Trờn lộ trỡnh văn học của mỡnh, Khuất Quang Thụy đó cú ý thức và nỗ lực làm mới bỳt phỏp của mỡnh trong quỏ trỡnh thể hiện những vấn đề cơ bản của đời sống xó hội cũng như số phận con người trong sự vận động, phỏt triển của đất nước vào những năm trong và sau chiến tranh. Nhất là việc trỡnh bày về chiến tranh như là những xỏc nhận của người trong cuộc đó in dấu rừ nột lờn sự lựa chọn nội dung và cỏc hỡnh tượng trung tõm của tỏc phẩm và cả cấu trỳc tỏc phẩm.
Chiến tranh là một đề tài lớn trong văn học Việt Nam. Trước Khuất Quang Thụy nhiều người viết về đề tài như Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Thi, Nguyễn Khải, Xuõn Thiều…, và cựng thế hệ với ụng là Chu Lai, Bảo Ninh… đó gặt hỏi được nhiều thành tựu. Thuộc lớp nhà văn lớn lờn từ chiến hào, viết về chiến tranh, điều trăn trở đối với ụng là làm thế nào để cú được tiếng núi riờng.
Những tỏc phẩm viết ngay sau chiến tranh về cơ bản vẫn sử dụng kiểu cốt truyện sự kiện nhưng nhà văn đó cố gắng tạo ra những tỡnh tiết đan cài nhau để phỏ vỡ tớnh đơn điệu của tuyến sự kiện chớnh, hoặc tạo ra nhiều lối rẽ và cỏc chi tiết huyền ảo để tạo nờn sức hấp dẫn như trong Trong cơn giú lốc,
Trước ngưỡng cửa bỡnh minh… Bờn cạnh đú, kiểu cốt truyện tõm lý trong Gúc tăm tối cuối cựng với sự đảo lộn thời gian liờn tục, mạch kể nhiều lỳc như
bị vỡ vụn, chắp nối nhằm triển khai dũng tõm tư nhõn vật… Sự đan cài giữa cỏc tuyến truyện như tuyến truyện về hiện thực chiến trận và tuyến truyện về
hiện thực thời bỡnh đan cài xen kẽ luõn phiờn trong Khụng phải trũ đựa,
Những bức tường lửa đó tạo ra cho người đọc cảm nhận được dũng chảy lịch
sử bờn trong số phận nhiều nhõn vật, đồng thời thể hiện được những suy ngẫm sõu sắc của nhà văn về cuộc chiến đó qua.
Đặc biệt, khi đề cập đến vấn đề số phận con người trong và sau chiến tranh, nhà văn đó sử dụng kết cấu đồng hiện với những đốc thoại bờn trong của nhõn vật là những phương tiện giỳp nhà văn đi sõu hơn vào thế giới bờn trong, những diễn biến tõm lý vụ cựng phức tạp của con người. Vận dụng thủ phỏp đồng hiện trong Gúc tăm tối cuối cựng, Những bức tường lửa đó làm thay đổi cấu trỳc chung của tỏc phẩm. Trong cỏc tỏc phẩm này diễn biến cõu chuyện cuộc đời nhõn vật khụng đi theo trỡnh tự thời gian trước sau thụng thường. Bờn cạnh nghệ thuật miờu tả tớnh cỏch nhõn vật thụng qua xung đột, một thủ phỏp nghệ thuật quen thuộc đối với văn xuụi truyền thống vẫn được tỏc giả sử dụng và đạt được những thành cụng nhất định trong cỏc hỡnh tượng như Ổn, Nẫm, Cụn… Bờn cạnh đú sử dụng kỹ thuật dũng ý thức, yếu tố phi lý, huyền ảo trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật cũng được nhà văn chỳ ý sử dụng và điều đú đưa lại cho ngụn ngữ một vẻ đẹp mới, thể hiện trong Gúc tăm tối cuối cựng, Những bức tường lửa, Người ở bến Phự Võn,… Đú là thứ
ngụn ngữ đời thường với nhiều cõu văn đậm chất khỏi quỏt - triết lý. Tớnh triết luận ngày càng được tăng cường, bổ sung trong rất nhiều tỏc phẩm. Cú thể núi ngụn ngữ giàu tớnh triết lý, suy nghiệm là khuynh hướng nổi bật của văn xuụi Khuất Quang Thụy sau 1975.
Nghiờn cứu những hỡnh thức trần thuật trong văn xuụi của ụng chỳng tụi muốn từ một cỏch tiếp cận mới nhằm tỡm hiểu sõu hơn những nỗ lực cỏch tõn “tự làm mới bỳt phỏp” thể hiện sự trưởng thành cũng là những đúng gúp của ụng đối với nền văn học nước nhà. Là cõy bỳt sung sức, cú sự đam mờ và tõm huyết, ụng đó cú được những thành cụng và đúng gúp nhất định vào văn xuụi đương đại Việt Nam. ễng vẫn chung thủy với đề tài chiến tranh, vẫn viết tiếp cuốn Đối chiến trờn cỏi nền của cỏc sự kiện cú thật của chiến dịch Đường 9 - Nam Lào hứa hẹn nhiều thành cụng và giỏ trị thẩm mĩ mới.
Chương 2