Giọng điệu suy tư, chiờm nghiệm

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi khuất quang thuỵ (Trang 97 - 100)

Sự thay đổi toạ độ nhỡn ngắm con người và cuộc đời đó tạo nờn trong văn Khuất Quang Thụy chất giọng suy tư đậm chất triết lý. Cựng với điểm nhỡn và việc lựa chọn đề tài thỡ mỗi nhà văn đều cú những vựng sỏng tạo riờng, những cảm hứng riờng, điều đú quy định giọng điệu của tỏc phẩm. Một tỏc phẩm văn học bao giờ cũng là sự kết tinh của tư tưởng tõm hồn, tài năng nghệ thuật, bản lĩnh, vốn sống kinh nghiệm và kiến thức thực tế của nhà văn. Và ở trong đú dự ớt dự nhiều, cỏch này hay cỏch khỏc đều là sự tự biểu hiện mỡnh của tỏc giả, nghĩa là nơi "đứa con tinh thần" của nhà văn bao giờ cũng thể hiện hỡnh hài dỏng dỏp của người đẻ ra nú. Bằng chớnh kinh nghiệm và sự từng trải cỏ nhõn Khuất Quang Thụy đó làm sõu sắc cho hỡnh tượng và chủ đề tỏc phẩm.

Suy tư chiờm nghiệm là sự suy nghĩ, xem xột và đoỏn biết của con người nhờ sự trải nghiệm của cỏ nhõn. Khảo sỏt tỏc phẩm của ụng ta thường

thấy những cõu chiờm nghiệm, cõu văn mang đậm chất triết lý. Cú khi, nhà văn để nhõn vật núi lờn những suy nghĩ, xột đoỏn bằng chớnh sự trải nghiệm của họ. Tuỳ theo cỏch sống và nguyờn tắc ứng xử, tuỳ sự hiểu biết và vốn sống, tuỳ điều kiện hoàn cảnh riờng mà mỗi nhõn vật đều cú được tiếng núi của mỡnh.

Tớnh chõn thực trong những trang viết bàn về vấn đề bản chất chiến tranh của Khuất Quang Thụy được gia tăng khi nhà văn trao cỏi nhỡn cho nhiều nhõn vật với những trải nghiệm riờng tư mang tớnh cỏ nhõn. Chiến tranh được trải nghiệm gắn với nỗi thấm thớa suy nghiệm trong cuộc hành trỡnh tỡm về vựng ký ức của những người lớnh trong hiện tại. Với Tỡnh, người đó từng chịu bao mất mỏt, đau thương trong chiến tranh và nỗi ỏm ảnh về chiến tranh ỏc liệt vẫn khụng thụi đeo bỏm, đó nhận ra một điều rằng: "đó đụng đến chiến tranh thỡ khụng cũn là trũ đựa nữa". Cũn với Sư trưởng của Tuấn trong cuộc chiến Tõy Nam đó nhận thức một điều sõu sắc: "Khụng ai được sinh ra để chuẩn bị cho chiến tranh cả." Cũn với Tuấn vốn là người lớnh sẵn sàng đương đầu với mọi tai hoạ của chiến tranh nhưng vẫn nghĩ rằng: "Cú hai thứ khụng bao giờ cú thể coi là trũ đựa đú là tỡnh yờu và chiến tranh". Và trong dũng suy ngẫm về cuộc đời, Tuấn đó ngẫm nghĩ "Mỗi cuộc chiến tranh đi qua để lại bao khoảng trống khụng thể thay thế được trong cuộc đời này? Đú là những lỗ trống thăm thẳm khụng thể lấp đi như san lấp hố bom".

Là một người từng trải qua hai cuộc chiến tranh khốc liệt trở về với cuộc sống thời bỡnh đặc biệt, Tuấn chứng kiến những ngổn ngang của thời hậu chiến anh như muốn đỳc kết một vấn đề cú ý nghĩa nhõn sinh: "chống lại sự tha hoỏ cú lẽ mới là cuộc chiến đấu sõu sắc nhất, bản chất nhất trờn con đường dẫn tới sự hoàn thiện của con người" [99; 281].

Trong tỏc phẩm của Khuất Quang Thụy, nhiều lời thoại thể hiện sự trải nghiệm cỏ nhõn bộc lộ một cỏch tự nhiờn, thoải mỏi. Chẳng hạn, trong đoạn đối thoại của Bằng, Khỏnh và người thầy dạy học cũ của cỏc anh mà nay trở thành nhà tu hành đó thể hiện những lời suy nghiệm cỏ nhõn mang tớnh triết luận sõu sắc:

"Khỏnh mơ màng:

- Đú là một… chủ đề rất hay. Quyền lực, danh vọng và tỡnh yờu… rồi, gỡ nữa?

- Đồng tiền! - Bằng núi tiếp.

- Đỳng vậy - Khỏnh gật đầu - Quyền lực, danh vọng - tỡnh yờu và đồng tiền. Ba thế lực ghờ gớm và đỏng sợ nhất đối với con người đấy. Thưa thầy, thầy cú thấy như vậy khụng?

Nhà sư trầm ngõm suy nghĩ một lỏt rồi núi:

- Đú quả là ba thế lực đỏng sợ. Ba ngụi chỳa tể đối với con người. Nhưng… cỏc anh cú thấy rằng đú cũng là ba nguồn động lực mạnh mẽ đẩy loài người đi lờn khụng? Tỡnh yờu… chớnh là cỏi bắt đầu cho lịch sử loài người. Cũn quyền lực chớnh là động lực lịch sử loài người. Đồng tiền (hay núi rộng ra là quyền lợi) cũng là một sản phẩm của văn minh, khụng chỉ là "con điếm của nhõn loại" như người ta vẫn núi. Con người… suy cho cựng chỉ quay cuồng quanh ba ngụi chỳa tể ấy mà thụi. Ba ngụi chỳa ấy sẽ thử thỏch con người, như ba tấm kớnh chiếu yờu vậy. Con người sẽ soi vào đú để mà bộc lộ bản thõn mỡnh" [100; 143].

Điều đặc biệt, sau mỗi lời suy nghiệm khụng phải đó hoàn tất như một chõn lý mà cũn mở ngỏ để nhõn vật và người đọc cựng nghiền ngẫm, chiờm nghiệm về lẽ đời, về thời cuộc, về cuộc sống.

Bằng lời thoại trải nghiệm, chứa đầy nỗi niềm, suy tư, nhõn vật đó kộo người đọc lại gần mỡnh để tõm sự, giói bày. Mỗi người đọc dường như đều cảm thấy một phần mỡnh trong đú. Vỡ thế, lời thoại rỳt ngắn được cự ly, khoảng cỏch giữa nhõn vật và độc giả. Đú là nột nổi trội gúp phần nhận diện lối kể chuyện của Khuất Quang Thụy qua cỏc trang viết gõy hứng thỳ trớ tuệ, suy ngẫm cho người đọc của ụng.

Cú lỳc độc giả khụng cũn phõn định được chủ thể triết lớ bởi cuộc hội õm, đồng õm trong lời suy tư, chiờm nghiệm của nhà văn và nhõn vật "Nếu khụng cũn niềm tin sẽ khụng cũn khả năng chiến thắng trong bất kỳ cuộc đấu

tranh nào kể cả cuộc đấu tranh để giữ gỡn nhõn phẩm của chớnh mỡnh" [103; 785].

Văn xuụi Khuất Quang Thụy khỏm phỏ bức tranh hiện thực lịch sử, cuộc sống con người ở nhiều gúc độ mới, dõn chủ và cởi mở. Từ cỏi nhỡn đa diện đú, đó tạo nờn tớnh triết luận cho trang văn của ụng, đồng thời đem đến cho độc giả những nhận thức sõu rộng. Trong mỗi tỏc phẩm, dự bằng cỏch này hay cỏch khỏc nhà văn cũng thể hiện giọng suy tư, chiờm nghiệm như là một phương thức làm giàu lờn nội dung tư tưởng của tỏc phẩm, đồng thời mở ra những xu hướng đối thoại mới cho độc giả hụm nay.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi khuất quang thuỵ (Trang 97 - 100)