1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi võ thị xuân hà

26 92 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 285,63 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯƠNG THỊ MAI PHƯƠNG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG VĂN XUÔI VÕ THỊ XUÂN HÀ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2014 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS TÔN THẤT DỤNG Phản biện 1: TS Nguyễn Khắc Sính Phản biện 2: TS Nguyễn Thành Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học Xã hội Nhân văn họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 28 tháng 12 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam từ sau đại thắng mùa xuân 1975 mà đặc biệt sau Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986) có bước chuyển rõ rệt, đem lại cách tân Nhiều gương mặt tác giả xuất văn đàn từ trước năm 1975 song đến giai đoạn thực gặt hái nhiều thành công, số phải kể đến hàng loạt tên bật Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh… Ở chặng đường nhiều bút nữ xuất để lại dấu ấn văn xuôi đương đại Việt Nam Dù xuất văn đàn vào cuối năm 80 kỷ trước, song Võ Thị Xuân Hà kịp tạo chỗ đứng riêng lòng độc giả Bằng lối viết vừa giản dị, vừa tinh tế, nhẹ nhàng song lại ẩn chứa nét mạnh mẽ; với tìm tòi đổi không ngừng đề tài, cảm hứng lẫn phương thức thể làm nên Võ Thị Xuân Hà khơng thể hòa lẫn mn vàn gương mặt nhà văn nữ khác Từ tập truyện ngắn đầu tay Vĩnh biệt giấc mơ ngào (NXB Văn học, 1992) nay, Võ Thị Xuân Hà có “bộ sưu tập” sáng tác với đa dạng thể loại từ truyện ngắn, truyện dài tiểu thuyết Với 15 tập truyện ngắn, tập truyện dài tiểu thuyết xuất đem lại cho chị nhiều giải thưởng cao giới chuyên môn: Tặng thưởng thi “Truyện viết cho thiếu nhi” với tập truyện Chiếc hộp gia bảo, Giải sách hay Nhà xuất Hội Nhà văn với tập truyện Kẻ đối đầu, Giải Nhất truyện ngắn Báo Thiếu niên với truyện ngắn Bạn rừng đặc biệt Giải B Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam với tập Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà Tìm hiểu văn xi Võ Thị Xn Hà từ góc độ phương thức trần thuật với hy vọng đem lại cách nhìn hệ thống sâu sắc sáng tác Võ Thị Xuân Hà, qua góp phần khẳng định đóng góp nhà văn văn học nước nhà lý lựa chọn vấn đề Nghệ thuật trần thuật văn xuôi Võ Thị Xuân Hà làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tuy “dấn thân” vào nghiệp văn chưa lâu song Võ Thị Xuân Hà có đóng góp đáng kể vào cơng đổi văn xi Việt Nam đương đại, mà số lượng viết cơng trình nghiên cứu tác giả xuất nhiều thời gian gần đây: * Những viết, nhận định ngòi bút Võ Thị Xuân Hà Trong viết Võ Thị Xuân Hà- người sống đất lặng lẽ (Vietbao.com, số tháng 10/2003), tác giả Hàn Thủy Giang có đơi dòng cảm nhận sáng tác Võ Thị Xuân Hà Theo tác giả này, Xuân Hà tìm lối viết nhẹ nhàng, tràn đầy tình thương yêu, khẽ chạm đến tâm hồn độc giả: “Dường văn chương, chị người mẹ cố bù đắp cho nhân vật vơi bớt nỗi mát đơn côi trước đời đầy bất trắc này” Tác giả Hiền Hòa Võ Thị Xuân Hà: Viết để đỡ đau đớn nhìn thực tế (Vietbao.com, số tháng 8/2003) chiều đối lập sáng tác Xuân Hà, “biến ảo khó nắm bắt màu sắc hạt cườm ánh mặt trời Những trang viết chị lóng lánh y hệt thứ nhà gương mà người ta nhận diện đủ loại gương mặt mình, để lúc bật cười, lúc lại sợ hãi” Không thế, tác giả đề cập đến giới nhân vật truyện ngắn Xuân Hà: “Thế giới nhân vật chị chủ yếu người đàn bà (…) Những người đàn bà Võ Thị Xuân Hà dù ngoan ngỗn hay vụng trộm, phá phách có đặc điểm giống nhau: mặc kệ sống nghèo khó hay sung túc, họ bị trộn lẫn thực mộng tưởng Họ xáo trộn tốt xấu, đầy lòng vị tha ích kỷ, tự tin dễ bị cám dỗ Bởi họ bị ám ảnh khứ mông lung, tương lai đầy bất trắc” Cùng chung nội dung bàn nhân vật phụ nữ sáng tác Xuân Hà, viết Ngôi nhà gương Võ Thị Xuân Hà Hà Phạm Phú có nhận xét riêng: “Những người đàn bà Võ Thị Xuân Hà khơng có làng q chung rõ rệt, kẻ miền biển, người miền rừng, người thành phố Những người đàn bà cười nói đứng, yêu đương vụng trộm, sung sướng căm giận khơng hiểu lại làm cho lòng ta xáo động, đánh thức nỗi buồn chìm sâu ngủ yên đáy tim từ bao năm, êm lan tỏa, thấm dần vào huyết quản” “thế giới đàn bà Hà giới riêng, không lẫn vào Những người đàn bà chị xáo trộn tốt xấu, đầy lòng vị tha ích kỷ, tự tin dễ bị cám dỗ, sống yên phận lại không chịu yên với số phận an Một người phụ nữ bí ẩn” Bằng nhìn sắc sảo cách tiếp cận khoa học với trang văn Võ Thị Xuân Hà, tác giả Thu Hà viết Mong nét riêng biệt có ngòi bút Xn Hà, nét “đậm đà duyên dáng, cay nghiệt dịu dàng, trần trụi khắc nghiệt mơ mộng hư ảo”, quyến rũ người đọc trải lòng theo chữ chị * Những viết, nhận định sáng tác Võ Thị Xuân Hà Theo chia sẻ nhà văn lần trả lời vấn, tập truyện Thế giới tối đen chị xem lời tự truyện “ba mẹ ngày tháng gian nan mà đầm ấm xưa”, thông qua tập truyện này, Võ Thị Xuân Hà muốn đem đến cho người đọc quan niệm người “cuộc sống vốn có nhiều lối mòn” (Nhà văn Võ Thị Xn Hà- Bí chống nhàm chán- Phong Điệp, Tơn vinh Văn hóa Đọc) Trong giới thiệu tập truyện Cái vạc vàng có đòn khiêng kim khí, nhà văn Thủy Bình có chia sẻ thú vị thay đổi bút pháp Võ Thị Xuân Hà so với sáng tác trước đó: “Trong tác phẩm trước, chị lý giải nguyên nhân tham vọng, xô đẩy đời Nhưng tập truyện ngắn này, nhà văn nhìn sâu vào bí ẩn giới tâm linh, vơ hình đeo bám đời sống người” Với tập truyện Tiếng gà gáy rừng hoa arui, tác giả Huệ Chi điểm hấp dẫn bút pháp Xuân Hà, “cách kể chuyện tự nhiên, nhẹ nhàng, dễ hiểu với cốt truyện giản đơn thấu hiểu sống nơi núi rừng, sông nước, đặc biệt thấu hiểu tâm lý trẻ tác giả khiến cho câu chuyện gần gũi, dễ thương nhân vật đó” Tác giả Văn Giá ghi nhận nét riêng văn chị nhắc đến truyện ngắn Lúa hát, theo anh truyện ngắn “lưu giữ văn đẹp tiếng Việt… với khơng khí cách dùng từ trẻo tạo nên tác phẩm nông thơn Việt Nam điển hình” Bên cạnh viết đăng tải tạp chí trang báo mạng, không nhắc đến số luận văn, đề tài khoa học nghiên cứu Võ Thị Xuân Hà sáng tác chị bảo vệ thành công thời gian qua Luận văn Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xn Hà cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích “kỹ thuật” mà Võ Thị Xuân Hà sử dụng sáng tác mình, tác giả luận văn sâu tìm hiểu kiểu nhân vật mà Võ Thị Xuân Hà xây dựng nên: kiểu nhân vật với lòng nhân ái, giàu tính vị tha; kiểu nhân vật với bi kịch sống vươn lên với khát khao kiếm tìm hạnh phúc; kiểu nhân vật tha hóa hướng thiện kiểu nhân vật “bản năng” Với đề tài Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, tác giả Phạm Thị Hải nêu bật đặc điểm truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà số bình diện nội dung hình thức… Có thể nói, viết cơng trình nghiên cứu hướng gợi mở quý báu để người viết tìm hiểu thực đề tài cách cụ thể hệ thống Với đề tài hy vọng góp thêm tiếng nói khẳng định đóng góp Võ Thị Xn Hà dòng văn xi nữ đương đại Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần tìm hiểu rõ nét đặc sắc văn xi Võ Thị Xn Hà qua góc nhìn nghệ thuật trần thuật Từ thấy đóng góp chị dòng chảy văn học Việt Nam đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn truyện ngắn, tập truyện ngắn tiểu thuyết Võ Thị Xuân Hà Góc tiếp cận chủ yếu nét sáng tạo, đổi nghệ thuật trần thuật qua điểm nhìn trần thuật, thời gian trần thuật, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài sáng tác xuất thời gian qua nhà văn Võ Thị Xuân Hà: * Tập truyện ngắn: - Thế giới tối đen, NXB Phụ nữ (2009) - Cái vạc vàng có đòn khiêng kim khí, NXB Hội Nhà văn (2009) - Chiếc hộp gia bảo, NXB Văn hóa thơng tin (2010) - Ăn trái đào hái hoa hồng đào, NXB Hội Nhà văn (2011) - Vàng son thạch thủy khí, NXB Hội Nhà văn (2012) - Café yêu dấu, NXB Văn học (2013) - Những điệp cuối mùa, NXB Kim Đồng (2013) * Truyện ngắn: - Lúa hát, http://www.dutule.com/D_1-2_2-140_4-5287/vo-thixuan-ha-lua-hat.html (ngày truy cập 11/12/2013) - Chuyện gái người hát rong, http://vietart.free.fr/index3.627.html (ngày truy cập 11/12/2013) * Tiểu thuyết: - Tường thành, NXB Văn hóa Sài Gòn (2006) - Trong nước giá lạnh, NXB Văn học (2008) Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, người viết chủ yếu sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu sau đây: 5.1 Phương pháp thống kê phân loại 5.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 5.3 Phương pháp đối chiếu, so sánh 5.4 Ngoài phương pháp chúng tơi sử dụng lý thuyết tự học, thi pháp học triển khai đề tài Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung đề tài chia làm chương: Chương 1: Văn xuôi Võ Thị Xuân Hà- dòng riêng nguồn chung Chương 2: Điểm nhìn trần thuật thời gian trần thuật văn xuôi Võ Thị Xuân Hà Chương 3: Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật văn xuôi Võ Thị Xuân Hà CHƯƠNG VĂN XUÔI VÕ THỊ XUÂN HÀ - DÒNG RIÊNG GIỮA NGUỒN CHUNG 1.1 DIỆN MẠO VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1986 1.1.1 Sự đổi tư sáng tác Từ sau 1975, văn học có chuyển đổi mang ý nghĩa chuẩn bị, giai đoạn “bản lề” để tới cơng đổi tồn diện, sâu sắc đồng với đổi đất nước từ sau 1986 Văn học giai đoạn nêu bật vai trò chủ thể nhà văn Đề tài mang âm hưởng sử thi khơng giữ vai trò độc tơn mà thay vào mảng đề tài đời thường đạo đức cá nhân người thời kỳ hậu chiến Trước hết, đổi thể rõ phương diện tư nghệ thuật Văn xuôi Việt Nam sau 1986 chuyển dần từ tư sử thi sang tư tiểu thuyết Khơng dừng lại đó, văn xi sau 1975 khác văn xi giai đoạn trước đa dạng giọng điệu, từ giọng trầm tĩnh, khách quan chuyển dần sang giọng điệu phê phán dần lắng xuống hòa vào nhiều giọng điệu khác Con người văn học sau 1986 lên phức tạp với đan xen nhiều tính cách khác người: Con người lên vốn có, khơng thần thánh hóa, khơng lý tưởng hóa, giúp cho độc giả có cảm nhận chân thực thứ xung quanh Sự đổi mặt tư duy, quan niệm dẫn đến thay đổi mặt cảm hứng Hầu hết nhà văn giai đoạn giành 10 thêm vào tiến lý luận, phê bình văn học công tác quản lý văn chương góp phần khơng nhỏ cho đổi nghệ thuật trần thuật Mở rộng đề tài yếu tố quan trọng thúc đẩy đổi nghệ thuật trần thuật văn xuôi Việt Nam đại Những mảng thực bộn bề sống vào văn học phá vỡ kết cấu cốt truyện theo hướng đường thẳng đơn nhất, đòi hỏi nghệ thuật xây dựng cốt truyện phải đổi thay: nhiều tác phẩm thời kỳ xây dựng kiểu truyện khơng có cốt truyện, cốt truyện khơng thể khó kể lại; số tác phẩm lại có cốt truyện xây dựng theo kết cấu phân mảnh tạo nên mảnh vỡ lắp ghép từ kiện tình riêng lẻ, mang cấu trúc mới, diễn đạt sáng tạo thực Chính mở rộng đề tài, phá vỡ quan niệm truyền thống cốt truyện, điển hình hóa kéo theo thay đổi cách miêu tả không gian, thời gian nhiều chiều Bên cạnh đó, nhà văn kịp thời định hình cho phong cách ngơn ngữ riêng Tính đơn giọng dần nhường chỗ cho tính đa thanh, phức điệu, từ độc thoại chuyển dần sang đối thoại Tóm lại thành tựu nghệ thuật trần thuật văn xi Việt Nam sau đổi ghi nhận bình diện sau: phong phú đề tài; bật phong cách ngôn ngữ, giọng điệu; cách tân nghệ thuật xây dựng nhân vật cốt truyện; mở rộng khơng gian thời gian; dịch chuyển điểm nhìn trần thuật tạo sắc thái cho nghệ thuật trần thuật, làm cho nghệ thuật trần thuật ngày đa dạng theo chiều hướng đại nhiều phương diện khác 11 1.2 HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA VÕ THỊ XUÂN HÀ 1.2.1 Võ Thị Xuân Hà- chân dung tác phẩm Võ Thị Xuân Hà sinh ngày 20 tháng năm 1954, số bút trưởng thành sau kháng chiến chống Mỹ, quê gốc Vỹ Dạ (Huế) chị lại sinh lớn lên Hà Nội Mang tình yêu sâu nặng với văn chương, nên dù xuất thân giáo dạy Tốn- Lý chị lại bỏ ngang theo nghiệp văn chương Với chị văn chương nỗi niềm, thân phận, định mệnh, trải nghiệm đời đôi điều suy ngẫm Nhắc đến Võ Thị Xuân Hà, người yêu văn thường liên tưởng đến tác giả nữ với hàng loạt truyện ngắn gây ấn tượng sâu sắc Đàn sẻ ri bay ngang rừng, Lúa hát, Café yêu dấu… thực tế, ngòi bút Võ Thị Xuân Hà mở rộng đến nhiều thể loại khác tiểu thuyết, kịch phim… với thể loại chị đạt thành công định Hàng loạt giải thưởng đạt minh chứng rõ rệt cho điều Không dừng lại văn xi, Võ Thị Xn Hà đặt chân đến với môn nghệ thuật thứ nhiều kịch phim Kịch phim Chiếc hộp gia bảo; Kịch phim Chuyện rừng sồi - đạt Giải Khuyến khích (Cục Điện ảnh năm 1998); Kịch phim Đất lặng lẽ; Kịch phim Trăng nơi đáy giếng Cục Điện ảnh năm 2003… 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật Văn chương Võ Thị Xuân Hà thu hút độc giả trước hết lối kể chuyện hấp dẫn, nhiều nhận xét tinh tế, thâm trầm đậm chất triết lý xen lẫn giọng điệu pha chút dí dỏm hài hước, thêm vào quan niệm riêng nữ văn sĩ nghiệp văn chương thân 12 Với văn chương, Võ Thị Xuân Hà khẳng định tâm không để thân nghèo nàn khổ sở, thân chị chưa cảm thấy khổ sở Chị ln giữ tự tin, biết tin vào Đẹp ln giữ nét tươi trẻ Bên cạnh đó, sáng tác Xuân Hà độc giả dễ dàng nhận thấy tràn ngập thơng điệp yêu thương, đặc biệt mảng truyện ngắn Luôn tin, yêu đẹp nên Võ Thị Xuân Hà ln có kiến quan niệm sáng tác Chị ln ý thức rõ tính dân tộc sắc văn hóa người Việt Đối với yếu tố sex văn chương, Võ Thị Xuân Hà cho sex yếu tố mang tự nhiên người - tước văn học tác dụng phản ánh thực sống vốn có Chính quan điểm quán sáng tác với chiều sâu tư tưởng làm cho Võ Thị Xuân Hà không bị trộn lẫn với vô số nhà văn khác mà sáng tác chị tạo hiệu ứng thẩm mỹ tốt lòng người đọc 13 CHƯƠNG ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT VÀ THỜI GIAN TRẦN THUẬT TRONG VĂN XUÔI VÕ THỊ XUÂN HÀ 2.1 ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT Điểm nhìn trần thuật vị trí, góc độ, khoảng cách chủ thể trần thuật dùng để quan sát đối tượng trần thuật Điểm nhìn trần thuật xuất phát từ bên ngồi, xuất phát từ bên trong, có điểm nhìn từ phía lại có điểm nhìn từ nhiều phía… Khảo sát số sáng tác Võ Thị Xuân Hà, người viết nhận thấy sáng tạo nữ văn sĩ trước hết biểu khả khai thác nhiều tình huống, từ tạo đa dạng điểm nhìn Dưới ngòi bút chị, điểm nhìn nghệ thuật vừa phương thức tổ chức văn bản, vừa phát ngôn cá nhân nhà văn trước xu thời đại tác giả sử dụng cách khéo léo, tạo nên hiệu ứng tốt lòng độc giả 2.1.1 Điểm nhìn bên Trong sáng tác Xuân Hà nhà văn sử dụng điểm nhìn bên để khám phá chiều sâu bên tâm hồn người hay để kể lại sống xung quanh, kể lại biến cố thân nếm trải để chia sẻ độc giả, truyện ngắn Ngôi chiếu mệnh, Cuộc chuyện với cụ Rùa, Giấc mơ… Có thể thấy, cách trần thuật theo điểm nhìn bên trong, ngơn ngữ trần thuật thường mang đậm màu sắc chủ quan Cùng với việc dẫn dắt tình tiết, kiện, người trần thuật không ngần ngại thể cảm xúc, quan điểm Nhân vật đóng vai trò định hướng tư duy, tư tưởng, tình cảm cho độc giả 14 2.1.2 Điểm nhìn bên ngồi Thơng qua q trình khảo sát số truyện ngắn tiểu thuyết Võ Thị Xuân Hà, nhận thấy phần lớn tác phẩm trần thuật thứ ba - tức điểm nhìn trần thuật bên câu chuyện Như so với cách trần thuật từ điểm nhìn bên trong, quan điểm trần thuật câu chuyện xuất phát từ điểm nhìn bên ngồi chiếm ưu rõ rệt văn xuôi Võ Thị Xuân Hà sáng tác: Tường thành, Vườn hài nhi, Thiên thần nhỏ, Một ngày muôn đời Nữ văn sĩ hướng ngòi bút vào mạch cảm hứng sự, phản ánh sống đời tư phanh phui góc tối sống nhìn khách quan từ điểm nhìn bên ngồi - hồn toàn lựa chọn đầy hợp lý 2.1.3 Sự dịch chuyển kết hợp điểm nhìn trần thuật Luân phiên, phối hợp nhiều điểm nhìn khác vấn đề; đưa điểm nhìn nhân vật không liên quan đặt cạnh nhau; tạo lệch hướng cách nhìn người cuộc… cách mà tác giả sau đổi sử dụng cho tác phẩm Nhờ tạo điều kiện thuận lợi cho tinh thần đối thoại tự đối thoại cởi mở, dân chủ Trong số tác phẩm nhà văn khơng trì trọn vẹn từ đầu đến cuối điểm nhìn khách quan bên ngồi mà dịch chuyển vào điểm nhìn bên nhân vật từ điểm nhìn nhân vật chuyển sang điểm nhìn nhân vật khác, việc dịch chuyển giúp nhà văn phản ánh thực đời sống cách đa dạng, phong phú Nhờ dịch chuyển điểm nhìn, người đọc tiếp cận với giới nhân vật với đầy đủ phương diện: hình thức bên ngồi nội tâm ẩn giấu phía bên 15 Khảo sát số sáng tác Võ Thị Xuân Hà, người viết nhận thấy điểm tác giả khai thác tình truyện cách đa dạng, từ tạo đa dạng điểm nhìn trần thuật Cách đan xen nhiều điểm nhìn trần thuật khiến cho văn xuôi Võ Thị Xuân Hà trở nên nhiều chiều, đa dạng sinh động Có thể nói tìm tòi, đổi thể nghiệm đường sáng tạo nghệ thuật nữ văn sĩ Tuy yếu tố điểm nhìn trần thuật xuất phát từ phía bên ngồi, song đan xen nhuần nhuyễn nhiều điểm nhìn làm gia tăng độ tin cậy tính khách quan cho câu chuyện mà tác giả mang đến cho người đọc, qua nhằm tạo thêm sức thuyết phục cho thực đời sống 2.2 THỜI GIAN TRẦN THUẬT Đối với tác phẩm nghệ thuật nói chung tác phẩm văn học nói riêng, thời gian nghệ thuật đóng vai trò quan trọng, “hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” [15, tr.272] Nếu dòng thời gian tự nhiên diễn tiến cách theo chuỗi trước - sau, khứ - tương lai thời gian nghệ thuật “có thể đảo ngược, quy khứ, bay vượt tới tương lai xa xơi, dồn nén khoảng thời gian dài chốc lát lại kéo dài chốc lát thành vô tận” [15, tr.272] Nghiên cứu thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học nhìn yếu tố thi pháp, vừa giúp cảm thụ cách rõ ràng cụ thể tác phẩm lại vừa định hình quan niệm nghệ thuật phong cách riêng tác giả Theo Từ điển thuật ngữ văn học “sự miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn 16 định thời gian Và nhìn trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật” [15, tr.219] Thời gian trần thuật “thời gian vận động theo dòng vận động tuyến tính chiều văn ngôn từ Thời gian trần thuật thời gian kiện nói tới”, thời gian trật tự kiện phân bố lại truyện xếp chủ quan người kể chuyện, theo người kể chuyện sử dụng thời gian công cụ để xây dựng nên bối cảnh, xếp diễn tiến chuỗi kiện tác phẩm với đích đến cuối làm tăng hiệu nghệ thuật mức cao Trong tác phẩm tự sự, nhà văn sử dụng yếu tố thời gian cơng cụ để góp phần làm nên giá trị nghệ thuật cho tác phẩm Thời gian trần thuật tác phẩm tự phương diện quan trọng Nó thể sáng tạo nhà văn, đồng thời bộc lộ quan điểm tác phẩm 2.2.1.Thời gian gắn liền với biến cố đời nhân vật Võ Thị Xuân Hà thường sử dụng thời gian phương tiện đắc lực để phán ánh thực Trong tác phẩm chị, thời gian miêu tả với nhịp độ nhanh, gắn với biến đổi số phận, tính cách người Kẻ đối đầu, Những kẻ lãng mạn, Thiên thần nhỏ… 2.2.2 Thời gian tâm tưởng hướng khứ Trong số sáng tác mình, Xuân Hà đưa người đọc với thời gian tâm tưởng đời nhân vật qua truyện ngắn Xem mi- mô- za nở Bằng bút pháp miêu tả thời gian tâm tưởng khứ, tác giả làm bật trớ trêu hoàn cảnh 17 2.2.3 Thời gian đan xen, đảo lộn Văn xuôi Võ Thị Xuân Hà thường thường có độ chênh thời gian trần thuật thời gian trần thuật Thời gian trần thuật có vài năm, vài tháng; có vài ngày; ngày chí có thống chốc lại chứa đựng thông tin thời gian đời người hay quãng thời gian có ý nghĩa đặc biệt đời nhân vật Chính tương quan tạo kiểu thời gian nhiều bình diện có đan xen, đảo lộn bình diện thời gian với Khơng khóc Seoul, Bay lên miền xa thẳm, Ngôi chiếu mệnh, Ngày hội lúa… Có thể nói sử dụng thời gian làm phương thức chuyển tải nội dung điểm mạnh ngòi bút Võ Thị Xuân Hà, từ thời gian gắn với biến cố đời người, thời gian tâm tưởng hướng khứ đến đan xen xáo trộn bình diện thời gian 18 CHƯƠNG NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG VĂN XUÔI VÕ THỊ XN HÀ 3.1 NGƠN NGỮ TRẦN THUẬT Ngơn ngữ yếu tố mà nhà văn sử dụng trình “thai nghén” sáng tạo tác phẩm văn học; yếu tố xuất người đọc tiếp cận tác phẩm, mà ngơn ngữ trở thành yếu tố thiếu tác phẩm văn học Ngôn ngữ tác phẩm văn học ngôn ngữ đời sống khái quát hóa Trong phương thức tự sự, ngơn ngữ trần thuật khơng đóng vai trò then chốt mà thể phong cách, nhìn, giọng điệu, cá tính tác giả Theo Từ điển thuật ngữ văn học “ngơn ngữ người trần thuật phần lời văn độc thoại thể quan điểm tác giả hay quan điểm người kể chuyện sống miêu tả” [15, tr.148] Nó đóng vai trò then chốt phương thức tự mà có tác dụng yếu tố việc tạo nên phong cách nhà văn lẽ ngơn ngữ nhìn, cá tính tác giả trước sống Ngơn ngữ mang tính hệ thống nội tại, bên cạnh có mối quan hệ chặt chẽ với thực, nói khía cạnh đời sống có loại ngơn ngữ, loại từ vựng đặc trưng, đánh giá nhà văn Tơ Hồi: “Mỗi chữ soi bóng hồn cảnh tình hình xã hội lúc chữ đời… người viết văn khơng thể ngồi bóp óc nghĩ cách trau dồi câu chữ mà phải 19 vào thực tế đời sống bồi bổ chữ nghĩa cho ngòi bút” [16, tr.47] Có thể nói, phương diện đổi văn xuôi Việt Nam sau 1986 cách tân ngôn ngữ theo hướng đưa ngôn ngữ văn học đến gần với ngôn ngữ đời sống, bên cạnh tăng dần thơng tin triết lý thân ngôn ngữ, Võ Thị Xuân Hà khéo léo sử dụng lớp ngôn ngữ làm phong phú cho sáng tác 3.1.1 Ngơn ngữ mang đậm phong vị Huế Có thể thấy phần lớn sáng tác Xuân Hà tràn ngập âm vị Huế, chị bộc bạch: “Với người Huế, từ mô, tê, rứa… vừa gần gũi, vừa giản dị thân thương ăn sâu vào nếp sống thường ngày người dân Cố đô Những câu từ đơn giản lại tạo nên kỳ lạ du khách bốn phương” 3.1.2 Ngôn ngữ mang màu sắc tâm linh Trong số sáng tác chị Ngàn xanh gió, Cái vạc vàng có đòn khiêng kim khí…, yếu tố tâm linh, hình ảnh nhà chùa, sư thầy kết hợp với ngôn ngữ Phật giáo làm cho câu chuyện phảng phất khơng khí liêu trai, kỳ ảo Thơng qua vài khảo sát, thấy ngơn ngữ mang màu sắc tâm linh góp phần tạo nên sắc điệu riêng cho văn xuôi Võ Thị Xuân Hà 3.1.3 Ngôn ngữ đời thường, giản dị Với lối hành văn giản dị, phản ánh trung thành sống vốn có, nhà văn tái chân thực sống qua trang viết tiểu tuyết Tường thành…, phần lớn sáng tác chị phản ánh vấn đề có tính thời nóng 20 bỏng Vườn hài nhi, Tường thành, Ngọa sinh, Khơng khóc Seoul… 3.2 GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT Khảo sát văn xuôi Võ Thị Xuân Hà, người viết nhận thấy sắc thái giọng điệu mà chị thường sử dụng tác phẩm là: giọng trữ tình; giọng suy ngẫm, triết lý; giọng mỉa mai, cợt nhã 3.2.1 Giọng điệu trữ tình Chất trữ tình văn xi Võ Thị Xn Hà trước hết thể rung cảm tinh tế đời sống nội tâm diễn đạt thứ ngôn ngữ, giọng điệu tràn ngập sắc thái trữ tình thơng qua Café u dấu, Đi qua mùa đông giá lạnh, Một ngày muôn đời, Ngày hội lúa Bên cạnh đó, nhắc đến giọng điệu trữ tình trang văn Võ Thị Xuân Hà không kể đến lời tự hào ngợi ca nhắc đến quê hương, nỗi nhớ khắc khoải người xa quê thể qua Trôi sương mù, Chuyện người gái hát rong… 3.2.2 Giọng suy ngẫm, triết lý Văn xuôi Xuân Hà thường có dung lượng nhỏ lại phản ánh sâu sắc thực sống với mảnh đời, số phận Trong lúc đối thoại, tranh luận, nhân vật sáng tác Xuân Hà thường bộc lộ trực tiếp quan niệm, kiến vấn đề mà nhà văn quan tâm, vấn đề tranh luận thường nhìn nhận nhiều chiều kích khác 21 3.2.3 Giọng mỉa mai, cợt nhã Giọng mỉa mai cợt nhã xuất văn xi Võ Thị Xn Hà khơng mục đích tạo tiếng cười bỡn cợt mà đơn giản lối kể chuyện thuật lại xảy quanh Ẩn chứa sau lời bơng đùa giễu cợt lại suy ngẫm, trăn trở đời người với Ngọa sinh, Lá bùa… Có thể nói, giọng trữ tình êm ái, giọng suy chiêm nghiệm triết hay giọng mỉa mai cợt nhã ba số giọng điệu đa dạng độc giả tìm thấy văn xi Võ Thị Xn Hà nói riêng văn xi Việt Nam sau đổi nói chung Đến với sáng tác chị, người đọc cảm nhận giọng kể đầy chất thơ miêu tả tình u đơi lứa hay quê hương xứ sở, trầm xuống đầy suy ngẫm trước số phận không may mắn, ẩn chứa đằng sau chữ chiêm nghiệm đau đáu cõi nhân sinh hết lòng người phụ nữ ln đời, người 22 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam sau 1975, sau thời kỳ đổi chứng kiến xuất hàng loạt bút nữ Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Dạ Ngân… Thơng qua sáng tác mình, họ góp phần tạo nên giai đoạn cho văn học nước nhà, Võ Thị Xuân Hà số Văn xi chị nhẹ nhàng lại có cách chiếm lĩnh thực sống riêng người gái xứ Huế Ln mang ý thức hệ nhà văn mới, niềm đam mê tình yêu nghiệp văn chương, chị ln mê mải tìm tòi, khám phá, sáng tạo nên mẻ Với chị, tạo hóa ban tặng cho người thiên chức họ phải nỗ lực để hồn thành tốt thiên chức Bắt nguồn từ cách nhìn đổi từ sống thấm đẫm chất nhân văn cao cả, nữ văn sĩ khơng ngừng tìm tòi, phát bất ngờ ẩn chứa đằng sau trang văn từ tạo nên nét lạ cho nghệ thuật sáng tác nói chung nghệ thuật trần thuật nói riêng Thơng qua q trình khảo sát nghệ thuật trần thuật văn xuôi Võ Thị Xuân Hà, nhận thấy rằng: Văn xuôi Võ Thị Xuân Hà thể lối viết sắc sảo, đậm tính nhân văn, tiếp cận với sáng tác chị, người đọc tìm suy ngẫm viết đáu đáu trước biến chuyển đời sống khiến cho số phận người bị biến đổi Trong sáng tác mình, Võ Thị Xn Hà ln lựa chọn điểm nhìn trần thuật phù hợp với nội dung tư tưởng ý đồ 23 thân Theo đó, việc lựa chọn điểm nhìn từ bên ngồi giúp nhà văn phản ánh thực sống cách chân thực khách quan vốn có Bên cạnh đó, điểm nhìn bên nữ văn sĩ sử dụng để khắc họa nội tâm người Đối tượng trần thuật khơng tiếp cận hình dáng với biểu bên ngồi mà soi rọi tận góc khuất chiều sâu tâm hồn Một điểm đặc biệt tiếp cận văn xuôi Xuân Hà, người đọc dễ dàng nhận thấy dịch chuyển kết hợp điểm nhìn trần thuật tác phẩm, điểm nhìn trang viết chị khơng hẳn trì xuyên suốt từ đầu đến cuối truyện mà linh hoạt thay đổi, tạo nên hấp dẫn cho câu chuyện mà chị hướng đến, qua giúp Xuân Hà phân tích diễn biến tâm lý nhân vật cách kỹ càng, tinh tế Thời gian trần thuật văn xuôi Võ Thị Xuân Hà góp phần thể rõ cá tính sáng tạo ý đồ nghệ thuật nhà văn Từ thời gian gắn liền với biến cố đời nhân vật, thời gian tâm tưởng hướng khứ thời gian đan xen đảo lộn, nhà văn tạo cho nhân vật khoảng thời gian thích hợp để bộc lộ tâm trạng, hồi ức Chính khai thác bình diện thời gian cách độc đáo tạo nên dấu ấn riêng nghệ thuật thể Võ Thị Xuân Hà Giọng điệu trần thuật văn xuôi Võ Thị Xuân Hà có nhiều tìm tòi, đổi Bằng kết hợp khéo léo giọng điệu với đem đến cho văn xuôi nữ tác giả nét hấp dẫn riêng Chính điều góp phần rút ngắn khoảng cách người trần thuật đối tượng trần thuật, tạo cho tác phẩm tiếng nói đa thanh, giàu xúc cảm 24 Là nhà văn ln khơng ngừng tìm tòi tự đổi mới, ngơn ngữ văn xi Xn Hà có tìm tòi riêng Bên cạnh lớp ngơn ngữ đời thường giản dị, nhà văn sử dụng chuỗi hệ thống ngơn ngữ giàu chất thơ, phong phú hình ảnh biểu cảm Cùng với lớp nhà văn thời, Xuân Hà tác giả có ý thức việc lựa chọn câu chữ cho sáng tác Sống hết mình, trải lòng trước đời, Võ Thị Xuân Hà mang đến cho tác phẩm hệ thống ngơn ngữ đa dạng, phong phú, điều góp phần thể q trình lao động nghệ thuật say mê, bền bỉ chị Với sáng tác xuất thời gian qua, phủ nhận văn xuôi Võ Thị Xuân Hà góp phần làm nên diện mạo văn học nữ nói riêng văn học nước nhà nói chung Thông qua đề tài nghiên cứu Nghệ thuật trần thuật văn xuôi Võ Thị Xuân Hà, người viết mong muốn góp phần đưa người đọc đến gần với “đứa tinh thần chị”, suy ngẫm chiêm nghiệm đời số phận nhân vật, cười đau với chị ... 1: Văn xuôi Võ Thị Xuân Hà- dòng riêng nguồn chung Chương 2: Điểm nhìn trần thuật thời gian trần thuật văn xuôi Võ Thị Xuân Hà Chương 3: Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật văn xuôi Võ Thị Xuân Hà. .. chung nghệ thuật trần thuật nói riêng Thơng qua q trình khảo sát nghệ thuật trần thuật văn xuôi Võ Thị Xuân Hà, nhận thấy rằng: Văn xuôi Võ Thị Xuân Hà thể lối viết sắc sảo, đậm tính nhân văn, tiếp... nhà lý lựa chọn vấn đề Nghệ thuật trần thuật văn xuôi Võ Thị Xuân Hà làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tuy “dấn thân” vào nghiệp văn chưa lâu song Võ Thị Xuân Hà

Ngày đăng: 26/05/2020, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w