Luận văn biểu tượng trong văn xuôi Võ Thị Hảo, đặc điểm truyện ngắn Võ Thị Hảo, nghiên cứu về thế giới biểu tượngLuận văn biểu tượng trong văn xuôi Võ Thị Hảo, đặc điểm truyện ngắn Võ Thị Hảo, nghiên cứu về thế giới biểu tượngLuận văn biểu tượng trong văn xuôi Võ Thị Hảo, đặc điểm truyện ngắn Võ Thị Hảo, nghiên cứu về thế giới biểu tượngLuận văn biểu tượng trong văn xuôi Võ Thị Hảo, đặc điểm truyện ngắn Võ Thị Hảo, nghiên cứu về thế giới biểu tượngLuận văn biểu tượng trong văn xuôi Võ Thị Hảo, đặc điểm truyện ngắn Võ Thị Hảo, nghiên cứu về thế giới biểu tượng
1 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC .1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những công trình, báo liên quan gián tiếp đến đề tài 2.1.1 Về truyện ngắn 2.1.2 Về tiểu thuyết Giàn thiêu 2.2 Những công trình, báo liên quan trực tiếp đến đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn .10 - Khám phá giới biểu tượng văn xuôi Võ Thị Hảo – phương diện đặc sắc góp phần làm nên phong cách độc đáo nhà văn .10 - Khẳng định đổi sáng tạo nghệ thuật viết văn nhà văn Võ Thị Hảo 10 Cấu trúc luận văn .10 NỘI DUNG 12 Chương 12 BIỂU TƯỢNG VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA VÕ THỊ HẢO TRONG DÒNG CHẢY VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 12 1.1 Biểu tượng 12 1.1.1 Giới thuyết khái niệm 12 1.2 Biểu tượng góc nhìn văn hóa văn học .17 1.2.1 Biểu tượng góc nhìn văn hóa .17 1.2.2 Biểu tượng góc nhìn văn học 18 1.3 Hành trình sáng tạo quan điểm sáng tác Võ Thị Hảo 21 1.3.1 Hành trình sáng tạo 21 1.3.2 Quan điểm sáng tác 26 CÁC DẠNG THỨC BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN XUÔI VÕ THỊ HẢO 30 Biểu tượng xuất dày đặc văn xuôi Võ Thị Hảo làm nên giá trị riêng biệt Nhưng biểu tượng tác phẩm chị không xuất đơn lẻ mà làm thành hệ thống giàu giá trị biểu cảm 30 2.1 Biểu tượng cổ mẫu 30 “Cổ mẫu (archetype) biểu tượng lớn có cội nguồn từ xa xưa, thoát thai từ vô thức (chứ ý thức) vô thức tập thể (chứ vô thức cá nhân) Nói khác đi, cổ mẫu hình tượng có giá trị bền vững phổ quát, thoát thai từ vô thức tập thể Các biểu tượng gốc - archétype hiểu nguyên tố tâm thần (psyché) cắt nghĩa việc xảy đời sống… Nó bẩm sinh có, có từ nguyên thủy, thành phần gia tài tinh thần nhân loại.” Sự hình thành cổ mẫu sớm chiều, trình lâu dài, ăn sâu vào tiềm thức nhân loại Võ Thị Hảo đào bới văn bản, tìm vết hằn ký ức nhân loại Giữa vũ trụ ngổn ngang cổ mẫu, nữ văn sĩ thấy lửa, thấy nước thấy đất 30 2.1.1 Những sắc màu lửa 30 2.1.2 Những khúc nhạc nước 33 2.1.3 Khúc biến tấu đất .39 2.2 Biểu tượng thiên tính nữ .41 Võ Thị Hảo người phụ nữ mải miết với nỗi đau giới đàn bà người mải miết tìm vẻ đẹp – thiên tính nữ nửa giới Thông qua nhiều biểu tượng Võ Thị Hảo ca ngợi vẻ đẹp họ từ ngoại hình tâm hồn với biểu tượng Người Mẹ biểu tượng phồn thực 41 2.2.1 Biểu tượng Người Mẹ - Nguyên lí tính Mẫu 42 2.2.2 Những biểu tượng phồn thực 45 2.3 Biểu tượng huyền thoại 48 Như điều kì diệu bước từ giới huyền thoại, trang văn thời đại người ta thấy xuất tái sinh, lại có Diêm Vương, có thủy thần, có ông Bụt…Những cổ mẫu, huyền thoại tưởng chừng lắng đọng tiềm thức người, nằm sâu lớp trầm tích văn hóa nguồn mạch folklore dân tộc lại lung linh, tỏa sáng văn học Việt Nam đặc biệt sau năm 1975 Nguyễn Huy Thiệp nói: “…Khi viết văn tìm lại giá trị truyền thống…Tôi nghĩ nhà văn phải kinh nghiệm nguyên thuỷ dân tộc Tóm lại, phải từ người Việt Nam, từ nguồn gốc, từ lần sau” [Nhà xuất Văn hoá thông tin (2002), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, tr.383] Có thể nói rằng, nhà văn Việt Nam, chí người Việt Nam, thẳm sâu vô thức tiềm tàng giới huyền thoại Với tính chất biểu tượng có ý nghĩa sâu thẳm, vĩnh cửu; huyền thoại dân tộc trở để chiếu sáng cho vấn đề sống thực “Sẽ qua đời tôi./ Bấy nhiêu thời chuyển dời xa xôi/ Nhưng bao chuyện cổ đời/Vẫn mẻ rạng ngời lương tâm (Truyện cổ nước - Lâm Thị Mỹ Dạ) Nói S Freud, “huyền thoại giấc mơ trần gian nhân loại tuổi thiếu niên” giấc mơ thuở người, theo G Bachelard, “mạnh kinh nghiệm thực tiễn” 48 2.3.1 Huyền thoại từ vô thức tập thể .48 2.3.2 Huyền thoại sáng tạo nhà văn 53 2.4 Biểu tượng tâm linh .56 Theo Nguyễn Đăng Duy thì: “Tâm linh thiêng liêng cao sống đời thường niềm tin thiêng liêng sống tín ngưỡng tôn giáo Cái thiêng liêng cao cả, niềm tin thiêng liêng đọng lại biểu tượng hình ảnh khái niệm.” Như tâm linh yếu tố huyền bí, trừu tượng, yếu tố giải thích có mặt đời sống tinh thần người 56 2.4.1 Con số tâm linh .56 2.4.2 Giấc mơ 61 Chương 65 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN XUÔI VÕ THỊ HẢO 65 3.1 Kết cấu 65 3.1.1 Xâu chuỗi biểu tượng .65 3.1.2 Kết cấu liên văn .67 3.1.3 Kết cấu bỏ ngỏ biểu tượng .74 3.2 Tổ chức không gian thời gian nghệ thuật 75 3.2.1 Không gian nghệ thuật 76 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 79 3.3 Ngôn ngữ 86 Ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học Vì văn học gọi loại hình nghệ thuật ngôn từ IU M Lốt man, nhà nghiên cứu văn học Nga cho rằng: “Văn học có tính nghệ thuật nói thứ ngôn ngữ đặc biệt, thứ ngôn ngữ xây chồng lên ngôn ngữ tự nhiên với tư cách hệ thống thứ hai” [49IU M Lốt man (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội] 86 3.3.1 Ngôn ngữ cổ 86 3.3.2 Ngôn ngữ bắt mạch từ dòng chảy dân gian 89 3.3.3 Ngôn ngữ sắc màu 92 KẾT LUẬN 95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học nhân tố quan trọng cấu thành nên văn hóa nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa hướng có nhiều triển vọng, thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu, phê bình Nhà sử học người Pháp Guy Schoeller cho rằng: “Sẽ ít, nói sống giới biểu tượng, giới biểu tượng sống chúng ta” Biểu tượng ngày khẳng định chỗ đứng nhiều lĩnh vực đời sống người, từ văn hóa, phong tục, lối sống tôn giáo, nghệ thuật đặc biệt văn học Đối với văn học, biểu tượng mở khả vô tận việc khám phá, nhận thức giới xung quanh người đặc biệt chiều sâu vô thức, Vì hành trình đến với chân trời biểu tượng văn học hành trình khám phá đường trở cội nguồn văn hoá hành trình nhận thức nhân loại Chúng lựa chọn văn xuôi nhà văn nữ Võ Thị Hảo để bắt đầu hành trình 1.2 Văn học Việt Nam bước bước mạnh mẽ tiến trình đại hòa nhập với văn học giới Là nhà văn nằm dòng chảy chung văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Võ Thị Hảo không ngừng tìm tòi, sáng tạo, tìm hướng cho tác phẩm Một yếu tố đặc biệt quan trọng làm nên sức hấp dẫn văn xuôi Võ Thị Hảo dòng chảy sâu kín ngôn ngữ biểu tượng Có biểu tượng bước từ cổ mẫu, có biểu tượng đến từ câu chuyện huyền thoại, cổ tích lại có biểu tượng tác giả sáng tạo nên Đó chắt lọc tinh túy mặt, khía cạnh sống từ huyền thoại, cổ tích, lịch sử đến sống người thời đại đưa lên trang văn Đọc văn Võ Thị Hảo, người đọc không dừng lại trước biểu tượng Đằng sau biểu tượng nỗi niềm trăn trở đời, người “người đàn bà cầm bút” mang tên Võ Thị Hảo 1.3 Nếu xem văn xuôi Võ Thị Hảo tòa lâu đài nghệ thuật biểu tượng ô cửa sổ để bước vào khám phá lâu đài nghệ thuật Tiếp cận đề tài theo hướng này, muốn góp phần giải mã biểu tượng xuất văn xuôi Võ Thị Hảo để làm rõ nhà văn nữ muốn gửi gắm đến người đọc, đồng thời đánh giá tài phong cách chị Hơn nữa, thấy xu hướng vận động phát triển lịch sử văn học qua nỗ lực tìm kiếm phương thức nghệ thuật phù hợp để thể vấn đề sống người đại Đó lí lựa chọn đề tài “Thế giới biểu tượng văn xuôi Võ Thị Hảo” Lịch sử vấn đề 2.1 Những công trình, báo liên quan gián tiếp đến đề tài 2.1.1 Về truyện ngắn Võ Thị Hảo đến với văn chương trước hết với truyện ngắn thành công từ tác phẩm đầu tiên, gợi ý người đọc giới phê bình Đoàn Minh Tuấn giới thiệu tập truyện Biển cứu rỗi nhìn nhận phạm vi phản ánh thực truyện ngắn Võ Thị Hảo: “Có thể nói, tập truyện chị tập trung hai nhìn: nhìn thứ vào mặt trái vầng trăng chiến tranh, nhìn thứ hai vào người nhỏ bé (số đông nhân loại) tồn im lặng” Làm nên thành công tập truyện này, theo tác giả “lối viết trữ tình để đạt hiệu nhận thức – đặc điểm thể loại truyện ngắn đại.” [14, 6] Thụy Khuê viết Võ Thị Hảo – vầng trăng mồ côi (http://www.viet.rfi.fr/) đặt sáng tác Võ Thị Hảo so sánh với nhà văn khác: “Người đọc tìm thấy văn phong Võ Thị Hảo tàn nhẫn, chất huyền thoại phảng phất mưa Nguyễn Huy Thiệp, bóng mây Phạm Thị Hoài”.[27] Đồng thời người viết cho “cay độc ẩn dụ trở thành phong trào, thành phong cách thời đại, dấu ấn hệ này”.[27] Lương Thị Bích Ngọc Võ Thị Hảo trang viết, trang đời cho rằng: “Đọc truyện chị, thấy hút tưởng bị mê lối kể chuyện hút, có duyên lối văn phong vừa cũ, vừa mới, vừa quen, vừa lạ.”[18, 303] tác giả cảm nhận rõ: “Lan tỏa trang viết, lòng nhân người đàn bà cầm bút hết lòng yêu sống người.” [18, 304] Nguyễn Lương nêu ấn tượng tổng quát truyện ngắn Võ Thị Hảo qua viết Gương mặt Võ Thị Hảo: “Ẩn đằng sau câu chữ trau chuốt tâm day dứt khôn nguôi số phận người, đời nhân tình thái Đọc truyện Võ Thị Hảo người ta thường buồn Một nỗi buồn có lẫn ngào cay đắng.”[16, 210] 2.1.2 Về tiểu thuyết Giàn thiêu Ngay từ vừa đời, Giàn thiêu gây sức ý đáng kể dư luận Trong buổi tọa đàm sáng tác Võ Thị Hảo (Trên Vietbao.vn 20.10.2005) nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên, Hoàng Ngọc Hiến đánh giá cao tiểu thuyết này: “Giàn thiêu tiểu thuyết, trước hết tiểu thuyết, nghĩa Giàn thiêu trước hết “truyện lịch sử”, minh chứng lịch sử, mà tiểu thuyết tư lại lịch sử phương pháp tiểu thuyết” Đồng thời nhấn mạnh “tác giả Võ Thị Hảo thành công cấu trúc tiểu thuyết” [ 33] Trong vấn tác giả Võ Thị Hảo mang tên Không phép quay đầu (đăng báo ngoisao.net), Thu Hà đánh giá cao nỗ lực, kì công chị để viết nên tiểu thuyết Giàn thiêu: “Tác phẩm giành giải thưởng cao Hội nhà văn Hà Nội, đánh giá kết hợp tuyệt vời sử huyền tích, bứt phá nữ nhà văn tài Đồng thời người viết nhấn mạnh “Võ Thị Hảo bứt phá khỏi lối quen chân” [9] Lại Nguyên Ân viết Tiểu thuyết lịch sử (Nhân đọc Giàn thiêu Võ Thị Hảo) đăng trang web http://lainguyenan.free đánh giá cao việc Võ Thị Hảo đưa chất liệu lịch sử vào tiểu thuyết “dùng hư cấu nghệ thuật để xử lý lại tác phẩm kiện có sử ký truyền thuyết” Tác giả viết khẳng định: “Sử liệu truyền thuyết xưa tác giả Giàn thiêu khai thác theo cung cách tiểu thuyết không lạc sang hướng kiểu truyện có hướng sử thi Phương hướng làm việc tác giả tiểu thuyết Giàn thiêu cố nhiên không đơn độc, trái lại chí số tác giả khác làm nên chuyển động bên dòng sáng tác văn xuôi lịch sử nay.” [3] 2.2 Những công trình, báo liên quan trực tiếp đến đề tài Trần Viết Thiện, Một ngã rẽ thú vị truyện ngắn đương đại Việt Nam (đăng Tạp chí Đại học Sài Gòn, số chuyên đề Bình luận văn học năm 2011) đề cập biểu tượng huyền thoại truyện ngắn Hành trang người đàn bà Âu Lạc Theo tác giả: “Võ Thị Hảo nối huyền thoại với huyền thoại, nối biểu tượng hàng nghìn năm với thực sống Trên biểu tượng huyền thoại, truyện chiếu ứng lớp ý nghĩa thâm trầm, sâu sắc thân phận, đời, gánh nặng “thiên tính nữ” người đàn bà Âu Lạc từ xưa đến nay.”[46] Trong Tư biểu tượng văn xuôi nữ (Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 10/2013), tác giả Lê Thị Hường nhấn mạnh đến cổ mẫu Nước với biến thể biển truyện ngắn Võ Thị Hảo: “Trong quan niệm nhà văn, biển cứu rỗi, lọc, tẩy rửa tội lỗi, xấu, ác Có nhân vật nữ Võ Thị Hảo sinh từ biển (sự sống) trở với biển (cái chết/tái sinh)…Biển cứu rỗi, biển tái sinh, biển làm cho thị - “một điếm mạt hạng” bị vất bỏ bên đường thành Nữ Thần Trôi Dạt (Biển cứu rỗi).” [26] Trong lời giới thiệu có tính chất đề dẫn cho tiểu thuyết Giàn thiêu mang tên: Giàn thiêu – xứ sở lối văn chương mê hoặc, huyền bí, Phạm Xuân Nguyên viết: “Văn Võ Thị Hảo không dòng chữ, không truyện ngắn hay tiểu thuyết Văn Võ Thị Hảo có nhiều tầng hình tượng mà lần tiếp cận, người đọc lại ngạc nhiên thấy khám phá tầng lớp ngữ nghĩa khác ẩn sau câu chữ Đó lối văn tác giả thổi linh hồn Linh hồn tạo nên câu văn huyền ảo, mê chí ma quái.” [19, 8] Như vậy, theo Phạm Xuân Nguyên, lối văn chương “huyền ảo, mê chí ma quái” nam châm hút người đọc thách thức, đòi hỏi người đọc phải có lĩnh để khám phá chiếm lĩnh giới văn chương huyền bí Dẫu không nhìn tác phẩm từ góc nhìn biểu tượng tác giả báo ý đến hình tượng biểu tượng tiểu thuyết Võ Thị Hảo Trong Giàn thiêu- hành trình tìm lịch sử đầy chất nhân (Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Huế, số 2/2006), Lê Thị Hường khảo sát biểu tượng lửa, máu, giàn thiêu, chu sa đỗ tể tìm ý nghĩa biểu tượng xuất với tần số cao tiểu thuyết Theo tác giả báo: “Từ xa xưa, vương triều ngai vàng, gươm báu, sơn son thếp vàng liền với máu, lửa Nhưng có tiểu thuyết lịch sử mà dòng chữ nhuốm máu, trang viết bốc lửa- lửa lịch sử ma mị, ngùn ngụt dục vọng, quyền lực, lợm máu người…”; “Giàn thiêu” trở thành hình tượng nghệ thuật giàu nghĩa biểu trưng Đấy tiếng kêu tố cáo tính phi nhân vương triều, lên án tập tục lưu truyền từ bao đời để phục vụ cho vương quyền Hình tượng nghệ thuật giàu giá trị thẩm mỹ gắn chặt với số phận cung nữ, hồn ma tóc dài…” [25] Tác giả Đào Vũ Hòa An sâu tìm hiểu biểu tượng Lửa Nước tiểu thuyết Giàn thiêu qua nghiên cứu Mẫu gốc thành phần tạo nghĩa truyện kể (Khảo sát qua mẫu gốc Lửa Nước tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo - in Tự học, phần II, Trần Đình Sử chủ biên) khẳng định: “Hai mẫu gốc Lửa Nước tập trung soi sáng làm bật hai không gian nghệ thuật đặc trưng: không gian nghi lễ, không gian vô thức có sức ám ảnh sâu sắc… Hai mẫu gốc Lửa Nước góp phần đáng kể việc xây dựng giới nhân vật đời sống hôm từ người có thật khứ lịch sử xa xôi” [41,35] Trên Tạp chí Văn học nghệ thuật (số 321, tháng năm 2011) có viết tác giả Nguyễn Văn Ba Văn hóa tâm linh – hướng tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam sau đổi đề cập đến biểu tượng lửa tác phẩm Giàn thiêu Ông cho rằng: “Trong thiên tiểu thuyết, tác giả xây dựng biểu tượng lửa không khí chủ đạo làm nên tinh chất câu chuyện…biểu tượng cho sức mạnh quyền lực với lưỡi lửa tàn độc, giàn thiêu thiêu đốt tất cả…ngọn lửa thông tuệ lại ẩn khuất bùng cháy bên tạo nên sức mạnh nội tâm…Nét nghĩa thứ ba điều mang đậm chất nhân văn lửa tái sinh.” [4] Nguyễn Văn Hùng Yếu tố liên văn tiểu thuyết Giàn thiêu (Tạp chí Văn học nghệ thuật, số 321, tháng 3/2011) đề cập đến biểu tượng tiểu thuyết Võ Thị Hảo: “Giàn thiêu tác phẩm thể sâu sắc cổ mẫu, đặc biệt cổ mẫu lửa, nước… Vừa mang nét chung nhân loại phương diện loại hình, tính chất, vừa có bồi đắp, sáng tạo riêng sắc thái, biểu hiện, cổ mẫu Võ Thị Hảo sử dụng mang sứ mệnh lớn lao việc chuyên chở suy tư, cảm thức, khát vọng, mặc cảm… người Việt từ cổ sơ tại.” [21] Các công trình nghiên cứu góp phần không nhỏ việc khẳng định tên tuổi nhà văn Võ Thị Hảo Các công trình, ý kiến đánh giá biểu tượng văn xuôi Võ Thị Hảo sở bước đầu để hoàn thành đề tài Tuy vậy, chưa có công trình nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện văn xuôi Võ Thị Hảo từ góc nhìn biểu tượng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng khảo sát luận văn tác phẩm văn xuôi Võ Thị Hảo, gồm truyện ngắn tiểu thuyết Cụ thể tác phẩm sau: + Các tập truyện ngắn: Hồn trinh nữ, NXB Phụ nữ, 2006 Góa phụ đen, NXB Phụ nữ, 2006 Người sót lại rừng cười, NXB Phụ nữ, 2006 Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, NXB Phụ nữ, 2007 + Tiểu thuyết Giàn thiêu, NXB Phụ nữ, 2005 Nhằm làm bật nét riêng, độc đáo văn xuôi Võ Thị Hảo phương diện biểu tượng, luận văn khảo sát thêm số tác phẩm nhà văn nữ Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Trần Thuỳ Mai… 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn giới biểu tượng truyện ngắn tiểu thuyết Võ Thị Hảo qua bình diện cỗ mẫu, huyền thoại, biểu tượng đa dạng đến phương thức thể Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp cấu trúc – hệ thống Biểu tượng yếu tố cấu thành chỉnh thể tác phẩm, nghiên cứu biểu tượng cần phải nghiên cứu mối tương quan với hệ thống nhân vật, cốt truyện, kết cấu…Sử dụng phương pháp giúp cho việc tìm hiểu hệ thống biểu tượng văn xuôi Võ Thị Hảo sâu sắc toàn diện 4.2 Phương pháp thống kê, phân loại Khảo sát nhóm biểu tượng theo tần số xuất hiện, lớp nghĩa gốc lớp nghĩa biểu trưng Dựa vào kết khảo sát, luận văn vào phân loại tìm hiểu thấu đáo đặc sắc nghệ thuật, ý nghĩa tư tưởng tác giả 4.3 Phương pháp so sánh Để thấy nét chung nét riêng độc đáo giới biểu tượng truyện ngắn Võ Thị Hảo tiến hành so sánh với tác giả khác, đặc biệt tác giả nữ thành công việc sử dụng biểu tượng Y Ban, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Thị Thu Huệ… Đóng góp luận văn - Khám phá giới biểu tượng văn xuôi Võ Thị Hảo – phương diện đặc sắc góp phần làm nên phong cách độc đáo nhà văn - Khẳng định đổi sáng tạo nghệ thuật viết văn nhà văn Võ Thị Hảo Cấu trúc luận văn Chương Biểu tượng hành trình sáng tạo Võ Thị Hảo 82 7) tám 3.2.2.2 Thời gian phiếm định Thời gian phiếm định hình thức thời gian có tính chất khép kín Ta câu chuyện xảy vào thời Thời gian gắn liền với chuỗi kiện, tính thân kiện liên tục kiện Để tạo màu sắc hư ảo cho biểu tượng huyền thoại Võ Thị Hảo xây dựng thời gian mơ hồ “Trên bãi lầy gần biển có khoảng đất mọc đầy sú, vẹt Có hôm chỗ đất sủi lên.” (Hành trang người đàn bà Âu Lạc) “Lâu Từ thời ông bà ông bà ta tuổi chưa biết mặc khố Người buôn làng ta không đói mà khát” [118] Trước hết thời gian xuất mở đầu câu chuyện: “Thuở ấy, nhà nọ, có hai kiếp đàn bà (Hồn trinh nữ), qua lần ba trăm sáu mươi lăm năm” (Tim vỡ), “Có người gái mồ côi sống lẻ loi rừng sâu Một buổi sáng, nghe chim hót, nàng bừng mắt dậy.” (Nàng tiên xanh xao), “Người đàn bà Âu Lạc xuất không sớm không muộn.” (Hành trang người đàn bà Âu Lạc) Đây cách mở đầu đặc trưng truyện cổ tích Nó nhấc bổng người đọc thời ngày xưa, thời có vị thần, có vua, có hóa thân…nhưng lại câu chuyện ngày nảy ngày Ngay từ đầu, tác giả thổi vào câu chuyện màu sắc huyền thoại, đường viền lịch sử bị xóa tan Tiếp tục, mạch câu chuyện thời gian phiếm có khác biệt, thời gian phiếm mở đầu người đọc xác định được, thuở thuở nào, buổi sáng buổi sáng thời gian phiếm lúc người đọc định hình độ dài ngắn “mười năm qua người lính không quên người yêu xưa” (Hồn trinh nữ), “mười năm qua” cụ thể rõ ràng quãng thời gian dài, biểu tượng cho lòng chung thủy chàng trai Lăn lộn chiến trường, cống hiến cho thời bình, qua bao thăng trầm, gặp bao người gái đẹp, chàng trai giữ trọn trái tim hình ảnh cô gái cắn môi cố giấu giọt nước mắt chia ly Ngược lại, “vài ngày sau” quãng thời gian ngắn: “Vài ngày sau, mộ nàng mọc lên loài 83 thấp lòa xòa.” Sự tái sinh cô gái mang nỗi ám ảnh sợ hãi hóa thân thành hóa diễn nhanh chóng Cái chết giết nỗi sợ hãi Ngoài ra, số tác phẩm khác, thời gian phiếm xuất mang ý nghĩa riêng Trang (Bàn tay lạnh) vô tình bị rơi vào trò chơi đám bạn trai lớp Nhân vật phải thực trò chơi Thẩm Nhiệm vụ anh phải tán tỉnh Trang - cô nàng xinh đẹp lại đỗi kiêu kì lớp Không biết trò chơi diễn biết “Cho đến buổi tối” hai người hẹn hò họ trao cho nụ hôn Võ Thị Hảo không nói buổi tối nào, không nói họ quen để có buổi tối tuyệt vời Đơn giản họ yêu Những đôi lứa yêu thường nhớ ngày gặp đầu tiên, ngày trao cho nụ hôn có lẽ họ yêu từ “Em nữa/ Khi ta yêu (Xuân Quỳnh) “Cho đến buổi tối” thời điểm chín muồi tình yêu Trang biết có người làm tan chảy trái tim băng giá cô Thẩm biết từ có người phụ nữ thực lòng anh Người phụ nữ anh cần thực cô gái qua đường trước Ở Dây neo trần gian, “Khi mẹ nàng anh phát ra, nàng chưa tết đủ chín trăm chín mươi chín bím tóc để quấn quanh ảnh” [84] Mỗi đêm, cô gái cần phải tết chín bím tóc quấn quanh ảnh anh Như vậy, làm phép tính cần khoảng gần bốn tháng để hoàn thành xong việc Võ Thị Hảo không đưa số cụ thể, không cần ba tháng hay bốn tháng Con số trở nên vô nghĩa Bởi vì, thời gian để hoàn thành công việc mà thời gian lòng, lòng đơn vị đong đếm Nó số không Đếm hết lòng mà nàng dành cho anh, nàng cứu anh thoát khỏi bàn tay thần chết mà không cần điều kiện hay đòi hỏi Đó thời gian lòng mà bà Diễm (Người gánh nước đêm) dành cho ông Tiếu: “Ông Tiếu ơi, để ý tìm cho ông mà đâu thấy Tôi tìm thùng nước đầy, gánh nước, ngày qua ngày khác…Nhưng đến tận lúc này, tin chốc nữa, tối nay, ngày mai…”[67] Bà Diễm ông Tiếu, hai người bạn già tìm đến nương tựa vào lúc tuổi già hiu quạnh Ông Tiếu 84 với lời trăn trối mong bà Tiếu tìm đứa tích ông Không biết bà Diễm mà chưa tìm đứa ông bà hi vọng Quãng thời gian lại đời bà dành trọn cho việc thực lời trăng trối ông Như vậy, Võ Thị Hảo xây dựng thời gian phiếm câu chuyện mang màu sắc huyền thoại thời gian không định hình thường dài mang ý nghĩa riêng góp phần làm nên đặc trưng giới biểu tượng văn xuôi Võ Thị Hảo 3.2.2.3 Thời gian đêm tối Đêm tối thời gian có sức ám ảnh văn xuôi Võ Thị Hảo Chính nhập nhoàng, tĩnh lặng đêm ưu làm cho người nghệ sĩ tưởng tượng làm nên tác phẩm tác phẩm nghệ thuật Góp tên vào dòng chảy chung văn học kì ảo tập truyện ngắn “Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm”, có lẽ Võ Thị Hảo “từ chối” sức hấp dẫn thời gian đêm tối Trước thời gian hồn ma, thời khắc giao thời ngày – đêm, bóng tối – ánh sáng, âm – dương Cũng tác giả khác, đêm tối xuất nhan đề tác phẩm, Lý Lan viết Bay qua bầu trời thành phố đêm giao thừa, Nguyễn Thị Minh Thúy có Đốm lửa Võ Thị Hảo với Đêm Vu Lan, Đêm bướm ma, Tiếng vạc đêm…Để khắc họa đậm nét hư ảo thời gian đêm tối tác giả thường kết hợp với miêu tả thiên nhiên ánh trăng Hồn ma tướng cụt đầu đoàn kị binh đêm mờ ảo (Đêm vu lan) “Dưới ánh trăng mượt tơ đêm rằm…Trăng sầm tối.” “Ta ẩn chân cầu trăm năm mà năm có đêm Vu Lan” Chuỗi người đầm lầy sống dậy “Bóng tối đổ sẫm màu góc rừng U Minh, tia nắng rụng góc trời cháy rực.”[52] Đêm tối vén lịch sử chết oan nghiệt Thái Hậu họ Dương 76 thị nữ, lột trần mặt thật nguyên phi Ỷ Lan Khung cảnh địa ngục lên Nỗi oan khuất chưa rửa, oan hồn đấu chọi, dè bỉu Hồn người vợ ông họa sĩ (Bán cốt) trở “Đêm khuya rồi” [186] Đêm tối với Võ Thị Hảo sống dậy linh hồn Có giới khác, nằm 85 sâu lòng đất, ẩn nấp nắng nóng mặt trời nguyên hình đêm u tối buông xuống Đi liền với thời gian đêm tối thông thường biểu tượng báo oán Những nỗi oan khuất người chết chưa giải tỏa, lớp đất sâu không chôn vùi nó, linh hồn người chết lởn vởn đêm chưa thể siêu thoát, đầu thai kiếp khác Ở Bán cốt, linh hồn người vợ trở để tiếp thêm lượng giúp người họa sĩ viết tiếp ước mơ dang dở “một kiệt tác cho đời” Cái chết người họa sĩ sau hoàn thành tác phẩm làm ta liên tưởng đến chết cụ Bơ – men sau vẽ xong cuối tác phẩm tên nhà văn Mĩ – O hen ri Tác phẩm tạo không tài năng, trình lao động làm việc hăng say, cực nhọc mà giá trị hết tình người Họ bán sống để ươm mầm sống Cụ Bơ – men cứu sống Giôn xi Người họa sĩ cứu sống xương bạn ông – văn sĩ Diệu ông Quân, giúp hai đứa trai gái ông thoát nghèo hết đáp lại chân tình người vợ cố Cái chết không chia lìa tình cảm vợ chồng họ Đêm tối thời gian cứu rỗi Thị Nở Chí Phèo gặp đêm trăng sáng đẹp Nếu Chí Phèo không say, Thị Nở không để váy áo hớ hênh, đêm trăng không sáng để rưới lên da thị màu sắc lung linh, huyền ảo có lẽ mối tình Chí Phèo – Thị Nở Nếu đảo đèn (Biển cứu rỗi) ban đêm có lẽ người đàn ông không đụng vô người phụ nữ - vật thừa thãi từ đất liền Ánh sáng dịu nhẹ vầng nhật nguyệt xoa dịu ghê tởm người anh đồng thời lại khuấy lên đàn ông bị đè nén anh Đêm nhân bao dung với tất Khoác lên thực màu sắc lung linh, hư ảo, người phụ nữ xấu xí, bệnh tật, bị đời vứt trở nên đẹp dịu dàng Không ghê tởm, dồn nén, anh trút vào người phụ nữ bò, trả thù, để biết đàn ông Đêm tối thời gian giấc mơ Sự tĩnh lặng đêm, giới xung quanh, không xô bồ sống đời thường ẩn ức dồn nén thành giấc mơ Đó khoảnh khắc hạnh phúc Rận (Người đàn ông nhất) cầm đàn rong ruổi khắp nơi, ca lên ca Tim gầy để mưu sinh “Đêm đêm thỏa mãn ảo ảnh đó.” [36] Thảo (Người sót lại Rừng Cười) không cần phải đóng 86 kịch, không cần phải tỏ cao đạo, cô sống thật với Khát khao Thành, khát khao chăm sóc người đàn ông mà cô mực yêu thương, người đàn ông động lực cho cô nhoài khỏi chiến trở lại thời bình Hằng đêm, Lý Câu (Giàn thiêu) phải đối mặt với khát Nhuệ Anh, truy hoan với cô gái khác làm nỗi khát thèm lòng Lý Câu dâng lên cồn cào Đêm tối thời gian đôi tình nhân Tình yêu với đôi trai gái thuở ban đầu mang màu hồng lãng mạn, tinh khôi Họ hẹn hò nắng chói chang mặt trời buổi trưa hay ánh sáng nhàn nhạt, uể oải buổi hoàng hôn mà phải đêm tối mà thiết phải có trăng Cuộc hẹn hò cuối Thẩm Trang (Bàn tay lạnh) “Hôm trăng sáng lắm” Cô gái (Vườn yêu) bước vào khu vườn yêu vào đêm trăng: “Đêm trăng quánh lắm” Vầng trăng tỏa sáng xua tan đêm tăm tối, làm cho người yêu tận hưởng phút giây ân tuyệt vời Con người dù đâu, dù muốn hay không thoát khỏi không gian thời gian Cho nên, tác phẩm văn học có không gian thời gian nghệ thuật Văn xuôi Võ Thị Hảo xây dựng không gian thời gian biểu tượng để làm “môi trường sống” cho biểu tượng xuất Nó thứ nước, sáng mặt trởi cho xanh tồn 3.3 Ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học Vì văn học gọi loại hình nghệ thuật ngôn từ IU M Lốt man, nhà nghiên cứu văn học Nga cho rằng: “Văn học có tính nghệ thuật nói thứ ngôn ngữ đặc biệt, thứ ngôn ngữ xây chồng lên ngôn ngữ tự nhiên với tư cách hệ thống thứ hai” [49IU M Lốt man (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội] 3.3.1 Ngôn ngữ cổ Từ vựng ngôn ngữ có lịch sử phát triển (bao gồm biến đổi) lâu dài để hoàn thiện phù hợp với điều kiện xã hội Từ vựng tiếng Việt không nằm quy luật Tiếng Việt có nguồn gốc cổ xưa trải qua 87 trình phát triển lâu dài, đầy sức sống Sức sống biểu tinh thần dân tộc mạnh mẽ sáng tạo nhân dân Việt Nam đấu tranh anh dũng tiền đồ đất nước, phấn đấu bền bỉ để xây dựng phát triển quốc ngữ, quốc văn, quốc học Việt Nam Trong trình phát triển có từ “bước tiếp” chặng đường phát triển lịch sử tiếng Việt Việt Nam Nó dừng lại trở thành từ cổ “Từ cổ từ bị đẩy hệ thống từ vựng tại, trình phát triển, biến đổi, xảy xung đột đồng nghĩa đồng âm bị từ khác thay thế.” [226] Tiểu thuyết Giàn thiêu mượn khung cảnh, viết lại giai đoạn lịch sử qua dân tộc triều đại nhà Lý thời vua Lý Nhân Tông Lý Thần Tông Vì vậy, xuất ngôn ngữ cổ để tái lại không khí thời đại điều cần thiết Ngôn ngữ cổ trước hết thể quyền lực tuyệt đối tầng lớp quan lại đặc biệt vua Trong Giàn thiêu, vua gọi với cách khác (bệ rồng, minh quân, bệ hạ, hoàng đế, vua, đấng cửu trùng, đấng chí tôn, hoàng thượng, đức vua) Ngay cách gọi thể uy quyền Bệ rồng bệ đặt ngai cho vua ngồi, dùng để vua Tại muôn vàn vật, ngôn ngữ lại chọn rồng để nói đến vua? Trong tâm thức người Việt rồng linh vật đặc biệt, “vạn vật chi đế”, biểu tượng cộng gộp tất ước vọng tốt đẹp sống nhân sinh Rồng linh vật tổng hợp từ nhiều loại vật có thật tự nhiên, rồng mang ưu vượt trội loài, sức mạnh quyền thiên biến vạn hóa hai đặc tính quan trọng Rồng cho biểu trưng mạnh mẽ, hùng tráng, uy lực bất bại trước kẻ thù Hay gọi vua “đấng cửu trùng”, cửu trùng nghĩa chín tầng trời cao Những cách để gọi vua từ mĩ miều, gắn với cao lớn, vĩ đại Con rồng trời, chín tầng trời cao Ngược lại, dân chúng lại bị xem thường với từ: đám lê dân, đám tiện dân, đám dân đen, hạ dân…Chế độ phong kiến không trao cho người dân quyền lợi nào, tất quyền lực thâu tóm vào tay tầng lớp thống trị đại diện vua Cho nên dân bị xem khinh: “Ta nghĩ thứ dân thiên hạ, không đâu dễ sai bảo thứ dân nước Nam này.” [140] (Lời Linh Nhân Thái Hậu) Chỉ chút sơ suất mạng 88 Khi Thần Tông sơ ý vấp ngã, kẻ bạo gan bị chém đầu “bưng mặt cười khúc khích” Tác giả lựa chọn từ xưng hô biểu trưng cho quan phương Lối ăn nói quy phạm ngấm vào đời sống riêng tư Vua Thần Tông tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo gặp sư bà động Trầm lòng xốn xang cảm xúc giữ lối nói khuôn phép: “Càng nhiều bóng áo cà sa, vương quốc ta bớt kẻ ác phạm Ta mong bóng áo cà sa nhà Phật nhuộm hang ngõ hẻm” [19, tr.282] Khi xưng với vua: Muôn tâu! Từ Phù Thánh Linh Nhân Hoàng Thái Hậu…[26] Dạ bẩm Hoàng thượng… Dạ…Bẩm tâu… Trong lời nói người có địa vị thấp có hạ Đây lời nói Lê Thị Đoan xin tha chết cho cung nữ Ngạn La Nhân vật nói hành xử giữ vị trí kẻ bề đối diện với đức minh quân cho dù vị vua mười hai tuổi: “Xin bệ hạ cho tiện dân thưa lời…Kẻ tiện dân biết tội đáng chết?”[46] (Lê Thị Đoan) “Muôn tâu …Xin Bệ hạ đại xá cho thần tội quân Thần buộc phải dùng lời nói thẳng…nghiêm minh điều tối trọng phép trị nước Xin …Xin Bệ hạ xuống lệnh chém bêu đầu nghịch nữ để làm gương răn kẻ khác…” [44] (Lời Lý Trác) Là nhà nước phong kiến vua nắm quyền Vua người có quyền tối cao, tính mạng quần thần, thứ dân vận mệnh dân tộc phụ thuộc vua Những câu tung hô, chào hỏi thần dân gặp bề thấy kính cẩn, kiêng sợ phục tùng: “Thái Hậu vạn vạn tuế! Hoàng thượng vạn vạn tuế!” Lịch sử tái qua tên đơn vị hành chính, tên chức quan… Châu Nghệ An (Xứ Nghệ gọi châu Nghệ An bao gồm hai tỉnh Hà Tĩnh Nghệ An nằm chung vùng văn hóa gọi văn hóa Lam Hồng, với biểu tượng núi Hồng – sông Lam.), châu Quảng Uyên, hạt Hải Dương, phủ Bình Giang …Đô hộ phủ ngục 89 tùng, Thái úy, Tăng đô án… Biểu tượng cho máy thống trị quyền lực chế độ phong kiến đương thời Những địa danh thể chưa yên ổn đất nước Việt, luôn phải đấu tranh mở rộng bờ cõi, bảo vệ chủ quyền Cách gọi tên nhân vật gắn liền với vị, chức tước lớp từ biểu trưng cho quyền lực: Tiên đế Nhân Tông, Hoàng thái hậu, quan Thái bảo Lý Trác, Nguyên phi Ỷ Lan, Ngũ phẩm Tôn Trinh… Một giai đoạn lịch sử qua không trở lại Điều khiến nhà văn “du nhập” vào thời khắc, không gian xã hội triều xã hội phong kiến phương Đông cách rõ nét không phần sinh động 3.3.2 Ngôn ngữ bắt mạch từ dòng chảy dân gian Dân gian suối nguồn yêu thương nhân loại Với dân tộc Việt Nam, kho tàng tác phẩm văn học dân gian viên ngọc vô giá “một không trở lại” tồn vĩnh với loài người Để xây dựng thành công biểu tượng, đặc biệt biểu tượng huyền thoại, Võ Thị Hảo bắt mạch ngôn ngữ từ dòng chảy văn học dân gian Trước ngôn ngữ mở đầu truyện Cấu trúc cách thức mở đầu truyện cổ tích dân gian: Thời gian (Ngày xửa ngày xưa, xưa kia…) – không gian (ở làng nọ, khu rừng …) – người, vật Các câu chuyện huyền thoại Võ Thị Hảo không thoát khỏi quy luật ấy: “Thưở ấy, nhà nọ, có hai kiếp đàn bà…”(Hồn trinh nữ), “Có người gái mồ côi sống lẻ loi rừng sâu Một buổi sáng nghe chim hót nàng bừng mắt dậy”[49] “Có hôm đất chỗ sủi lên Có người thoát từ chỗ đó.” (Hành trang người đàn bà Âu Lạc) Những từ “thuở ấy”, “một buổi sáng” “một hôm” … dẫn người đọc vào xa xôi, mơ mộng Chính người kể cụ thể câu chuyện xảy vào lúc Người xưa “tiền nhân”, trước mặt ta, dẫn dắt ta, họ tổ tiên, thầy ta Bởi vậy, câu chuyện xa xôi quan trọng, học rút sâu sắc Võ Thị Hảo giả dân gian đẩy câu chuyện 90 khỏi thời để đưa vào thời khứ - thời để bàn cãi, bắt bẻ câu chuyện hay sai Có vậy, tác giả dễ bề hư cấu, tạo giới kỳ ảo đầy hấp dẫn, qua câu chuyện kỳ ảo mà đưa giới quan, nhân sinh quan Tương tự thời gian, ngôn ngữ không gian ngôn ngữ không cụ thể, địa điểm nói đến mơ hồ không xác định Nói chung nơi nơi mà người kể mà người nghe Mà người nghe có muốn tới vùng đất không không rõ “làng nọ” làng nào, đâu… Nhìn chung, địa danh truyện cổ tích mang tính phiếm chỉ, thủ pháp nghệ thuật quan trọng Nó có tác dụng cách ly không gian người nghe không gian câu chuyện để dễ bề hư cấu, đưa vào yếu tố kỳ ảo Nó tạo chân trời mẻ kích thích trí tò mò người nghe Người đàn bà xuất ở: “Trên bãi lầy gần biển, có khoảnh đất mọc đầy sú, vẹt” Nơi nữ hoàng cô đơn sống là: “Nơi lâu đài nguy nga mọc nấm” Nơi chàng trai mà nàng tiên xanh xao cứu sống là: chốn phồn hoa nơi kẻ chợ, tòa lầu gác nguy nga… Trong câu chuyện huyền thoại Võ Thị Hảo từ “có” xuất với tần xuất cao: có hai kiếp đàn bà; có người đàn ông nhặt bến sông khúc gỗ trôi dạt; có chàng trai tài mạo song toàn; có hôm đất chỗ sủi lên Có người thoát từ chỗ đó…Động từ có động từ tồn tại, xuất câu chuyện cổ tích biểu trưng cho xuất “hiển nhiên” vật, tượng Không cần giải thích, không cần bình luận người đọc thừa nhận, thừa nhận điều mơ hồ phi lí Ngoài ngôn ngữ cổ tích, tác phẩm Võ Thị Hảo có xuất khúc hát dân ca: “Chúng ta đói khổ cõi đời này, sung sướng cõi đời kia… Cầm tờ giấy đầu thai vùng vẫy.” (Đường trần) Trong tiểu thuyết Giàn thiêu có xuất nhiều đồng dao Các tác giả dân gian sáng tác khúc đồng dao thường không trọng đến ngữ nghĩa mà trọng đến hòa phối âm Cho nên, lời thơ phải hát lên cảm nhận Những khúc đồng dao cất lên lần cung nhân Ngạn La 91 đưa từ lãnh cung đến diện kiến vị vua trẻ Cởi bỏ lớp áo bào đức hoàng đế cung nhân, Thần Tông Ngạn La biến thành hai đứa trẻ lanh lảnh cất lên khúc đồng dao tiếng ngọc rơi Không quyền thế, không phép tắc, không dục tính lại khung trời mơ mộng, đáng yêu tuổi thơ: Thả đỉa va va Chớ bắt đàn bà Làm tội đàn ông… Cơm trắng Gạo tiền nước Đổ mắm đổ muối Đó khúc nhạc nhiều sắc có lúc vang xa âm điệu của vần “a”, có lúc nghẹn ngào âm điệu vần “ông” với thủ pháo so sánh làm cho khúc đồng dao sinh động, dễ vào lòng người Khúc nhạc với trò chơi dân gian tiếng cười đôi trẻ giải tỏa khát không lí giải lòng Thần Tông Hay: Mưa trở trời Nu na nu nời Ru trời Trời ơi… Lời hát Ngạn La (Giàn thiêu) phương thuốc kì diệu xoa dịu nỗi đau vị vua hóa hổ vật vã giây khắc long sàng Thăng trầm đời, thời gian, đố lị ganh ghét chốn cung đình kì lạ thay không lấy âm trẻo cô gái bắt cua thủa mười ba Nàng cô bé mười ba Trời – nời – trời – ơi, âm điệu da diết vần “ơi” tiếng thổn thức cõi lòng thương người đàn ông cứu sống thoát chết hai lần Vần “ơi” níu giữ linh hồn, làm mê thần chết, buộc thần phải dừng tay trước vị vua trẻ 92 Ngôn ngữ dân gian ví dòng sữa mẹ ngào mà da diết, chất chứa ân tình Con người thời “dân gian” chưa phải gánh vai hành trang nặng nhọc loài người, chưa có đấu tranh, chưa có tranh giành, chưa có công nghệ đại… Có lẽ vậy, nên ngôn ngữ dân gian mộc mạc, đơn sơ không khúc khuỷu, thăng trầm thời đại Ngôn ngữ vừa cho biểu tượng huyền thoại xuất đồng thời thân chất chứa biểu tượng Biểu tượng trẻo, đơn sơ thời đại hồng hoang lịch sử nhân loại 3.3.3 Ngôn ngữ sắc màu Thế giới sống giới sắc màu: xanh trời, nâu đất, vàng nắng, trắng sương…Mỗi màu sắc lại mang ý nghĩa biểu tượng khác Vàng sắc màu hoàn hảo ánh mặt trời, hạnh phúc, niềm hân hoan, vui thú, dễ chịu lạc quan Vàng màu sắc lý tưởng cho cửa hàng hoa, bánh kẹo, đồ chơi, công viên giải trí Màu vàng gắn với vương giả Đỏ màu hành động, ấm áp, quyền năng, hãn, nhiệt huyết, giận dữ, náo nhiệt, lửa, máu, tình yêu, hiểm nguy sức nóng Đỏ màu dễ thu hút kích thích nhiều cảm giác khác Tím màu tinh tế, sáng tạo, quý phái thịnh vượng Màu tính phảng phất xanh thường tạo cảm giác huyền bí, phảng phất đỏ lại biểu thị sáng tạo tinh tế Ẩn đằng sau ngôn ngữ sắc màu trang văn Võ Thị Hảo ý niệm mà nhà văn muốn gửi gắm đến người đọc Những trang Giàn thiêu ngập đầy gam màu nóng: “Dưới ánh mặt trời gay gắt, chen màu đỏ áo chết cung nữ, màu đỏ hình tam giác vẽ máu uyên ương vầng trán họ, màu đỏ súc gỗ làm sạn đạo, màu đen sẫm cánh qụa áo choàng đao phủ gợi bữa tiệc máu âm phủ.”[35] Bản thân màu đỏ gợi chói gắt, màu đỏ lại đặt ánh mặt trời chói gắt Không phải mà ba màu đỏ xếp chồng lên nhau, bủa vây đảo Âm Hồn Nó gợi lên không khí chết chóc, bi thương Chỉ phút chốc thôi, cung nữ xinh đẹp bị biến thành ba mươi chín lửa đỏ trở cõi chết 93 Một màu đỏ gây ám ảnh với người đọc màu đỏ đục đôi mắt ông già điên Lý Câu Sau năm tháng trốn chạy, Nhuệ Anh gặp lại cố nhân dạng ông lão điên mang đôi mắt có “màu đỏ đục cuồng vọng pha trộn màu xám tím nỗi đau đớn” [494] Chàng Lý Câu trước vùng vẫy đỉnh vinh hoa, chưa có điều chàng muốn mà lại không Cuồng vọng lớn đời Lý Câu, giày xéo Lý Câu đêm trải qua bao truy hoan không chế ngự nỗi khát thèm Nhuệ Anh Tưởng có nàng tay, lễ hợp cẩn tính giây mà nàng trốn thoát Nhuệ Anh tuột khỏi vòng tay Lý Câu Đỏ đục – sắc đỏ đóng cục, khô cứng pha trộn màu tím nỗi đau đớn Đại đăng khoa tưởng chừng đỉnh hạnh phúc lại biến thành bi kịch Nó cú sốc đau đớn cậu quý tử chưa nếm mùi vị khổ đau Mang đôi mắt hai màu ấy, lang thang khắp nơi bắt đầu chàng trai Lý Câu trở thành ông già, sắc đôi mắt không đổi Màu đỏ màu nỗi oan hờn hiển đôi mắt Từ Lộ gia đình gặp tai biến: “Khi mắt chàng đỏ đọc lửa báo thù thuở chàng Từ Lộ.” [319] Sắc đỏ biến Từ Lộ thành người khác, đôi mắt mang sắc đỏ nhìn đâu thấy hận thù Ở đâu cảm thấy hình bóng pháp sư Đại Điên Diên Thành Hầu Bức huyết thư màu đỏ viết máu Từ rỉ đầu ngón tay, máu thường mà máu nỗi oán hờn nói thành lời Màu đỏ ngợp đầy Vũ điệu địa ngục, Bà tìm khung trời đỏ au tội lỗi hình dáng người gái chết – tự tử – thất nghiệp rã ròng, không máu để bán: Nàng hành nghề bán máu nuôi thân quãng thời gian ngắn ngủi nàng trọ đời Gam màu lạnh với sắc đen lại thể khắc nghiệt số phận người ảm đạm, nỗi buồn đau linh cảm xấu trước thực tàn khốc “Một dãy hun hút biệt phòng xây đá đen gân trắng, cửa vào lim khối, mùa hè phả ẩm ướt rợn người.” [219] Nền đen gân trắng sắc màu lãnh cung địa ngục chốn trần gian, mồ chôn người sống, nơi kề cận đỉnh vinh hoa lại ghê rợn 94 Chất thơ với gam màu nhẹ “vườn yêu”: “Trên cao trăng cười cợt bầu trời tím dịu lớt phớt Một đám mây trắng viền màu đồng cỏ cuộn tròn lại tải thành hình cánh buồm rách trôi ngang trời.”[12] Không gian vườn yêu phải làm từ gam màu nhẹ, phớt nhẹ, điểm xuyết Hơn nữa, cảm nhận khu vườn yêu cô gái lớn, lần đầu đặt chân vào vườn yêu, trái tim chưa lần trầy xước, gặp va đập tình Bởi vườn yêu đẹp lắm, thơ mộng đỗi quyến rũ Làng quê Việt Nam lên “Cỏ xanh mướt triền đê, điểm đôi chấm nâu tổ giun đất…Đôi bê vàng thong thả bước thảm cỏ xanh.” [431] Nâu, vàng, xanh màu chân chất làng quê Việt Nam trù phú, tốt tươi mang lại cho người đọc cảm giác bình, lâng lâng Hình ảnh làng quê cảm nhận qua đôi mắt kẻ tu hành – Đạo Hạnh đại sư Cảnh bình làng quê, vẻ đẹp mộc mạc quê hương lại làm cho cõi lòng nhà sư xao động Không riêng Võ Thị Hảo, nhiều tác phẩm nữ giới “màu sắc luôn nơi làm bệ đỡ cho tư biểu tượng” (Jean Chevalier) Những trang truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà ám ảnh người đọc màu đỏ máu Trong Đàn sẻ ri bay ngang rừng, màu đỏ máu xuất với tần số lớn: “máu loang đỏ lòm lòm hoa gai màu trắng sữa”, “mặt trời ngả màu đỏ bầm, màu máu trộn lẫn máu sẻ”, “những bầu trời không xanh mà đỏ bầm”… Với Và tro bụi, Đoàn Minh Phượng triết lí sống - chết hệ thống biểu tượng màu sắc: “Màu tím màu quỷ màu hồng màu Phật”, “Có lẽ chết màu hồng hay màu tím phôi pha nhạt nhoà giấc chiêm bao, mà màu đen tuyệt đối vùi lấp tuyệt đối”, “Hôm nay, với tôi, chết mang màu đỏ thắm nao lòng dòng máu chảy khỏi thân thể”… Nhà văn triết lí cõi chết: “Ở nơi không ý nghĩ, bảng hiệu không viết chữ, hiểu lí lẽ, mà nhận màu sắc” Giàn thiêu thể xuất sắc biểu tượng sắc màu Những màu sắc mà Võ Thị Hảo lựa chọn thường gam màu nóng nói Giàn thiêu lên màu đỏ Thế giới Giàn thiêu giới không bình yên, đảo Âm Hồn ngày đêm rì rầm tiếng oán than vọng lên từ lòng đất; hoàng cung với tranh chấp, mưu mô trừ lẫn nhau; 95 lãnh cung mà chết ngày đêm rình rập; người với tham vọng, với nỗi đau…Vì thế, Võ Thị Hảo từ chối gam màu nhẹ làm bạn với gam màu nóng * * * Trong tác phẩm văn học, mối quan hệ nội dung hình thức nghệ thuật mối quan hệ khăng khít tách rời Không có tác phẩm văn học lại dung chứa nội dung hay mà lại chẳng có nghệ thuật đặc sắc ngược lại hình thức nghệ thuật mới, đặc sắc nhiều cách tân để xây dựng nội dung hay trở nên vô nghĩa Để xây dựng giới biểu tượng văn xuôi mình,Võ Thị Hảo vận dụng nhiều phương thức nghệ thuật, tiếp cận nhiều hình thức khác để biểu tượng xuất tác phẩm chị phong phú, đa dạng không tung tóe, lộn xộn mà khoa học đầy lô gic Về ngôn ngữ, tác giả vận dụng vốn ngôn ngữ cổ, ngôn ngữ bắt mạch từ dòng chảy văn học dân gian ngôn ngữ sắc màu Ngôn ngữ vừa nền, vừa thể tính hợp lí cho biểu tượng Biểu tượng thời đại lịch sử biểu tượng huyền thoại Ngoài hai vốn ngôn ngữ ngôn ngữ sắc màu nét đặc sắc tác phẩm chị Mỗi màu lại chất chứa dụng ý, mang biểu trưng riêng, chuyên chở ý nghĩa tư tưởng mà nữ văn sĩ muốn gửi gắm đến người đọc KẾT LUẬN Võ Thị Hảo Thế giới biểu tượng phong phú đa dạng 96 ... vậy, khám phá biểu tượng văn học cần phải đặt biểu tượng văn nghệ thuật Tuy vậy, ý nghĩa diễn đạt biểu tượng dù vượt biểu đạt phải có nguồn cội với biểu đạt Nắm bắt cảm nhận biểu tượng văn học thể... chuyển hóa từ biểu tượng sang hình tượng Biểu tượng chung, tiềm ẩn Hình tượng cá thể, biểu Hình tượng hình ảnh sáng tỏ biểu tượng cấp độ biểu Tái biểu tượng thành hình tượng đòi hỏi người sáng tạo... cách hình ảnh, 17 hình tượng; mối quan hệ hình thức biểu tượng nội dung biểu tượng mối quan hệ có lí 1.2 Biểu tượng góc nhìn văn hóa văn học 1.2.1 Biểu tượng góc nhìn văn hóa Cho đến nay, người