1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi khuất quang thuỵ

127 648 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 578,5 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Phan Thị hồng diệu Nghệ thuật trần thuật văn xuôi khuất quang thụy luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2008 LI CM N hon thnh luận văn, ngồi nỗ lực thân tơi nhận giúp đỡ chu đáo, nhiệt tình thầy giáo, cô giáo Khoa Ngữ văn, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Vinh, gia đình, bạn bè đặc biệt giáo - PGS TS Tôn Phương Lan Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Tôn Phương Lan - người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn thầy, giáo, gia đình, bạn bè Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Phan Thị Hồng Diệu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nửa sau kỷ XX văn học viết chiến tranh dòng chủ lực văn học dân tộc Khi đất nước đặt trước thử thách “Tổ Quốc chết” nhà văn cách mạng đặt trách nhiệm cơng dân lên cao nhất, hạn chế định văn học viết chiến tranh chiến tranh đạt thành tựu lớn với gương mặt sáng giá văn đàn Việt Nam Sau chiến tranh, dòng văn học viết chiến tranh tiếp tục với thành tựu thay đổi hệ, thay đổi cách nhìn tất yếu quy luật vận động văn học Khuất Quang Thụy - thuộc hệ nhà văn lớn trưởng thành từ chiến hào Ngay xuất với tiểu thuyết đầu tay Trong gió lốc ơng ý đóng góp kịp thời vào văn học viết chiến tranh sau chiến tranh Một tác phẩm đặc sắc dường cịn mang thở nóng hổi trận chiến đấu cuối nghiệp giải phóng thống đất nước Từ đến nay, hành cần mẫn lặng lẽ lộ trình văn học sáng tác ơng xuất đặn đời sống văn học với trải nghiệm thời trẻ gian lao hào hùng đất nước, mảng đời thường u ẩn năm hậu chiến dân tộc vừa vượt qua thử thách gay go lại tiếp bước vào thời kỳ gay go nhọc nhằn không Đặc biệt, ông nỗ lực để vừa vượt qua hạn chế người tham gia chiến trận nên dễ bị lệ thuộc vào kiện, người có thật mà gặp, vừa dùng hiểu biết chiến tranh tư cách nhân chứng để chưng cất dàn dựng thể cách hợp lý yêu cầu tác phẩm Sự nỗ lực thể bước qua tác phẩm Cuối năm 1989, Góc tăm tối cuối đời, Báo Văn nghệ tổ chức toạ đàm tiểu thuyết ghi nhận đóng góp vào thời điểm ông vào văn chương nước nhà đường đổi Và tiểu thuyết Những tường lửa - Giải thưởng Bộ Quốc phòng Tặng thưởng Hội nhà văn năm 2005 kết xứng đáng với nỗ lực Năm 2007, ơng vinh dự nhận giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật Thế nhưng, viết, cơng trình nghiên cứu sáng tác Khuất Quang Thụy đến chưa nhiều Các nghiên cứu, phê bình dừng lại việc đánh giá tác phẩm riêng lẻ chưa có nhìn hệ thống, tồn diện nghiệp sáng tác văn xuôi ông Cho nên, nghiên cứu sáng tác Khuất Quang Thụy vấn đề “mở” cần có cơng trình khoa học đánh giá cách đầy đủ tồn diện cách tân đóng góp ơng sáng tác văn học Nhất thời gian trôi đi, hệ nhà văn trưởng thành chiến tranh trở thành hội viên Hội người… cao tuổi Khảo sát văn xuôi Khuất Quang Thụy tiếp cận vào hệ thống cấu trúc văn bản, nhận thấy nghệ thuật trần thuật phương diện tạo nên sức hấp dẫn trang văn ông Nghệ thuật trần thuật văn xuôi Khuất Quang Thụy yếu tố quan trọng phương thức biểu đồng thời yếu tố tạo nên cá tính sáng tạo nhà văn Đó phương diện mà Khuất Quang Thụy chứng tỏ lực, tâm huyết Bởi vậy, việc nghiên cứu nghệ thuật trần thuật văn xuôi Khuất Quang Thụy việc làm cần thiết để tiếp cận đánh giá số tác giả có đóng góp cho văn học Việt Nam đương đại, đặc biệt mảng văn xuôi viết chiến tranh Nghiên cứu đề tài này, thiết nghĩ cần thiết việc giảng dạy tác phẩm văn xi đương đại nói chung tác phẩm viết chiến tranh nói riêng nhà trường Với sở thực tiễn trên, chúng tơi mạnh dạn sâu tìm hiểu đề tài “Nghệ thuật trần thuật văn xuôi Khuất Quang Thụy” Mong với kết đạt luận văn có nhìn khái qt, hệ thống cách tân, đóng góp văn xi Khuất Quang Thụy phương diện nghệ thuật trần thuật q trình đổi văn xi đương đại, đồng thời thấy xu hướng vận động chung văn xuôi Việt Nam sau 1975 Lịch sử vấn đề Khuất Quang Thụy bút văn xuôi đặc sắc đa dạng xuất kháng chiến chống Mĩ cứu nước Trong q trình sáng tác, ơng gặt hái nhiều thành công giai đoạn văn học Việt Nam từ sau thời kỳ năm tám mươi Với lực tâm huyết ông có đóng góp định cho trình đổi văn học Việt Nam sau 1975 Tuy vậy, nay, nghiên cứu phê bình sáng tác ơng cịn ỏi, viết tác phẩm cụ thể với nhiều vấn đề đặt nhan đề, nhân vật, kết cấu… Các viết dừng lại tác phẩm riêng lẻ tìm hiểu đổi tác phẩm chưa có nhìn hệ thống, tồn diện nghiệp sáng tác Khuất Quang Thụy, đặc biệt phương diện nghệ thuật trần thuật chưa có tác giả đặt có hệ thống Với tài liệu có tạm chia hướng nghiên cứu sáng tác Khuất Quang Thụy sau Nhóm 1, bao gồm viết, nghiên cứu phê bình mang tính chất tương đối quy mơ tác phẩm cụ thể đăng tải báo, tạp chí báo Văn nghệ, tạp chí Văn nghệ Quân đội…, công bố hội thảo lớn Ngay từ tiểu thuyết Trong gió lốc vừa đời Từ Sơn có viết “Trong gió lốc - tiểu thuyết đầu tay Khuất Quang Thụy” Bài báo có nhìn khái qt, tồn diện thành cơng hạn chế ngòi bút nhà văn Tác giả cặn kẽ vào văn tác phẩm để nhận thấy “nhà văn phát huy triệt để thuận lợi Anh bám kiện có thật đồng thời biết chọn cách thể giàu cảm xúc” Để từ “khắc hoạ tương đối cụ thể số chân dung tính cách hàng loạt nhân vật hai phía ta địch” Tựu trung lại, tác giả viết khẳng định thành cơng tiểu thuyết Trong gió lốc: “Tiểu thuyết làm sống lại lòng người đọc chiến dịch lịch sử dẫn tới đại thắng mùa xuân 1975 với hào hùng, với khí quy mô hùng vĩ, với tầm cỡ chiến thắng lớn lao nó” [72; 117] Với tiểu thuyết Góc tăm tối cuối cùng, Hồng Diệu có viết báo Văn nghệ Quân đội số năm 1989 Tác giả viết nhận vấn đề quan tâm mẻ tiểu thuyết vấn đề số phận người bình thường để thể vấn đề bật tác giả cấu trúc tiểu thuyết kết hợp trục số phận ơng Dần bên cạnh đó, tình tiết phụ “được gắn nhuần nhuyễn với trục chính” tạo nên cấu trúc hồn chỉnh Ngồi ra, tác giả cịn bàn vấn đề ngơn ngữ, tính triết lý tác phẩm, vấn đề kết thúc tiểu thuyết Cuối cùng, Hồng Diệu nêu nhận định khái quát: “Có thể khẳng định Góc tăm tối cuối lại lần cho cảm giác văn xuôi năm khởi sắc rõ rệt Đi thật sâu vào tâm tư, tình cảm vào niềm vui, nỗi đau người theo chủ nghĩa nhân văn hay nói Khuất Quang Thụy phấn đấu để thực ”sự thật người” hướng đúng” [12; 121] Từ Sơn viết “Tản mạn tiểu thuyết Khơng phải trị đùa” đặt nhiều vấn đề nhan đề tiểu thuyết, vấn đề đối thoại tác phẩm đặc biệt, tác giả sâu tìm hiểu nghệ thuật phân tích nhân vật Tuấn, Tình, vợ chồng Nhường, vợ chồng Bảo - Thư Từ đó, tác giả báo đến kết luận “Cuốn tiểu thuyết này, anh (Khuất Quang Thụy) gợi cách nhìn chiến tranh người lính phong phú hơn, đa dạng Điều quan trọng Khuất Quang Thụy anh có nhìn nhân hậu đầy niềm tin vào người vào tốt đẹp đời” [73; 120] Với viết “Những tường lửa đổi tiểu thuyết sử thi” Nguyễn Thanh Tú đặt tác phẩm đối sánh với tiểu thuyết sử thi 1945 1975 để nhận đổi Khuất Quang Thụy nghệ thuật viết tiểu thuyết sử thi Đó đóng góp Khuất Quang Thụy bối cảnh văn xi sau 1975 Tác giả báo tìm hiểu đối sánh vấn đề như: Nghệ thuật thể nhân vật, cách tân kết cấu tác phẩm, vận dụng thành công thủ pháp đồng hiện, đặc biệt vấn đề thay đổi điểm nhìn - trao nhìn cho nhân vật tạo nên dịch chuyển luân phiên điểm nhìn trần thuật mang lại nhìn đa diện, nhiều chiều “Các điểm nhìn dịch chuyển luân phiên cách thông minh tạo nhìn nhiều chiều Cùng kiện soi chiếu nhiều góc độ để phân tích, lật xới, chiêm nghiệm, cật vấn… Nhờ góp phần tạo cho tiểu thuyết có chiều sâu cần thiết” [104; 99] Cùng viết tiểu thuyết Những tường lửa - Nguyễn Chí Hoan viết “Về người anh hùng, chiến tranh đồng đội hay "nỗi buồn chiến tranh"khác nhân đọc Những tường lửa Khuất Quang Thụy” lại sâu bình luận, luận chứng vấn đề người anh hùng, cảm hứng anh hùng Tác giả khẳng định: “chúng thấy số tác phẩm văn chương chiến tranh năm gần tiểu thuyết Những tường lửa tác giả Khuất Quang Thụy tác phẩm hoi đưa người anh hùng vào tâm điểm khảo sát nữa, tái lớp nhân vật anh hùng đưa cảm hứng anh hùng vào luận đề chiến tranh đồng đội” [52; 264] Ngoài trên, cịn có nhiều tập trung vào tác phẩm gây tiếng vang Góc tăm tối cuối cùng, Những tường lửa… phần lớn nhận định nhiều nhà phê bình, nghiên cứu cho với sáng tác tiêu biểu có giá trị có hướng tiếp cận mới, tạo nên đóng góp lớn cho văn học nước nhà cơng đổi Góc tăm tối cuối gây ý lớn người đọc sáng tác Khuất Quang Thụy Báo Văn nghệ số 11 năm 1990 ghi lại toạ đàm tác phẩm này, bao gồm nhiều ý kiến nhà văn, nhà nghiên cứu Kim Lân, Phan Hồng Giang, Cao Tiến Lê… ý kiến nhà văn nói tác phẩm Đây toạ đàm trao đổi sơi nổi, có nhiều ý kiến phát đổi tiểu thuyết Tựu trung, khẳng định “trong bối cảnh lúc giờ, tác phẩm có đổi đáng kể góp phần khẳng định văn học nước nhà năm trở lại thực khởi sắc” [69; 12] Tháng 12 năm 2005, Nhà xuất Quân đội Nhân dân phối hợp Thư viện Quân đội tổ chức toạ đàm giới thiệu tiểu thuyết Những tường lửa đạt giải A - Giải thưởng năm Bộ Quốc phòng Tặng thưởng văn học Hội Nhà văn Trong buổi toạ đàm bạn đọc, đặc biệt nhiều cựu chiến binh có phân tích cụ thể vào chi tiết, nhân vật tâm đắc, khen thiếu sót Buổi toạ đàm diễn khơng khí dân chủ nên có nhiều ý kiến sắc sảo, quý báu Với viết trên, mặc dù, tác giả cố gắng có nhìn khái quát tác phẩm cụ thể với nhiều đổi mới, cách tân sáng tác Khuất Quang Thụy khơng tránh khỏi nhìn có phần chủ quan thường thiên nội dung tư tưởng Nhóm Các ý kiến nhận định đánh giá sáng tác Khuất Quang Thụy nghiên cứu tổng quan văn học Việt Nam sau 1975 khuynh hướng sáng tác, vận động thể loại…Đây ý kiến mang tính chất khái quát, nhà nghiên cứu đề cập đến sáng tạo mẻ, đóng góp chủ yếu sáng tác Khuất Quang Thụy chưa có luận chứng cụ thể rõ ràng Tuy nhiên, lại gợi mở có giá trị q báu cho chúng tơi q trình thực đề tài Bích Thu bài: “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới” viết “Trong vận hành chung thể loại, nhìn lại năm tiền đổi (75 - 85) không ghi nhận xuất loạt tiểu thuyết gây tiếng vang thời tín hiệu mở đầu thời kỳ sáng tạo tiếp nhận văn chương đại Từ Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Năm 75 họ sống (Nguyễn Trí Hn), Trong gió lốc (Khuất Quang Thụy) đến Đứng trước biển, Cù lao tràm (Nguyễn Mạnh Tuấn), Gặp gỡ cuối năm, Thời gian người (Nguyễn Khải)… minh chứng cho chuyển đổi tư sáng tạo quan niệm nghệ thuật nhà văn Những tác phẩm kể khởi động đưa tới đổi triệt để liệt cách nhìn thực thi pháp thể loại" [88; 75] Về tác phẩm Góc tăm tối cuối cùng, có nhiều nhận định đánh giá khái quát với đổi tiểu thuyết nhiều mặt Tôn Phương Lan “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới” viết: “Đổi quan niệm nghệ thuật người Con người đời thường trở thành đối tượng dành ý nhiều nhà văn Góc tăm tối cuối thể người chun trơng coi nhà xác Ngịi bút anh trân trọng cách xử lý tình để làm bật lên hình ảnh người bình thường bị hoàn cảnh truy đến tư tưởng toát lên vẻ đẹp thánh thiện" [48; 45] Cùng chung ý kiến với Tơn Phương Lan, Bích Thu nhận tiểu thuyết Góc tăm tối cuối có chuyển đổi điểm nhìn nhà văn hướng đến đời sống tâm hồn người, khơi sâu vào cõi tâm linh, vô thức người, khai thác “con người bên người” Bởi vậy, tác phẩm có nhìn người đa chiều Ngồi ra, nhà nghiên cứu nhận tác phẩm Góc tăm tối cuối biểu sáng tạo việc sâu vào đời sống tâm hồn người, đời sống tâm linh tạo nên đổi thi pháp thể loại tiểu thuyết Tiêu biểu ý kiến Lý Hoài Thu: Những tác phẩm kết cấu theo quy luật tâm lý (dòng hồi tưởng ký ức, tư tưởng nhân vật) trở nên linh hoạt, sáng tạo Ăn mày dĩ vãng, Góc tăm tối cuối cùng… Trần Mai Nhân viết “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000”, tìm hiểu “cách tiếp cận tái hiện thực chiến tranh” ra: “Sự đổi khác biệt so với trước nhà văn gia tăng ý đến việc trình bày “con người diễn biến lịch sử” Nghĩa nhà văn miêu tả biến cố, kiện đời sống tinh thần, đời tư, tâm hồn người Cái mà họ quan tâm không chiến tranh xảy mà sau chiến tranh, người ta sống nào… Góc tăm tối cuối dựng lại chiến tranh nước mắt, đau thương, “sự thật người” vừa khỏi chiến qua số phận ơng Dần…Vì thế, chiến tranh lên toàn diện hơn, khách quan hơn” [63; 21] Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng viết “Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975” nhấn mạnh vấn đề vai trò ký ức thay đổi cấu trúc tiểu thuyết, coi thành tố quan trọng dùng để tổ chức tác phẩm Ký ức tạo cho tiểu thuyết cấu trúc kép, tạo nên “tiểu thuyết tiểu thuyết” Một cấu trúc kép tiểu thuyết tạo nên đặc điểm trần thuật (gia tăng tính chủ quan, phối hợp nhiều giọng kể điểm nhìn người kể chuyện thay đổi) Điều thể rõ tiểu thuyết Khơng phải trị đùa (Khuất Quang Thụy), Thân phận tình yêu (Bảo Ninh), Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai)… Ngồi hai nhóm nghiên cứu trên, cịn có nói chuyện, trao đổi vấn nhà văn Khuất Quang Thụy loại thông tin đại chúng báo hình, báo điện tử… Theo chúng tơi, phóng viên đặt câu hỏi xung quanh nghề nghiệp, tác phẩm nhà văn nghĩa họ đánh giá nhận xét Mặc dù, phát ngôn tác giả sắc màu phê bình văn học ẩn chứa Tiêu biểu trả lời vấn Báo Thể thao Văn hoá tác giả Khuất Quang Thụy nhận giải thưởng văn học, nghệ thuật báo chí 10 đề tài chiến tranh cách mạng lần thứ diễn ngày 25/12/2005 Nhà hát lớn Hà Nội Gần đây, phóng viên Tồn Nguyễn có trao đổi với nhà văn đời văn ông Trong trao đổi “Lướt Web nhà văn” Khuất Quang Thụy cởi mở bộc lộ nhiều suy nghĩ, ý tưởng sáng tạo hai mảng đề tài chiến tranh nông thôn Bước sang năm thứ kỉ XXI, nhà văn khốc áo lính thuỷ chung với đề tài chiến tranh cách mạng Ông viết Đối chiến hứa hẹn nhiều đổi bất ngờ Tóm lại, nhóm tập trung viết, ý kiến đánh giá sát thực, bộc lộ cảm nhận sâu sắc nhà nghiên cứu sáng tác Khuất Quang Thụy Tuy nhiên, ý kiến dừng lại việc bình luận tác phẩm cụ thể Khi đó, tác phẩm xem xét nhiều góc độ khác Chẳng hạn, hội thảo Góc tăm tối cuối cùng, Những tường lửa… Những ý kiến nhóm nói đánh giá tương đối hoàn chỉnh khoanh vùng phạm vi tác phẩm cụ thể Bởi vậy, nghiên cứu sáng tác văn xi Khuất Quang Thụy cịn thiếu nhìn mang tính tổng quan, đánh giá tồn diện, hệ thống cách tân đóng góp ông Nhóm Các ý kiến nhận định, đánh giá nhà nghiên cứu đổi mới, đóng góp Khuất Quang Thụy phát triển văn học Việt Nam sau 1975 Do ý kiến đặt phạm vi hạn chế nghiên cứu tổng quan thời kỳ văn học, vận động thể loại nên chưa có luận giải cụ thể, chi tiết Tuy vậy, nhận định tương đối xác, sâu sắc Đặc biệt, phát nhà nghiên cứu đổi bút pháp, thi pháp thể loại văn xuôi Khuất Quang Thụy có tác động đến thay đổi cách viết, cách kể, nghệ thuật trần thuật nhà văn Bởi vậy, gợi dẫn quý báu có ý nghĩa tác giả luận văn Bên cạnh đó, nói chuyện, trao đổi tác giả phương tiện thông tin đa dạng, mặc dù, chưa mang tính chuyên sâu ý kiến bổ ích cho chúng tơi có nhìn đa chiều toàn diện ý tưởng ... cứu: Nghệ thuật trần thuật văn xuôi Khuất Quang Thụy công việc cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung sâu tìm hiểu nghệ thuật trần thuật văn xi Khuất Quang. .. thuật văn xuôi Khuất Quang Thụy - Nhận độc đáo nghệ thuật trần thuật văn xi Khuất Quang Thụy Từ đó, khẳng định vai trị đóng góp nhà văn văn học nước nhà, đồng thời thấy xu hướng vận động văn xuôi. .. thức trần thuật sáng tác văn xuôi Khuất Quang Thụy điểm nhìn trần thuật, quan điểm 12 trần thuật, giọng điệu ngơn ngữ trần thuật Từ đó, đưa nhận định, kết luận mang tính khái quát đặc điểm trần thuật

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hải Anh (2001), Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật trong sáng tác trước cách mạng tháng tám của Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật trong sáng táctrước cách mạng tháng tám của Nam Cao
Tác giả: Lê Hải Anh
Năm: 2001
2. Lại Nguyên Ân (1986), "Thử nhìn lại văn xuôi 10 năm qua", Tạp chí Văn học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nhìn lại văn xuôi 10 năm qua
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1986
3. Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học cùng thời, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống với văn học cùng thời
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998
4. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
5. Nguyễn Thị Bình (2005), "Về một hướng thử nghiệm của tiểu thuyết Việt Nam gần đây", Tạp chí Văn học, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một hướng thử nghiệm của tiểu thuyếtViệt Nam gần đây
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2005
6. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 những đổi mới căn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 những đổimới căn bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
7. Lê Huy Bắc (1998), "Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại", Tạp chí Văn học, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
8. M.Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hoá - Thông tin và Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Năm: 1992
9. M.Bakhtin (1993), Thi phápĐôxtôievxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi phápĐôxtôievxki
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
10. Nguyễn Minh Châu (1987), "Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn học Việt Nam minh hoạ", Báo Văn nghệ, (49), (50) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn vănhọc Việt Nam minh hoạ
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1987
11. Nguyễn Văn Dân (2001), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NxbKhoa học Xã hội
Năm: 2001
12. Hồng Diệu (1990), "Bàn về Góc tăm tối cuối cùng", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về Góc tăm tối cuối cùng
Tác giả: Hồng Diệu
Năm: 1990
13. Đinh Xuân Dũng (1976), "Chiều rộng và chiều sâu của tiểu thuyết những năm chống Mĩ cứu nước", Tạp chí Văn học, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiều rộng và chiều sâu của tiểu thuyếtnhững năm chống Mĩ cứu nước
Tác giả: Đinh Xuân Dũng
Năm: 1976
14. Đinh Xuân Dũng (1995), "Văn học Việt Nam viết về chiến tranh - hai giai đoạn phát triển", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam viết về chiến tranh - haigiai đoạn phát triển
Tác giả: Đinh Xuân Dũng
Năm: 1995
15. Đinh Xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh và sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện thực chiến tranh và sáng tạo văn học
Tác giả: Đinh Xuân Dũng
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2003
16. Đặng Anh Đào (2002), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tây hiện đại, Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tây hiệnđại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
17. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
18. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ con chữ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vọng từ con chữ
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2003
19. Phan Cự Đệ (1986), "Mấy vấn đề lý luận của văn xuôi hiện nay", Tạp chí Văn học, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lý luận của văn xuôi hiện nay
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 1986
20. Phan Cự Đệ (2001), "Tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu thời kỳ đổi mới", Tạp chí Văn học, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu thời kỳ đổimới
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w