Giọng trữ trỡnh, sõu lắng

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi khuất quang thuỵ (Trang 84 - 88)

Giọng văn trữ tỡnh xuất hiện khụng phải ở mức độ đậm đặc trong văn xuụi Khuất Quang Thụy nhưng nú tạo nờn õm điệu sõu lắng của tỏc phẩm và

trong sự cảm nhận. Đú khụng chỉ biểu hiện kết tinh ở sự tinh tế, nhạy cảm của nhà văn mà cũn là một phương thức hữu hiệu khỏm phỏ bức tranh sinh động của những trang văn hụm nay. Văn xuụi viết về chiến tranh của Khuất Quang Thụy sau 75, khụng phải được triển khai thành mạch chảy triền miờn của cõu chuyện kể trờn cơ sở kết nối cỏc sự kiện. Bởi vậy, sẽ khụng khuụn lại ở giọng trầm hựng, õm hưởng ngợi ca trong cảm hứng sử thi một thời mà đi vào mọi mặt đời thường tự nhiờn dung dị. Với chất giọng trữ tỡnh, văn xuụi viết về chiến tranh của Khuất Quang Thụy sau 75 đó dung hoà, hạn chế dũng thỏc cuộn chảy của lịch sử, sự kiện từng làm nờn giọng trữ tỡnh hào sảng trong cỏc tỏc phẩm văn xuụi viết trước 1975.

Những trang viết rưng rưng cảm xỳc luụn là yếu tố tạo nền cho tớnh chất triết lý, suy nghiệm hoặc tạo cơ sở để bộc lộ đời sống nội tõm của nhõn vật. Trữ tỡnh là dũng chảy cảm xỳc được chắt xiết từ tõm cảm trong mối tương quan với ngoại cảnh. Đú là sự đồng vọng của nhà văn trải cỏi nhỡn của nhõn vật với quỏ khứ và thực tại.

Tuy khụng phải là giọng điệu độc tụn trong văn xuụi của nhà văn nhưng giọng trữ tỡnh vẫn là sở trường của Khuất Quang Thụy khi giọng điệu đú xuất hiện ngày càng trầm lắng hơn, đượm nhiều trắc ẩn hơn.

Bằng cỏch đi sõu vào bề sõu cuộc sống của người lớnh ở chiến trường, ụng đó khỏm phỏ, phõn tớch, phỏt hiện ra những “khoảng khụng” trong tõm hồn con người và cảnh vật. Khú cú thể hỡnh dung ra đoạn văn sau viết về khung cảnh ở chiến trường: "Đứng trước dũng sụng mỏt rượi, cụ tỉnh tỏo hẳn và lũng bỗng vui phơi phới, tưởng như từ dũng nước trong lành kia đang bốc lờn một thứ men nồng nàn ngõy ngất, thứ men say ấy đó ngấm vào đường gõn thớ thịt của cụ khiến cho nhịp tim cụ đập mạnh hơn, mỏu trong người cụ chuyển vận nhanh hơn và cụ như đắm trong một trạng thỏi phấn chấn tràn trề niềm yờu cuộc sống" [95; 118]. Sự pha trộn này vào khung cảnh ỏc liệt, rừ ràng đó làm giảm độ căng của chiến cuộc, khiến cho tỏc phẩm bớt đi sự khụ khan do tớnh chất của đề tài.

Giọng điệu trữ tỡnh được Khuất Quang Thụy phỏt huy tới mức tối đa trong một vài trường hợp cụ thể. Chẳng hạn, trong những lỳc cuộc chiến diễn ra gay cấn, núng bỏng thỡ giọng điệu trở nờn căng thẳng dồn dập; ngay cả lỳc cụ gỏi bị thương nặng, với niềm cảm phục lẫn tỡnh yờu trong sỏng ẩn chứa trong anh, giọng thiết tha phự hợp với trạng thỏi cảm xỳc của nhõn vật: "Thành quay lại phớa cụ gỏi và bỗng sững sờ. Chỗ cụ nằm giờ ngợp ỏnh trăng. Ánh trăng trói một lớp vàng mịn viền quanh cơ thể người con gỏi khiến tấm hỡnh cụ gỏi như một bức tượng chạm nổi trờn nền dỏt vàng. Gương mặt cụ hơi tỏi, cú vẻ như trong sỏng với đụi hàng mi khộp hờ hững. Đụi mụi cụ hộ mở, tươi tắn như một nụ hoa Thành đứng lặng bất động tựa hồ chỉ cần anh thở mạnh một hơi là bức tranh tuyệt đẹp kia sẽ lập tức tan biến vào hư khụng" [97; 104].

Cựng với việc thể hiện mối quan tõm về cuộc mưu sinh của những người lớnh trở lại sau chiến tranh mà một phần thõn thể, tuổi thanh xuõn đó để lại ở chiến trường, nhà văn cũn đi sõu vào vấn đề tỡnh người và niềm tin cuộc sống của họ. ễng phỏt huy thế mạnh của ngũi bỳt trữ tỡnh, nhõn bản, thế mạnh của một tõm hồn đồng cảm được với niềm vui, nỗi đau buồn của người lớnh trong cuộc sống đời thường. Dự tỏc phẩm cú nhiều trang viết về những mất mỏt, đau thương, sự thiếu thốn, khú khăn nhưng tỏc phẩm vẫn toỏt lờn lũng tin của con người vào cuộc sống, khi những người lớnh hụm nay vẫn giữ mói được phẩm chất người chiến sĩ - một di sản quý bỏu đó được truyền lại đời đời. Phẩm chất đú chớnh là sợi chỉ vàng gắn kết những người vốn là đồng đội, cũng là căn nguyờn để những người bị thương tật, tàn tật nhưng khụng bao giờ là người tàn phế. Qua giọng điệu trữ tỡnh ấm ỏp cú thể coi đõy là bài ca của con người biết đoàn kết, yờu thương đựm bọc nhau để cựng sống cuộc đời cú ý nghĩa. Giọng trữ tỡnh ở Những trỏi tim khụng tàn tật cú sự xút xa, nỗi đồng cảm với những mất mỏt, khổ đau của con người do sự tỏc động của chiến tranh nờn lắng sõu hơn, da diết hơn và cũng ẩn chứa nhiều trắc ẩn.

Ở truyện ngắn Thềm nắng, ta thấy nhà văn dựng kiểu trần thuật khỏch quan nhưng luụn di chuyển điểm nhỡn một cỏch linh hoạt, nhập thõn rất sõu

vào nhõn vật, nhất là nhõn vật chớnh, Thắm. Từ sự hoà nhập đú, nhà văn đó khỏm phỏ và thể hiện những biến thỏi tinh vi trong tõm hồn nhạy cảm của cụ gỏi luụn giữ trọn niềm tin với tỡnh yờu, cuộc sống.

Quóng đời của Thắm trải qua khụng ớt khổ đau, dằn vặt, tủi cực. Tỡnh yờu của cụ với anh bộ đội quờ vải Thanh Hà chưa được bao lõu thỡ anh sấp ngửa đi vào chiến trường và khụng bao giờ trở về. Mặc dự, chưa thể đi đến hụn nhõn nhưng trong đờm anh lờn đường ra trận, Thắm và anh đó sống đờm đầu tiờn, và cũng là đờm cuối cựng của cuộc sống vợ chồng. Đứa trẻ lớn dần lờn trong cụ cựng với sự nhẫn nhịn õm thầm và dũng cảm chịu đựng hết thảy mọi điều dị nghị”. Niềm vui khi đứa trẻ ra đời đó phần nào an ủi cụ, tiếp thờm sức sống cho cụ. Nhưng nỗi niềm của người mẹ, người con dõu chưa từng được gia đỡnh chồng biết đến đó khiến cụ trăn trở bao đờm. Cuộc sống cũng cú lỳc mỉm cười với cụ khi cụ gặp lại Tõm, người đồng đội, người cựng quờ với chồng. Người đồng đội đú của anh đó là cầu nối để con cụ trở về với gia đỡnh nhà nội. Bắt đầu một mối tỡnh cảm mới đang dần nhen lờn trong lũng Tõm và Thắm. Tuy vậy, trở về trong mựi hương nồng nàn hương vải cụ nhận ra tỡnh cảm thực vẫn cũn nguyờn vẹn trong lũng cụ, tỡnh yờu của cụ vẫn dành trọn cho anh, cho người chồng chưa được hưởng ngày cưới hạnh phỳc, người cha chưa từng biết mặt con.

Mang trong trỏi tim tỡnh yờu của người lớnh và đứa con, cuộc đời của cụ trải qua bao đắng cay, buồn khổ. Nhưng khi được đến quờ hương anh, với gia đỡnh anh, cụ thấy mỡnh như trẻ lại. Tỡnh yờu với anh đó khiến cho cụ cảm thấy mỡnh trở nờn gắn bú, gần gũi với anh hơn. Bằng giọng trữ tỡnh thiết tha, đầy biểu cảm nhà văn đó diễn tả cỏi khoảnh khắc cụ đó sống trọn vẹn với niềm tin tỡnh yờu người lớnh: "Mẹ con Thắm trải chiếu ra thềm hố nằm húng giú. Trăng sỏng vằng vặc. Những cành vải thỡ cứ trĩu quả la đà trong ỏnh trăng, rủ búng xuống bờn thềm như muốn ụm ấp mẹ con Thắm. Hương đờm ngọt lịm. Những làn hương ngọt ngào mềm dịu ấy khiến cho Thắm khụng sao ngủ được. Chị thức trọn đờm với kỷ niệm, với mựi hương cõy trỏi quờ anh" [97; 68].

Trong cỏc tỏc phẩm của Khuất Quang Thụy, giọng điệu trữ tỡnh sõu lắng khụng nhiều song lại là chất giọng cú sức chinh phục lũng người, giọng điệu đú thể hiện lũng yờu thương, niềm tin ở con người của tỏc giả - người đó thiết kế nờn cấu trỳc nghệ thuật cho tỏc phẩm, như một thụng điệp tin yờu gửi đến người đọc.

Tuy nhiờn, sử dụng giọng trữ tỡnh sõu lắng ngũi bỳt của Khuất Quang Thụy phần nào biểu hiện cú phần “hơi hiền”. Bởi vậy, trong xu thế văn hoỏ đọc hiện nay trang văn xuụi của ụng ớt tạo được sự chỳ ý của bạn đọc, sự ấn tượng tức thời chưa đạt được.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi khuất quang thuỵ (Trang 84 - 88)