơcưgaoa bị đưa xuống ngang địa vị Đaimyo khác Chế độ Mạc Phủ thống trị Nhật Bản 250 năm thống Từ phủ Thiên hồng trở thành phủ thống Nước Nhật Bản bước vào đường đổi Trang 60 Nội dung cải cách Mịnh Trị Thiên hồng: Khi phủ Minh trị thành lập, phủ phải đứng trước khó khăn Cấp lãnh đạo gồm người trẻ tuổi chưa có kinh nghiệm lãnh đạo phạm vi quốc gia ( lớn tuổn Iwakura 43 tuổi, nhỏ Ito 27 tuổi) Về khoa học kỹ thuật, Nhật chậm nước phương Tây khoảng 200 năm Các điều ước bất bình đẳng mối đe doạ thuế nhập cảng thấp, mặt hàng phương Tây làm kinh tế Nhật khơng ngóc đầu lên Hai mục tiêu cụ thể quyền là: độc lập bước tiến lên bình đẳng với nước phương Tây Phương châm cho nước Fukoku kyohei ( phú quốc, cường binh) Người Nhật thấy chống lại phương Tây Đối với họ phương cách gìn giữ độc lập quốc gia tiếp thu văn minh phương Tây để làm cho dân giàu nước mạnh, tạo điều kiện yêu cầu phương Tây sửa đổi điều ước kí kết Họ đề hiệu “ Seiyo o manabi, seiyô ni oitsuki, seio o oinuku” (học hỏi Tây phương, bắt kịp Tâu phương, vượt Tây phương) xem phương tiện hữu hiệu để bảo vệ độc lập nước Nhật Đường lối quyền xác nhận qua điều Minh Trị công bố: _ Nghị hội phải mở rộng rãi quốc phải công luận định _ Trên phải lòng lo việc kinh luân _ Tư bách quan văn võ thường dân, người phải phép đeo đuổi chí nguyện để nước khơng cịn mối bất mãn _ Phải phá bỏ tập quán xấu xa việc phải dựa công đạo( luật pháp nước quốc tế) _ Phải thu nhập tri thức giới để chấn hưng Hoàng triều Để thực điều phủ Minh Trị bắt đầu tiến hành cải cách Cải cách hành chính: Một vấn đề cấp bách quyền Minh Trị đặt 300 Đaim nước tự trị hay bán độc lập, đặt quyền kiểm sốt quyền Tháng 6/1869, phủ thuyết phục Đaimyo có đóng góp việc thành lập phủ Minh Trị trao trả ruộng đất Sau Đaimyo khác trao trả lại cho Thiên hồng Đến tháng 8/1871, quyền phế bỏ hoàn toàn cấu tổ chức cũ tạo nên hệ thống hành thống nước Chia đất nước làm phủ, 72 huyện Đây cải cách quan trọng tạo tiền đề cho cải cách quan trọng khác Tháng 7/1869 tiến hành cải cách quan chế Bộ máy quyền cải tổ dựa hiến pháp Hoa kỳ Tuy thực tế quyền hành pháp lập pháp khơng rõ ràng quyền Minh Trị sử gia thường gọi phiên phiệt phủ ( phủ người xúât thân từ Satsuma Chosu ) Cải cách xã hội: Nhằm xoá bỏ tàn tích phong kiến, phủ Đaim chung với quý tộc cấp cao gọi Hoa tộc, Samurai Sĩ tộc, nông công thương gọi chung bình dân ( xố bỏ tầng lớp Eta bị xem ti tiện) Trang 61 Tầng lớp bình dân phép mang họ, có quyền kết với đẳng cấp khác, có quyền cưỡi ngựa, mặc lễ phục, di chuyển chọn nghề nghiệp theo sở thích Hoa tộc sĩ tộc khơng cịn bị bắt buộc để tóc mang kiếm Trong cải cách thời Minh trị, tầng lớp hy sinh nhiều Sĩ tộc Bị tước bỏ quyền mang kiếm - điều hãnh diện trước đây, chế độ bổng lộc bị phế bỏ để giảm gánh nặng tài cho phủ Họ lãnh số hưu bổng trung bình 1/10( 500 Yên) Samurai hưu trước Đa số sĩ tộc trở nên nghèo túng nguyên nhân đưa đến việc loạn họ Số hưu bổng cho Đaim khoan hồng 64.000 Yên Họ trở thành nhà tư sản giàu có Cải cách kinh tế tài chính: Chính phủ Minh Trị quy định đơn vị tiền tệ Nhật Bản Yên, thiết lập hệ thống ngân hàng quốc gia giống Hoa Kỳ (1872) Trong nông nghiệp Minh Trị cho phép tư buôn bán ruộng Quy định người nộp thuế chủ đất người sản xuất Phát hành địa khốn để làm chứng từ Quy định đánh thuế khơng có tuỳ theo sản phẩm thu nhập, trước mà tiền thuế tương đương với % giá đất Sau cải cách địa tơ quyền trung ương tạo sở tài vững vàng Trong công nghiệp,ra sức phát triển công nghiệp đại, trọng cơng nghiệp quốc phịng ngành cơng nghiệp nhẹ: tơ lụa Lúc đầu phủ đầu tư đến năm 1880, công ty quốc doanh nhượng lại với giá thấp cho số thương gia tư để hoạt động tốt Để hỗ trợ cho hoạt động công nghiệp, Nhật Bản sử dụng chuyên gia ngoại quốc Họ nhận lương 3/5 ngân sách cơng nghịêp điều nói lên tâm đại hố phủ Nhật Các phương tiện giao thông, thông tin mở mang đến năm 1893 Nhật Bản có 2000 dặm, đường, xe lửa 100.000 tàu chạy nước, 4000 dặm đường điện tín, điện thoại Cải cách giáo dục: Thực mơ hình giáo dục Pháp Năm 1871 Nhật Bản thành lập Bộ giáo dục, ban hành lệnh cưỡng giáo dục (trẻ em phải học từ 3-4 năm) Mời giáo sư Đại học ngoại quốc giảng dạy Đại học ( chiếm 80% tổng số giáo sư) Đến năm 1884 trường ngoại ngữ, đặc biệt trường dạy tiếng Anh phát triển mạnh mẽ, với 91 trường quy, tổng số sinh viên 13000 người Ngồi cịn gởi nhiều sinh viên du học V SỰ THẮNG LỢI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI Sự thắng lợi xác lập kinh tế tư chủ nghĩa: 1.1 Sự thắng lợi chủ nghĩa tư phạm vi giới Các cách mạng tư sản Cuộc cách mạng Hà Lan bùng nổ vào kỷ XVI Đây cách mạng tư sản giới Nó báo hiệu diệt vong chế độ phong kiến Trang 62 mà cịn mở đầu thời đại Một kỷ sau, vào năm 1640, cách mạng tư sản Anh thắng lợi khẳng định xu hướng tất yếu thời đại Cách mạng Hà Lan với cách mạng Anh bước đột phá làm rung động chế độ phong kiến châu Âu, buổi bình minh thời kì cận đại Trong giai đoạn này, đấu tranh “ai thắng ai” giai cấp phong kiến tư sản chưa rõ ràng Thành trì chế độ phong kiến cịn vững Đến cuối thể kỷ XVIII, cách mạng Pháp nổ gần đồng thời với chiến tranh giành độc lập Mỹ, khách quan, tạo nên sức mạnh tổng hợp giáng cho chế độ phong kiến đòn chí tử , tiến cơng chế độ phong kiến khắp nơi, tất lĩnh vực: kinh tế, trị, tư tưởng-văn hóa giúp tăng cho giai cấp tư sản Cuộc đại cách mạng Pháp năm 1789 quét rác rưởi phong kiến đường phát triển chủ nghĩa tư Pháp giới Với cách mạng Pháp thành công, hệ thống chủ nghĩa tư bước đầu xác lập phạm vi giới Cuộc cách mạng công nghiệp Anh vào kỷ XVIII diễn lặng lẽ, người ta không thấy “Long trời lở đất” cách mạng 1789 Pháp, nhận định Ăng-Ghen, ý nghĩa ảnh hưởng khơng thua cách mạng Pháp, tiến cơng chế độ phong kiến hậu cuối cùng: lĩnh vực kinh tế Có thể nói rằng, cách mạng cơng nghiệp khởi đầu Anh sau lan nước khác góp phần định thắng lợi chủ nghĩa tư Thắng lợi chủ nghĩa tư kỷ XIX gắn liền với thành cách mạng công nghiệp Thất bại tạm thời chủ nghĩa tư bản: Cách mạng tư sản Pháp xem đỉnh cao đấu tranh “Ai thắng ai” chủ nghĩa tư chế độ phong kiến Do vị trí ảnh hưởng châu Âu, nước Pháp cách mạng khiến châu Âu phong kiến chống lại (các nước châu Âu trước sau thành lập liên minh chống Pháp) Sự nghiệp cách mạng Pháp tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử châu Âu suốt kỷ XIX Tư tưởng cách mạng Pháp theo chân quân đội Napôlêông Bônapác len lõi khắp châu Âu, khơi dậy dân chúng ý thức quyền tự do, bình đẳng Những sách mà quyền Napôlêông thực nước bị nô dịch: chia đất cho nông dân Đức, thi hành đạo luật Pháp…, phá vỡ sở chế độ phong kiến nước đó, dọn đường cho thắng lợi chủ nghĩa tư Tuy nhiên, năm 1815, lực phong kiến châu Âu tạm thời thắng Sau đánh bại quân Pháp buộc Napoléon phải thoái vị, nước thắng trận tổ chức hội nghị Viên để giải hậu cách mạng Pháp Trật tự phong kiến lập lại lục địa châu Âu Nước Pháp trở lại biên giới năm 1792, dịng Buốcbơng lại đưa thống trị Pháp Chưa đủ, họ lập tổ chức bí mật, gọi Liên minh thần thánh, nhằm ngăn chặn phát triển cách mạng, sẵn sàng đàn áp phong trào tư sản Cuộc đấu tranh tiếp diễn: Trật tự phong kiến tái lập, tư tưởng cách mạng hồi ức cách mạng tiếp tục sống khơng ngừng khích lệ nhân dân đấu tranh Những thành cách mạng bị tiêu diệt Mặt khác, lan rộng cách mạng công nghiệp chứng tỏ ưu chủ nghĩa tư bản, làm xói mịn sở chế độ phong kiến Trang 63 Phong trào cách mạng tư sản nổ từ năm 1820 Tây Ban Nha Phong trào bị Liên minh thần thánh đưa quân đàn áp Nhưng ảnh hưởng cách mạng Tây Ban Nha, nhân dân nước thuộc địa Tây Ban Nha Trung Nam Mỹ lại lên giành độc lập Không thể can thiệp qua tận châu Mỹ, Liên minh thần thánh đành bó tay Cách mạng nhiều nước Mỹ Latinh thắng lợi Một loạt quốc gia tư sản độc lập đời Ở Italia, phong trào cách mạng dân chủ bùng lên mạnh mẽ vào đầu năm 20 Nhưng phân tán lực lượng cách mạng tình trạng chia cắt đất nước sách giới cầm quyền cản trở phát triển phong trào Năm 1830, nước Pháp lại giương cao cờ cách mạng, lật đổ chế độ phong kiến phục hưng, lập nên “ Quân chủ tháng Bảy” Lui Philip, đại diện cho lực chủ nhà băng đứng đầu Dưới ảnh hưởng cách mạng Pháp, cách mạng nổ thắng lợi Bỉ Giới cầm quyền Nga định huy động lực lượng phong kiến đàn áp cách mạng Bỉ, khởi nghĩa nhân dân Ba Lan-thuộc địa Nga-đã cản trở kế hoạch Liên minh thần thánh chịu bất lực Tháng 2/1848, nhân dân Pháp lại dậy lật đổ Quân chủ Tháng Bảy, thành lập nên Cộng hòa thứ hai Pháp Sau Pháp, cách mạng nổ hầu khắp nước châu Âu hai năm 1848-1849 Liên minh thần thánh hoàn toàn tan rã Trong cách mạng này, giai cấp vô sản tham gia đấu tranh với tư cách lực lượng trị độc lập, khiến cho chiến tranh mang tính chiến đấu cao Đồng thời, xuất giai cấp vơ sản võ đài trị đẩy giai cấp tư sản vào đường thoả hiệp với giai cấp phong kiến Cách mạng 1848-1849 thất bại, làm rung chuyển toàn chế độ phong kiến, chuẩn bị cho thắng lợi chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư thắng lợi: Những năm 50-60 kỷ XIX, coi thời kỳ xác lập thắng lợi chủ nghĩa tư phạm vi toàn giới Thắng lợi chủ nghĩa tư tồn diện, kinh tế trị Nước Anh, sau hồn thành cách mạng cơng nghiệp, trở thành nước tư hàng đầu giới Là chủ “Công xưởng giới”, giai cấp tư sản Anh nêu cao hiệu “tự mậu dịch”, thực tế họ nắm độc quyền thị trường giới giữ quyền bá chủ biển Đồng thời, nhờ phát triển sớm với ưu mậu dịch hàng hải, nước Anh tư chủ nghĩa thiết lập hệ thống thuộc địa bao la từ châu Á sang châu Mỹ, bóc lột thuộc địa làm cho nước Anh thêm giàu mạnh Nước Pháp sau năm đảo lộn cách mạng, tạm thời ổn định thời Đế chế II (1851-1871) Cách mạng công nghiệp tiến hành khẩn trương, mặt nước Pháp thay đổi nhanh chóng Pháp trở thành nước tư đứng hàng thứ hai giới Giai cấp tư sản Pháp mở rộng xâm lược thuộc địa tích cực hoạt động đối ngoại Về phía Đơng nước Pháp, tiểu quốc Đức, bị chia cắt qua nhiều kỷ thống lãnh đạo q tộc Phổ Thủ tướng Ơttơ phon Bixmác (1815-1898), đại diện xuất sắc tầng lớp quý tộc Phổ, đề chủ trương thống từ xuống thông qua chiến tranh triều đại Sau chiến tranh: chống Đan Mạch (1864), chống Áo (1866) chống Pháp (1870-1871), nước Đức trở thành nước thống Đế chế Đức tuyên bố thành lập năm 1871, quốc gia hùng mạnh có tham vọng làm bá chủ châu Âu Ở Nam Âu, Italia bắt đầu nghiệp thống đất nước lãnh đạo giai cấp quý tộc Piêmôntê năm 1859 Trong trình thống nhất, nhân dân lực Trang 64 lượng dân chủ cách mạng đóng vai trị tích cực Nhà cách mạng dân chủ Giuseppe Garibanđi (1807-1882) thành lập quân đội cách mạng, giải phóng đất đai bị ngoại bang hộ lập nên chế độ dân chủ Nhưng thiếu dứt khoát thiếu kinh nghiệm lực lượng dân chủ khiến họ cuối phải nhượng lực bảo thủ Cơng thống Italia hồn thành năm 1871 Cũng thời gian này, loạt quốc gia dân tộc đời Trung Nam Âu kết đấu tranh giải phóng dân tộc Nước Nga, đế quốc phong kiến lạc hậu bảo thủ, phải chuyển theo xu thời đại Thất bại thảm hại Nga chiến tranh Crưm (18531856) phơi bày toàn thối nát chế độ Nga hoàng Giai cấp phong kiến Nga nhận thức rõ ràng họ giữ quyền thống trị không cải cách đất nước Sắc lệnh việc thủ tiêu chế độ nơng nơ Nga hồng Alexander II ban hành ngày 19/2/1861 bước đường cải cách Sau đó, phủ Nga hồng thực loạt cải cách hành nhằm đưa nước Nga tiến theo đường tư chủ nghĩa Những cải cách Nga mang tích chất nửa vời, khơng triệt để, nhiều tàn dư chế độ phong kiến chưa bị thủ tiêu Tuy vậy, cải cách nông nô thúc đẩy phát triển chủ nghĩa tư Nga Nước Mỹ, đời sau chiến tranh giành độc lập (1775-1783), nước hùng mạnh Nhưng tồn chế độ nô lệ miền Nam cản trở phát triển toàn diện chủ nghĩa tư Mâu thuẫn giai cấp tư sản miền Bắc tầng lớp chủ nô miền Nam phản ảnh mâu thuẫn kinh tế-xã hội nước Mỹ đương thời Cuộc nội chiến hay chiến tranh Nam-Bắc, diễn năm 1861-1865, nhằm giải mâu thuẫn Thắng lợi giai cấp tư sản miền Bắc, việc thủ tiêu hồn tồn chế độ nơ lệ Mỹ gạt bỏ cản trở cuối đường phát triển tư chủ nghĩa Mỹ Cuộc nội chiến xem cách mạng tư sản lần thứ hai Mỹ Khơng cịn hạn chế châu Âu châu Mỹ, xu cách mạng tư sản lan sang châu Á lạc hậu nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu nhu cầu đấu tranh chống công nước phương Tây Trong nước châu Á, Xiêm Nhật Bản hai nước tiến hành cải cách kịp thời trước nguy bị nô dịch Nhưng Xiêm thực tế khơng khỏi thân phận nước nửa thuộc địa, Nhật tiến hành cải cách thành công, tiến vững lên đường tư chủ nghĩa trở thành cường quốc Đông Á Như vậy, năm 70 kỷ XIX, chủ nghĩa tư thực tế trở thành tượng toàn cầu Trải qua 300 năm đấu tranh, giai cấp tư sản không ngừng lớn mạnh, bước giành thắng lợi đạt tình hình; hồn tồn sau khẳng định ưu tuyệt đối kinh tế Chế độ tư sản thiết lập châu Âu, châu Mỹ nước châu Á, với ưu tuyệt đối kinh tế, mậu dịch hàng hải, với hệ thống thuộc địa thành lập khắp nơi không ngừng bành trướng, giới vào guồng quay tư chủ nghĩa 1.2 Sự xác lập kinh tế tư chủ nghĩa Nước Anh chiếm địa vị hàng đầu kinh tế giới Từ năm 1830, tốc độ phát triển công nghiệp ngày tăng, việc sử dụng máy móc vào sản xuất ngày nhiều Ngành luyện kim khí phát triển nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu trang thiết bị kỹ thuật tồn cơng nghiệp Đường sắt tăng lên nhanh chóng: năm 1830, đường xe lửa nối liền Manchéttơ Livơpun khánh thành đến năm 1850, nước Anh có tới 10.000 km Điều thúc đẩy phát triển thị trường nước Trang 65 tăng cường mối liên hệ kinh tế trung tâm công nghiệp Tuy nhiên, thời kỳ phát triển, công thương nghiệp nước Anh không tránh khỏi khủng hoảng năm 1825, 1837 1847 Nước Pháp đứng hàng thứ hai kinh tế giới Cuộc cách mạng công nghiệp năm 30 Số lượng máy nước sử dụng tăng lên nhanh chóng: năm1820- 65 cái, 1830-616 cái, 1848-4853 Sản lượng ngành cơng nghiệp nặng tăng lên nhanh chóng: than năm 1832 225 000 tấn, đến năm 1846 lên 586 000 tấn; sắt thép năm 1832 148 000 đến 1846 373 000 Việc xây dựng đường sắt đẩy mạnh: từ năm 1831-1841 dài 38-573 km, đến năm 1845-1847 dài 880-1832 km Nước Pháp không tránh khỏi khủng hoảng kinh tế vào năm 1847 Nước Mỹ, cách mạng công nghiệp bắt đầu tiến hành đầu kỷ XIX từ nghành dệt lan sang ngành luyện kim, công nghiệp nặng đường sắt Tuy nhiên năm 30-50 kỷ XIX, Mỹ nước nông nghiệp, thị trường cung cấp nguyên liệu công nghiệp cho châu Âu Sau khủng hoảng chu kỳ 1837-1842, công nghiệp Mỹ phát triển mạnh mẽ Việc phát mở vàng Caliphoócnia thúc đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa Trong nhiều nước khác châu Âu, chưa tiến hành cách mạng tư sản, nhân tố tư chủ nghĩa nảy nở kinh tế nước Nước Đức, cách mạng công nghiệp năm 40 dựa công nghiệp nặng đại tập trung mà cơng nghiệp luyện kim hố chất đóng vai trị chủ đạo Đến năm 1871 (thốngnhất) Đức nước công nghiệp mạnh Nước Ý, cách mạng công nghiệp năm 40 Trong đế quốc Áo phong kiến, đa dân tộc, yếu tố tư chủ nghĩa xuất sớm phát triển chậm chạp Chủ nghĩa tư không dừng lại công thương nghiệp mà bắt đầu xâm nhập vào nông nghiệp Việc kinh doanh ruộng đất theo lối tư chủ nghĩa với kỹ thuật áp dụng nhiều nước làm tăng sản lượng chất lượng nông phẩm Sự thiết lập thống trị quyền tư sản: Ở giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản, nhà nước tư sản củng cố hoàn thiện Nhà nước tư sản nói chung xây dựng sở nhà nước pháp quyền theo nguyên tắc “Tam quyền phân lập” Nhà nước tư sản có hình thức khác nhau: Cộng hòa (Mỹ), Quân chủ lập hiến (Anh) đế quốc (Đế chế Italia II Pháp), tuỳ theo đặc điểm lịch sử nước Giai cấp tư sản thực quyền thống trị thơng qua Đảng trị Số lượng đảng nước khác tuỳ theo cấu lực lượng xã hội nước Chẳng hạn, Mỹ Anh chế độ hai Đảng hình thành hoạt động có hiệu quả, nước Pháp, việc nhiều Đảng tham gia đời sống trị khiến cho trường thường xuyên bất ổn; Nga, cuối kỷ chưa có Đảng tư sản thực tồn Thông thường, Đảng khác đường lối cai trị Về đường lối cai trị, giai cấp tư sản có ba khuynh hướng chính: bảo thủ, tự cấp tiến Nhìn chung, khuynh hướng tự do-chủ trương xã hội dân chủ với phổ thông đầu phiếu, tự cá nhân quyền công dân-dần dần chiếm ưu Nhà nước tư sản tồn phát triển dựa hệ thống pháp luật chặt chẽ gồm: luật bản-hiến pháp luật chuyên ngành Do đặc điểm phát triển lịch sử mà hệ thống pháp luật tư sản bao gồm hai hệ thống khác nhau: pháp luật châu Âu lục địa, hệ thống pháp luật chặt chẽ lấy luật Napôlêông làm kiểu mẫu; Trang 66 pháp luật Anglo-Saxon, phổ biến nước vốn thuộc địa Anh Mỹ, Canada, Australia… hệ thống pháp luật mềm dẻo, linh hoạt coi trọng thực tiễn tố tụng Trong bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản thống trị, nhà nước tư sản thừa nhận quyền tự dân chủ quyền bình đẳng công dân trước pháp luật Nhờ vậy, công nhân nhân dân lao động nước tư có pháp lý để tiến hành đấu tranh địi quyền tự bình đẳng thật Sự phân hoá giai cấp xã hội tư chủ nghĩa đấu tranh giai cấp vô sản đấu tranh chống giai cấp tư sản: 3.1 Sự phân hoá giai cấp xã hội tư Cuộc cách mạng công nghiệp không làm thay đổi lực lượng sản xuất mà gây nên chuyển biến sâu sắc quan hệ xã hội Những biến đổi xã hội đời giai cấp vô sản công nghiệp Trong thời kỳ công trường thủ công, công nhân công trường thủ cơng, thợ thủ cơng gia đình người nửa vơ sản khác chưa hình thành giai cấp Họ chưa ly khỏi thủ cơng nghiệp nông nghiệp Họ phân tán nhiều phường hội địa phương nhỏ hẹp Quyền lợi địa phương lại tách rời Chỉ từ xây dựng cơng nghiệp đại khí, nước tư chủ nghĩa mà trước hết nước Anh, giai cấp vơ sản cơng nghiệp hình thành Họ thường tập trung thành thị, công xưởng, liên hệ với thủ cơng nghiệp nơng nghiệp, quyền lợi khác xa với phường hội Sự hình thành giai cấp vơ sản cách mạng có tổ chức lịch sử phải trải qua trình lâu dài Đến cuối kỷ XVIII trình bắt đầu nước Anh 3.2 Cuộc đấu tranh giai cấp vô sản Khi máy giảm bớt lao động bắp lao động phụ nữ trẻ em sử dụng rộng rãi Tiền lương họ thấp so với nam giới Phần lớn công nhân đến 40 tuổi khả lao động, có người đến 45 tuổi khơng sống đến 50 tuổi Chính vậy, họ phải đứng lên đấu tranh địi quyền lợi địa vị người Ban đầu, họ căm thù máy móc, tiến hành phá máy, phá xưởng Họ không hiểu nguồn gốc đau khổ máy mà chế độ tư chủ nghĩa sử dụng máy Từ hành động phá máy lẻ tẻ ban đầu, họ tập hợp đơng đảo có tổ chức Vào năm 70 kỷ XVIII, hàng ngàn công nhân trung tâm Manchéttơ, Bôxtơn, Blêchkbo… tham gia đấu tranh Nhưng đấu tranh cịn giai đoạn sơ khai, tự phát Giai cấp thống trị tìm cách trấn áp Năm 1769, nghị viện ban hành sắc lệnh xử tử tất người phá máy phá xưởng Nhưng biện pháp khơng thể ngăn q trình phân hóa ngày rõ rệt hai giai cấp lớn đối lập xã hội: tư sản vô sản Do địa vị kinh tế ý thức trị, giai cấp vô sản ngày lớn mạnh đấu tranh cho quyền lợi giai cấp họ _Những đấu tranh giai cấp vô sản với tư cách lực lượng trị độc lập Trang 67 Sau Hội nghị Viên, lực phong kiến trở lại thống trị, chủ nghĩa tư phát triển nhanh chóng Cho đến kỷ XIX, Anh, lao động máy móc áp đảo hẳn lao động thủ cơng Thí dụ ngành dệt, vào năm 1829 có 240 ngàn thợ dệt tay, 10 ngàn thợ dệt máy, đến năm1844, số người dệt tay lại 60 ngàn, đến năm 1850 số lại ngàn, trái lại số người dệt máy vọt lên 150 ngàn Cuộc cách mạng cơng nghiệp hồn thành Anh Ở Pháp, công nghiệp phát triển chậm Anh, Nhưng cách mạng công nghiệp năm 1830 tiến triển mạnh mẽ Một số nước khác châu Âu, chủ nghĩa tư phát triển so với Anh Pháp, sản xuất lớn máy móc xuất hiện, việc sử dụng máy nước ngày phổ biến, đặt biệt quốc gia Đức Năm 1822, toàn cõi Đức chưa sử dụng máy nước; tới năm 1837, riêng Phổ có 300 Mười năm sau số tăng lên 1.139 Chủ nghĩa tư phát triển, giai cấp vơ sản bị bóc lột nhiều Mỗi ngày công nhân làm việc từ 14 –18 giờ, điều kiện lao động khốn khổ để nhận đồng lương chết đói Đàn bà, trẻ em phải làm việc nhiều đàn ông mà lương thấp Trong điều kiện đó, giai cấp vơ sản ngày đồn kết, ngày giác ngộ, có tổ chức bắt đầu tiến hành đấu tranh trị Trong nửa đầu kỷ XIX, đấu tranh mạnh mẽ công nhân bùng nổ, bậc khởi nghĩa công nhân dệt Liông (Pháp), phong trào Hiến chương Anh khởi nghĩa công nhân dệt Slediên (Đức) Năm 1831, công nhân dệt tơ Liông - thành phố dệt tơ lụa tiếng Pháp vũ trang khởi nghĩa chống lại bóc lột tàn tệ bọn chủ xưởng Quyết tâm chiến đấu họ thể hiệu ghi rõ: “Sống có việc làm hay chết chiến đấu” Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp Đến năm 1834, công nhân Liông lại đứng lên khởi nghĩa với hiệu trị cụ thể: “cộng hòa hay chết” chiến đấu ác liệt với quân quy vương triều tháng Bảy Những khởi nghĩa nói bị thất bại, chức tỏ giai cấp công nhân xuất lực lượng xã hội độc lập, tách khỏi phong trào tư sản dân chủ đấu tranh cho yêu sách Năm 1836, phong trào “Hiến chương” công nhân Anh nổ ra, với u sách địi quyền phổ thơng đầu phiếu Hình thức đấu tranh chủ yếu mít tinh, lấy chữ ký biểu tình đưa kiến nghị lên quốc hội Kiến nghị công nhân năm 1842 – năm phong trào đạt đến đỉnh cao, nêu lên yêu sách sinh hoạt, điều kiện làm việc nêu việc tước quyền chiếm hữu ruộng đất tư liệu sản xuất công nghiệp Bị quốc hội bác bỏ, phong trào bãi công công nhân nổ bị đàn áp; phong trào Hiến chương thất bại Theo Lênin, phong trào Hiến chương Anh phong trào có mục tiêu trị rõ nét có tính chất quần chúng rộng lớn giai cấp vơ sản tồn nước Anh Trong phong trào này, giai cấp vô sản bắt đầu đấu tranh trị độc lập, có đường lối rõ rệt việc chống lại quý tộc địa chủ tư sản, địi quyền tự trị Năm 1844, công nhân dệt Slêdiên (Đức) dậy khởi nghĩa, sống họ khổ cực, bị tư sản bóc lột, quý tộc địa chủ bắt đóng thuế dệt nặng nề, lại cịn bị vải Anh cạnh tranh Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp ngay, có tiếng vang rộng lớn tồn nước Đức Tóm lại, đến trước năm 1848, giai cấp vô sản châu Âu xuất lực lượng xã hội độc lập đấu tranh cho yêu sách Nhưng, nhìn chung Trang 68 châu Âu, kinh tế tư chủ nghĩa chưa phát triển cao, phong trào cơng nhân chưa đầy đủ, chưa có đường lối trị rõ rệt cịn chịu ảnh hưởng học thuyết chủ nghĩa xã hội không tưởng Trang 69 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CHƯƠNG II Sự đời giai cấp vô sản phong trào đấu tranh giai cấp vô sản từ đời năm 30 40 kỷ XIX Tình hình nước Đức sau hội nghị Viên cách mạng 1848-1849 Đức Những khả thống nước Đức? Tại Phổ giành lãnh đạo công thống Đức Công thống Đức diễn nào? Ý nghĩa lịch sử Tình hình nước Ý sau hội nghị Viên cách mạng 1848-1849 Ý Quá trình thống Ý thực đường nào? Diễn biến Phân tích tình hình nước Nga trước cải cách Nội dung cải cách, ý nghĩa mặt hạn chế Tình hình nước Nhật trước Minh Trị tân sụp đổ chế độ Mạc phủ 10 Nội dung cải cách Minh Trị Thiên hoàng? Nhận xét 11 Khái quát trình xác lập thắng lợi chủ nghĩa tư phạm vi tồn giới 12 Các hình thức thiết lập thống trị quyền tư sản Trang 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Manfrét, 1965 Đại cách mạng Pháp 1789, Nxb Khoa học, Hà Nội Ănghen, 1956 Chủ nghĩa xã hội phát triển từ không tưởng đến khoa học, Nxb Sự Thật, Hà Nội Mác Ănghen,1962 Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Nxb Sự Thật, Hà Nội Mác Ănghen, 1983 - Tuyển tập, Tập I, Nxb Sự Thật, Hà Nội Lênin – Mác Ănghen,1988 - Chủ nghĩa Mác, Nxb Sự Thật, Hà Nội Nguyễn Văn Đức, Trần Văn Trị, Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên 1971 Lịch sử giới cận đại (1640-1870), Quyển I, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Gia Hải, Trần Văn Trị, Nguyễn Gia Đức.1979 Lịch sử giới cận đại (1640 1870), Quyển I, Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hồng, Vũ Dương Ninh, Võ Mai Bạch Tuyết.1985.- Lịch sử cận đại giới, Quyển III, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội Hồ Chí Minh.1980 Tuyển tập, Tập I, Nxb Sự Thật, Hà Nội Ủy ban khoa học xã hội, Viện sử học.1989.- Về Đại cách mạng Pháp 1789, Nxb Sự Thật, Hà Nội Trang 71 ... MẠNG TƯ SẢN CUỐI CÙNG VÀ SỰ THẮNG LỢI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRÊN THẾ GIỚI I CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN DÂN CHỦ ĐỨC (1848-1849) VÀ CÔNG CUỘC THỐNG NHẤT Cách mạng tư sản Đức chia làm thời kỳ Thời kỳ cách. .. cùa cách mạng tư sản Tháng năm 2007 Giảng vi? ?n: Nguyễn Ngọc Thuỷ Trang CHƯƠNG I NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I CÁCH MẠNG TƯ SẢN NÊĐÉCLAN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NÊĐÉCLAN... thừa kế thành thắng lợi trước nó, làm cho trở thành cách mạng tư sản lớn nhất, triệt để so với cách mạng tư sản diễn lịch sử Thắng lợi cách mạng tư sản Pháp báo hiệu toàn thắng trật tự tư sản trật

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w