Lời trần thuật trong sự kết hợp mạch kể với lời bỡnh luận triết lý

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi khuất quang thuỵ (Trang 110 - 120)

Về mặt giỏ trị biểu hiện, lời trần thuật trong sỏng tỏc văn xuụi Khuất Quang Thụy khụng dừng lại ở nội dung kể, tả mà cũn mang sắc thỏi lời bỡnh, suy nghiệm, triết lớ. Trong tớnh nhất quỏn ở nhu cầu nhận thức vấn đề, lịch sử khụng đơn thuần là sự tỏi hiện mà cũn là khỏt vọng khỏm phỏ, soi xột hiện thực, khụng chỉ là lịch sử chiến tranh mà cũn là lịch sử tõm hồn. Do đú, lời thuật mang õm hưởng triết lớ, suy nghiệm.

Sau năm 1975, đất nước thanh bỡnh, tư duy tiểu thuyết ngày càng chiếm ưu thế trong ý thức nghệ thuật. Tư duy tiểu thuyết kộo đối tượng trần thuật xớch lại gần với người kể chuyện, đặt người kể chuyện và đối tượng trần thuật vào cựng một đẳng cấp giỏ trị. Cho nờn, người trần thuật cú thể trần thuật về đối tượng trần thuật của mỡnh bằng thỏi độ thõn mật, thậm chớ suồng só. Nhà văn cú thể thoỏt li kinh nghiệm cộng đồng, dựa vào kinh nghiệm cỏ nhõn, khụng phải để ngợi ca hũng thuật lại, kể lại mà để phõn tớch, giải thớch, luận bàn...

Văn xuụi Khuất Quang Thụy cũng khụng nằm ngoài đặc điểm ấy. Trong tỏc phẩm khụng chỉ là lời thuật lạnh lựng mà luụn lồng vào mạch kể những lời bỡnh luận, nhận xột, phõn tớch, bày tỏ thỏi độ. Tỏc giả thường triết lớ, bỡnh luận lồng vào trong mạch kể để bày tỏ trực tiếp tất cả những niềm vui, nỗi buồn của lũng mỡnh đối với nhõn vật, sự kiện.

Cú khi từ một sự kiện, một nhõn vật tỏc giả cũng khỏi quỏt thành triết lý. Ở Chuyến đi cuối năm, cốt truyện chỉ là một chuyến đi của nhõn vật "tụi" đi khảo sỏt một cơ sở sản xuất hoa quả để lấy thụng tin viết bỏo nhõn dịp đầu xuõn. Trờn đường trở về đi cựng xe giỏm đốc cụng ty, ghộ vào thăm mộ người đồng đội cũ ở nghĩa trang của ụng ấy.

Trải suốt cả cõu chuyện khụng cú gỡ đặc biệt, tất cả dường như khụng hề cú gỡ gắn kết với nhau về chuyện làm ăn của một nhà mỏy sản xuất và cuộc viếng thăm ngụi mộ một người liệt sĩ ở khu nghĩa trang. Đến cuối truyện, bất ngờ xảy ra với những lời núi, cõu hỏi ngõy thơ của đứa trẻ, con của người liệt sĩ cú ngụi mộ mà mọi người đang đến viếng. Cuộc chiến tranh đó cướp đi bao

nhiờu sinh mạng con người. Biết bao người chiến sĩ với những cuộc đời thanh tõn trẻ trung tràn đầy sinh lực đó vĩnh viễn lặng cõm trong lũng đất. Chỳng ta khụng thể lật xới tất cả lờn để tỡm lại thi thể cỏc anh, những người đó anh dũng hi sinh vỡ đất nước, vỡ dõn tộc để nghe cỏc anh kể lại về cuộc đời mỡnh, về những phỳt giõy cuối cựng cũng như linh hồn của họ đó nhỡn thấy những gỡ trờn dương thế mà hậu thế đó làm cho họ.

Phần đầu cõu chuyện và phần cuối tưởng như chẳng dớnh nhập vào nhau nhưng qua ngụn ngữ người kể chuyện, nhõn vật tụi, tỏc giả lồng vào đú lời triết lý, suy nghiệm về cuộc sống đó làm nổi bật lờn tư tưởng, chủ đề cõu chuyện. "Trong tất cả mọi sự ngổn ngang bề bộn của cuộc sống, nếu chịu khú lắng nghe, nhỡn nhận ta vẫn nhận ra những õm thanh dịu ngọt, sõu lắng và hết sức bền bỉ của tỡnh đời" [96; 18]. Chỳng ta thấu hiểu rằng những ngụi mộ "giả" ấy lại phản ỏnh một sự thật, sự thật về tấm lũng của nhõn dõn, của đồng đội, người thõn đối với những người đó hi sinh cho tổ quốc. Nhưng đối với những đứa trẻ, những người con của bao đồng chớ đó hi sinh khú cú thể bự đắp và giải thớch.

Những triết lý trong văn xuụi Khuất Quang Thụy dự phỏt biểu trực tiếp hay để cho nhõn vật tự lờn tiếng cũng thường chắc chắn mà lại đặc biệt giản dị: "Con người nhiều khi làm việc khụng chỉ vỡ muốn ăn mà cũn làm việc vỡ lương tõm mỡnh" [98; 12] hay "Cỏc thúi hư tật xấu nú cứ sờ sờ ra đấy khụng che đậy dấu diếm cũn dễ chịu gấp vạn lần khi nú được nguỵ trang, được che lấp dưới cỏi ỏo khoỏc màu mố, mị dõn, dưới những danh nghĩa to tỏt" [98; 35] hoặc "đồ vật bõy giờ đó là một thế lực đỏng kể rồi. Nú cũng do con người làm ra, nhưng đang ngày càng độc lập với con người. Coi chừng sẽ cú ngày nú đố lờn đầu lờn cổ con người đú" [98; 53].

Cũng như nhiều nhà văn khỏc Khuất Quang Thụy viết về chiến tranh là thụng qua sự sỏng tạo nghệ thuật để chiờm nghiệm, suy nghĩ và sự lý giải về sự sống và cỏi chết. Niềm day dứt, trăn trở về sự hi sinh, mất mỏt và những niềm vui, hạnh phỳc mà người lớnh cú được trong chiến tranh đó được thể hiện khụng chỉ là mạch kể về những sự kiện con người lịch sử nhà văn đó xen

lẫn những đoạn thấm đẫm tớnh triết lý suy nghiệm mà cũn là sự hoà lẫn giọng điệu của cả tỏc giả và nhõn vật. Lời núi của tỏc giả được lồng ghộp, xen kẽ trong lời núi của nhõn vật, hay núi một cỏch cụ thể hơn đú là tỏc giả tham gia đưa ý kiến, suy nghĩ, sự chiờm nghiệm về cuộc sống con người một cỏch giỏn tiếp qua lời núi, suy nghĩ của nhõn vật. Khuất Quang Thụy dường như vừa khỏch quan, vừa chủ quan để nghĩ tiếp, viết tiếp những suy nghĩ của đồng chớ Sư trưởng "Khụng ai được sinh ra để chuẩn bị cho chiến tranh cả. Chỳng ta sinh ra trước hết để làm một người cụng dõn bỡnh thường. Nhưng rồi cỏc loại kẻ thự kộo tới và ta ngẫu nhiờn trở thành người lớnh. Đỏnh giặc là một sự nghiệp nhưng khú cú thể coi là một nghề được" [99; 202]. Cú lẽ từ những gỡ ụng đó nhỡn thấy, đó suy nghĩ qua hơn hai mươi năm cầm sỳng ụng mới nhận thức được điều đú. Cho nờn, tỏi hiện hiện thực chiến tranh ụng đó sống lại một cuộc sống khỏc, như nhõn vật nhà văn Kiờn trong Nỗi buồn chiến tranh, là vật vó, day dứt bằng tõm linh và mỏu thịt của chớnh mỡnh. Những vật vó, day dứt đú đó phần nào kết đọng qua những triết lý suy nghiệm phần nhiều được phỏt ra từ những nhõn vật là người lớnh đó từng trải qua khúi lửa, đạn bom khiến cho cỏi nhỡn về hiện thực chiến tranh, số phận con người trong chiến tranh càng sõu sắc, nhiều suy tư. Tỡnh, người đó trải qua bao nghịch cảnh của chiến tranh trở về với đời thường mang theo mầm bệnh tỏc quỏi "chấn động thần kinh" và đặc biệt anh vốn là người lớnh trinh sỏt nờn càng thấu hiểu về vấn đề sinh tử của cuộc chiến. Anh trần tỡnh cựng đứa em sắp vào chiến trường "đó đụng đến bom đạn thỡ khụng cũn là trũ đựa nữa đõu" [99; 47]. Và một thực tế nghiệt ngó "mỗi cuộc chiến tranh đi qua để lại bao nhiờu khoảng trống khụng thể thay thế trong cuộc đời này? Đú là những lỗ trống thăm thẳm, khụng thể lấp đi như san lấp những hố bom" [99; 113]. Bị cuốn vào guồng mỏy bạo liệt của chiến tranh con người khụng thể nắm trong tay sinh mệnh nhỏ nhoi của mỡnh. Người lớnh cú thể bị giết từng người một, hoặc bị tàn sỏt tập thể trong lưới lửa đạn bom dày đặc như là một sự an bài của số phận khụng thể cưỡng lại nhất là con người thường khụng đủ thời gian để nhận ra rằng số phận của mỡnh đó được định đoạt và ngay trong những tỡnh

huống tưởng như là "ngẫu nhiờn" cũng dẫn đến những cỏi chết thảm khốc của nhiều người lớnh vụ tội. Nhỡn nhận vấn đề này, Khuất Quang Thụy rất sõu sắc khi nhận thấy rằng: "Trong chiến tranh, sự ngẫu nhiờn nhiều khi chiếm một vị trớ đỏng kể đối với chuyện sinh tử, thậm chớ cả sự thắng bại của một trận đỏnh". Thế mới hiểu hi sinh, chết chúc vốn đó trở thành lẽ thường tỡnh trong thời buổi chiến tranh và con đường dẫn đến cỏi chết cũng muụn nẻo trăm đường.

Những năm thỏng chiến tranh với những quy luật nghiệt ngó đó làm cho con người bớt đi cỏi sụi nổi, ồn ào dần dần trở nờn điềm tĩnh, dày dạn. Khuất Quang Thụy đó đặt người lớnh trước thử thỏch mới của lịch sử sau 1975 trả lời cho cõu hỏi: Khi đó giành được thắng lợi hoàn toàn người lớnh sẽ xử lý như thế nào? Phải chăng, những người lớnh đi qua được một cuộc chiến tranh, dọc đường chịu bao đau thương mất mỏt và cũng từ đú những phẩm chất tốt đẹp được hỡnh thành sẽ trở nờn bền vững trong điều kiện thử thỏch mới. Liệu con người được tụi luyện trong chiến đấu đó cú thể hoàn toàn đứng vững và cú đủ phẩm chất cần thiết cho thời kỡ xõy dựng hoà bỡnh. Rất nhiều vấn đề đó đặt ra trong cuộc sống buộc nhà văn chõn chớnh phải nghĩ suy, trăn trở. Khuất Quang Thụy cũng thấu hiểu được những vấn đề đú, ụng hướng sự tỡm tũi của mỡnh vào việc phỏt hiện những kinh nghiệm bài học nảy sinh từ mối liờn hệ hai chiều quỏ khứ lịch sử chiến tranh và hiện tại cuộc sống. Bởi vậy, trong nhiều trang văn viết về chiến tranh của ụng đó phần nào đề cập đến cỏc vấn đề này bằng cỏc hỡnh tượng nhõn vật cụ thể. Đặc biệt, ụng đó khộo lộo để nhõn vật tự bộc lộ những suy tư, trăn trở đú bằng những lời triết lý suy nghiệm sõu sắc. "Trong cuộc sống bỡnh thường, chỳng ta khụng được phộp nghĩ rằng, hễ là người lớnh đó được thử thỏch trong khúi lửa chiến tranh thỡ cú thể hoàn toàn tin cậy, cú thể làm được bất cứ nhiệm vụ gỡ" [99; 109]. Bởi vậy, "Chỳng ta đó được chuẩn bị kỹ càng cho chiến tranh nhưng chưa được chuẩn bị gỡ cho cuộc sống hoà bỡnh và xõy dựng - phải tiến hành chuẩn bị lại, nếu muốn cũn cú ớch cho đời" [99; 101].

Sự đan xen lời kể, lời bỡnh luận triết lý trong những tỏc phẩm này khiến người đọc nhận ra tiếng núi day dứt, trăn trở chất chứa một nỗi lo trước cuộc sống đời thường bộn bề bao lo loan. Tuy vậy, Khuất Quang Thụy khụng phải là nhà văn cú cỏi nhỡn bi quan trước hiện thực. Bờn cạnh, triết lý thể hiện nỗi day dứt trăn trở là những triết lớ thể hiện niềm lạc quan tin tưởng của nhà văn vào ý thức, lý trớ và tớnh năng hành động, sức mạnh của con người.

Trong Bạn đũ dọc, bờn cạnh mạch kể, tỏc phẩm chứa đựng lời triết lý rất lạc quan: "khụng cú bất cứ thứ gỡ do con người sinh ra lại mạnh hơn con người" [96; 72]. Và ngay chớnh người lớnh trở về với cuộc sống đời thường khi mà tuổi xuõn của họ đó gửi lại nơi rừng xanh, một phần thõn thể đó nằm lại nơi rừng sõu chiến trận, họ vẫn vượt qua cỏi bộn bề, trỏi ngang của cuộc sống thời hậu chiến. Đú là mạch triết lý khụng lời khẳng định sự bắt buộc phải hoà nhập với cuộc sống mới, với một thỏi độ lạc quan tin tưởng vào cuộc sống, vào những chõn giỏ trị. ễng cho rằng: "Niềm tin là cỏi khú giành nhất. Và khi đó cú rồi thỡ bảo vệ nú càng khú khăn hơn. Người ta cú thể mất đi nhiều thứ, kể cả khi mất đi một phần thõn thể, vẫn cú thể sống theo đỳng nghĩa của từ này. Nhưng khi đó mất niềm tin, đó khụng biết cũn cú thể tin vào điều gỡ nữa thỡ thật nguy hiểm. Lỳc đú, con người sẽ bắt đầu một quỏ trỡnh tha hoỏ, cho đến khi khụng cũn giữ được bản chất thực của con người mỡnh nữa" [94; 22]. Và "nếu khụng cũn niềm tin sẽ khụng cũn khả năng chiến thắng trong bất kỳ cuộc đấu tranh nào, kể cả trong cuộc đấu tranh để giữ gỡn nhõn phẩm của chớnh mỡnh"…

Một bộ phận của văn xuụi Khuất Quang Thụy nằm trong xu hướng chung hướng về cảm hứng thế sự đời tư, bởi vậy, lời văn trần thuật ở đõy trở nờn giản dị, gần gũi với đời thường, với nhiều lớp từ sinh hoạt. Ngụn ngữ trần thuật của nhà văn thể hiện một sự am hiểu sõu sắc vốn sống, ngụn ngữ của thế hệ những người lớnh từng tham gia chiến trận. Những lớp từ sinh hoạt được sử dụng biến hoỏ, tự nhiờn, linh hoạt. Thế giới ngụn ngữ luụn ứng biến trong hệ thống cấu trỳc nhõn vật. Chớnh lớp từ sinh hoạt được sử dụng trong lời trần

thuật đó đem đến khụng khớ thõn mật, suồng só tạo được vẻ tự nhiờn chõn thật cho cõu chuyện.

Bờn cạnh, lớp từ sinh hoạt được sử dụng linh hoạt, nhà văn cũn lồng ghộp vào trong mạch kể những dũng suy nghiệm, triết lý về nhiều vấn đề của đời sống nhõn sinh. Cho nờn, trong nhiều trang đoạn lời văn luụn cú tớnh chất đối thoại cựng bạn đọc về những triết lý, suy nghiệm sõu sắc.

Sự kết hợp giữa mạch kể, tả và bỡnh luận triết lý đó giỳp cho Khuất Quang Thụy soi sỏng thờm nội dung tư tưởng của tỏc phẩm, bộc lộ quan điểm, thỏi độ, sự đỏnh giỏ đối với nhõn vật cũng như những quan điểm nhõn sinh của nhà văn.

Với sự tỡm tũi, thể nghiệm trong hỡnh thức ngụn ngữ qua lời trần thuật thực sự đó thể hiện được khả năng kể chuyện của nhà văn. Con đường nhận thức, sỏng tạo là vụ cựng phong phỳ và biết bao vấn đề đang tiếp tục đặt ra. Đú là điều mà độc giả hụm nay thấu tỏ được nỗ lực sỏng tạo của nhà văn trờn lộ trỡnh hiện đại hoỏ nền văn học dõn tộc.

KẾT LUẬN

1. Đời sống văn học trong hơn ba mươi năm (1975 - 2008) đó diễn ra đầy sụi động. Đú cũng là hơn ba mươi năm văn xuụi Việt Nam đó gặt hỏi được nhiều thành tựu. Từ những thay đổi về tư duy nghệ thuật, cảm hứng sỏng tạo mới và những cỏch tõn về hỡnh thức nghệ thuật là tiền đề hết sức quan trọng để mỗi nhà văn thể hiện khả năng sỏng tạo nghệ thuật của mỡnh. Tuy nhiờn, việc tỡm cho được lối đi riờng cho tỏc phẩm để mới về nội dung biểu hiện và khụng cũ về thi phỏp là một việc làm khụng hề dễ đối với mỗi nhà văn. Nỗ lực khụng mệt mỏi với mong muốn được thay đổi và đụi khi là vượt qua chớnh mỡnh trong sỏng tạo văn học của tỏc giả Khuất Quang Thụy là một thực tế rất đỏng ghi nhận.

Lựa chọn đề tài Nghệ thuật trần thuật trong văn xuụi Khuất Quang Thụyđể nghiờn cứu chỳng tụi mong muốn tỡm hiểu những sỏng tạo về nghệ thuật trần thuật của ụng cũng là nhằm khẳng định những đúng gúp của ụng vào văn xuụi đương đại nhất là văn xuụi viết về đề tài chiến tranh cỏch mạng; và qua đú hi vọng cú thể thấy rừ hơn sự vận động của tư duy văn xuụi viết về chiến tranh sau 1975.

2. Tựu trung thành cụng bước đầu của tỏc giả Khuất Quang Thụy trong nghệ thuật trần thuật thể hiện ở những điểm sau:

Quan điểm trần thuật được vận dụng khộo lộo trong từng tỏc phẩm, từ

quan điểm trần thuật tham dự trong nhiều truyện ngắn đến quan điểm trần thuật khụng tham dự trong một số tiểu thuyết và đặc biệt là khả năng kết hợp, dịch chuyển cỏc quan điểm trần thuật tham dự và khụng tham dự trong tiểu thuyết, đặc biệt là Gúc tăm tối cuối cựng, Khụng phải trũ đựa và Những bức

tường lửa khiến cho văn xuụi Khuất Quang Thụy trở nờn đa dạng, sinh động,

nhiều chiều. Cú thể nhận thấy, cỏc quan điểm trần thuật trong mỗi tỏc phẩm được nhà văn lựa chọn rất phự hợp với từng kiểu nhõn vật, để gửi gắm tư tưởng và ý đồ nghệ thuật của mỡnh vào đú. Cỏc quan điểm được vận dụng trong mỗi tỏc phẩm là kết quả của sự cố gắng tỡm ra phương thức tốt nhất để

hiện thực cuộc sống với đầy đủ sự phong phỳ, đa dạng và chiều sõu tõm hồn con người được diễn tả tinh tế qua sỏng tỏc của nhà văn.

Nghệ thuật tổ chức điểm nhỡn với việc lựa chọn sự đa dạng và di chuyển linh hoạt cỏc điểm nhỡn như điểm nhỡn trong khụng gian, thời gian;

điểm nhỡn trong tư tưởng, cảm xỳc; điểm nhỡn bờn trong và bờn ngoài; điểm

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi khuất quang thuỵ (Trang 110 - 120)