Giọng ngậm ngựi, xút xa

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi khuất quang thuỵ (Trang 88 - 93)

Trong những trang viết về chiến tranh, nhà văn trao cỏi nhỡn cho nhiều nhõn vật là người trong cuộc. Đõy là một trong những điều kiện quan trọng để thể hiện một cỏch chõn thực, sinh động cuộc sống chiến tranh.

Mụi trường chiến tranh đó được miờu tả ở những nột cận cảnh chõn thực, cụ thể gắn với nhiều hiểm nguy, khắc nghiệt. Những nẻo đường hành quõn gian lao, sự nghiệt ngó của khớ hậu, địa hỡnh, nỗi thiếu thốn lương thực, nước uống… đó trở thành hiểm hoạ luụn rỡnh rập để cướp đi sinh mạng của con người bất kỡ lỳc nào. Khuất Quang Thụy đó đem lại thực tế cựng cực, nghiệt ngó ấy vào những trang văn xuụi của mỡnh. Chẳng hạn, trong Những

bức tường lửa với chi tiết những người lớnh ở đại đội anh nuụi Cung sau bao

ngày đúi khỏt, tỡnh cờ gặp được giếng nước. Mà cỏi giếng ấy nước cũng đó gần trơ tận đỏy. Đỏy giếng lại cú cả xỏc người nhưng lỳc này thỡ cú thể người lớnh khụng thể chịu đựng được sự hành hạ của những cơn khỏt. "Lặng lẽ và nhẹ nhàng, anh bước tới nhặt cỏi đầu lõu, rồi gỡ cỏi xương cẳng chõn ra khỏi đỏm bi đụng. Rồi, khụng núi một lời, anh bước tới, thả hai thứ ấy xuống giếng. Từ dưới lũng giếng vang lờn một tiếng "búc" khụ khan, chứng tỏ dưới ấy chẳng cũn nước nữa mà hỡnh như lổn nhổn những xương người. Một làn õm khớ từ lũng giếng sõu đang lừ đừ đựn lờn mờ mờ ảo ảo". Tuy vậy, nước được lấy từ cỏi giếng ấy lờn khụng thể đổ đi bởi những cơn khỏt của đồng đội cỏc anh vẫn chưa dứt. Họ đún nhận những chiếc bi đụng nước với một niềm

vui khú tả: "Hinh đưa bỡnh tong lờn miệng, nốc một hơi rồi khà một tiếng khen "chà, nước ngọt quỏ!"". Khụng ai trong số những người lớnh này lại ngờ rằng đõy là thứ nước ngõm xỏc của những người lớnh xấu số.

Qua sự khỏm phỏ tớnh chất khắc nghiệt, bất thường của chiến tranh Khuất Quang Thụy bày tỏ nỗi cảm thụng với những cực nhục, thống khổ mà con người phải chịu đựng khi bị cuốn vào guồng mỏy chiến tranh. Chỳ ý đến những thỏng ngày tăm tối đằng sau mọi chiến thắng vinh quang, hướng về những thất thiệt mà con người phải gỏnh chịu, văn xuụi Khuất Quang Thụy đó bứt khỏi giọng điệu ngợi ca một chiều để núi lờn nhiều sự thật đau buồn cú thực trong cuộc chiến tranh vừa qua của cả dõn tộc. Giọng điệu ngậm ngựi, chua xút khụng cũn là õm hưởng nhạt mờ mà trở thành giọng điệu quen thuộc của khụng ớt tỏc phẩm viết về chiến tranh trong những năm thỏng hoà bỡnh này của Khuất Quang Thụy.

Trong chiến tranh, sinh mệnh con người khụng phải là cỏi gỡ to tỏt, lớn lao và chết chúc dường như đó trở thành quỏ quen thuộc mà bất kỳ ai dấn thõn vào cuộc binh đao này cũng buộc phải chấp nhận. Nhận thức rừ điều đú, bằng giọng điệu xa xút ngậm ngựi Khuất Quang Thụy đó dũng cảm núi lờn những sự thật đú. Trong chiến tranh, con người khụng thể nắm trong tay sinh mệnh nhỏ nhoi của mỡnh. Mọi cỏi chết diễn ra trong cỏc tỡnh huống dẫu khỏc nhau đều như một sự an bài của số phận, khụng thể cưỡng lại. Đú cũng cú thể là cỏi chết đến ngay khi người lớnh chưa kịp ra chiến trận (cỏi chết của Đà trong buổi kiểm tra thực luyện sau khoỏ học đào tạo lớnh trinh sỏt), cú thể diễn ra từ những tỡnh huống ngẫu nhiờn "Mười hai cậu đi lấy gạo về đang rửa mặt mũi chõn tay dưới suối chỉ cú hai cậu sống sút, ba cậu bị thương những cũng chết ngay sau đú vỡ mất mỏu quỏ nhiều. Cú tới bốn quả bom rơi trỳng đoạn suối đú. Thi thể anh em văng khắp nơi. Cỏi đầu của cậu Toản, tiểu đội Bốn khụng hiểu sao lại bị nộm lờn tận lưng đồi, mắc vào một chạc cõy ngay sau căn hầm của chớnh tiểu đội ấy. Năm ngày sau cậu Bỉnh bị sốt rột khụng đi vận chuyển được, đang ngồi dưới gốc cõy lau sỳng vừa hỏt vừa nghờu ngao thỡ cỏi đầu Toản rơi bịch ngay trước mặt…".

Những cõu chuyện thương tõm về những cỏi chết xảy ra trong chiến tranh được nhà văn kể lại bằng một giọng buồn xút xa, ngậm ngựi khiến chỳng ta khụng khỏi băn khoăn trước những điều khủng khiếp mà con người phải gỏnh chịu trong chiến tranh. Quả thực, chiến tranh là một trong những biến cố kinh hoàng nhất mà loài người từng biết đến.

Tỡnh yờu, hạnh phỳc vốn là những khỏt vọng bỡnh thường giản dị của mỗi con người nhưng trong thời buổi chiến tranh này nú lại là một khỏt vọng quỏ xa xỉ và hiếm hoi lắm nú mới cú cơ hội thành sự thật. Trong cơn giú lốc,

cuốn tiểu thuyết viết ngay sau chiến tranh, hơi văn cũn vương mựi thuốc sỳng nhưng đó diễn tả rất chõn thực mối tỡnh cảm cha con trong chiến trận với nỗi xút xa ngậm ngựi, khắc khoải. Ba Thuần lờn đường bước vào chiến trận đó kịp để lại cho người vợ giọt mỏu của mỡnh. Trải qua hai mươi năm chiến tranh, họ bặt tin nhau và tin vui đến với ụng khi ụng biết mỡnh đó cú con. Nhưng thật xút xa nỗi trăn trở về đứa con vẫn khụng thụi day dứt trong ụng, "con mỡnh là trai hay gỏi" vẫn là điều băn khoăn lớn nhất trong ụng. ễng chưa thể biết mặt con bởi vậy, đứa con chỉ trở về, hiện hữu trong những giấc mơ, tưởng tượng và niềm tin của ụng mà thụi. Cuộc gặp gỡ sau hơn hai mươi năm của tỡnh cha con diễn ra khi họ cựng chung một chiến hào. Khuất Quang Thụy rất sõu sắc khi diễn tả tõm trạng xỳc động của hai cha con, đú là niềm vui bất ngờ nhưng cũng khụng trỏnh khỏi niềm khắc khoải xút xa. Niềm vui đoàn tụ chưa được bao lõu thỡ đứa con hi sinh chớnh trờn quờ hương mỡnh… Người đọc nhận ra rằng hoỏ ra cỏi tàn khốc nhất của chiến tranh đối với con người khụng chỉ là cảnh đổ mỏu hi sinh, mà cũn là sự chà đạp vụ nhõn tớnh của nú lờn cuộc sống, hạnh phỳc. Chiến tranh đẩy vợ lỡa chồng, con lỡa cha… Những đoạn văn diễn tả tỡnh cha con của Ba Thuần vừa sõu sắc, vừa thõm trầm khắc khoải, giọng điệu xút xa, ngậm ngựi toỏt lờn trong từng cõu chữ và ý tứ lời văn. Giọng điệu xút xa, ngậm ngựi cũn được biểu hiện khi tỏc giả đặc biệt quan tõm tới vấn đề mụi trường chiến tranh đó nhấn chỡm bao khỏt vọng yờu thương của những chàng trai cụ gỏi thanh xuõn tràn đầy sức sống. Sau mỗi trận chiến ỏc liệt khi cú những "khoảng lặng" hiếm hoi thỡ những khỏt vọng

ham muốn rất đời thường tưởng như leo lột, mơ hồ bỗng vụt lờn mónh liệt. Cỏc nhõn vật luụn mang nỗi khắc khoải đợi chờ trong sự vất vả kỡm nộn, trong lo õu hoảng sợ và cả trong cảm giỏc được dõng hiến. Chỳng ta thấm thớa với những khỏt vọng hạnh phỳc, tỡnh yờu của cỏc "mối tỡnh" thoỏng qua giữa Tỏm Sương và Nẫm trong Trước ngưỡng cửa bỡnh minh, giữa Cụn với Sỏu phúng lựu, giữa Lài và Lợi trong Những bức tường lửa.

Ở cuốn tiểu thuyết Gúc tăm tối cuối cựng, nhà văn đó thể hiện giọng điệu đầy cảm thương, quan hoài khi khắc hoạ thõn phận cuộc đời ụng Dần. Với một cỏi nhỡn vượt cả thời gian, ngược về trong quỏ khứ, tỏc giả thấy ụng với tất cả đức hi sinh, chịu đựng và khụng ngừng vươn lờn. ễng trải qua bao nỗi khổ đau của số phận một con người, mẹ mất sớm rồi đến cỏi chết của người cha chống Tõy. Mối tỡnh cảm của ụng với cụ Nụ được nhen nhúm thỡ ụng bà cụ Cử, cha mẹ cụ Nụ cũng ra đi, chỗ dựa duy nhất của hai người khụng cũn nữa. ễng vào bộ đội, Nụ đi thanh niờn xung phong. Quóng thời gian dài xa cỏch đến lỳc cú cơ hội được gặp nhau thỡ mầm hoạ xuất hiện. Khụng ai cú thể ngờ được người chỉ huy của ụng Dần tỏ ra cú thiện cảm với mối tỡnh của hai người, tạo điều kiện để hai người cú thể gặp nhau nhưng chớnh anh ta lại rắp tõm chiếm đoạt cụ gỏi trong một tỡnh huống khụng ngờ. Tủi nhục, đau đớn, cụ gỏi dần dần tỡm cỏch xa rời người yờu mà khụng cú lý do. Cũn ụng Dần thỡ đau khổ vỡ người yờu thối lui trong im lặng. ễng cũn đau khổ hơn khi biết được sự thật. Nỗi đau ấy dai dẳng trong ụng khụng chỉ vỡ sự thự hận trong tỡnh yờu mà chớnh là niềm tin về đồng đội, về những gỡ đó trở thành lý tưởng mà ụng từng ngưỡng mộ. Chiến tranh đi qua, thời gian tưởng như xoỏ nhoà được tất cả nhưng khụng xoỏ được nỗi đau đú của ụng. ễng đó sống cuộc đời một con người cụ đơn đến cựng cực, khụng vợ, khụng con, khụng người thõn thớch. Sự ra đi của ụng sau khi gặp lại cụ Nụ để chạy trốn mối tỡnh cảm thuở xưa mà cụ Nụ lỳc này đó là bà, muốn núi lại để bự đắp cho những thiệt thũi của ụng trong canh bạc tỡnh cảm của đời người càng khiến người đọc xút xa. Khuất Quang Thụy đó “dồn” nhõn vật vào bước đường cựng, với sự chia sẻ, và gõy hiệu ứng tớch cực cho người đọc.

Đặt người lớnh của quỏ khứ vào trong mụi trường mới của cuộc sống thời bỡnh, nhà văn tiếp tục sử dụng giọng điệu khắc khoải, ngậm ngựi, xút xa khi nhận ra những nghịch lý, những oỏi oăm trỏi lẽ vốn khụng phải là hiếm hoi trong cụng cuộc sinh tồn hụm nay. Khụng đến mức như Hai Hựng trong

Ăn mày dĩ vóng của Chu Lai phải tỡm về dĩ vóng để lấy lại thế cõn bằng cho

cuộc sống, nhiều nhõn vật người lớnh của Khuất Quang Thụy bước ra khỏi cuộc sinh tử với tư thế của người chiến thắng nhưng nỗi ỏm ảnh chiến tranh vẫn cứ đố lờn tõm hồn con người khiến họ khú cú thể yờn ổn quay trở về với cuộc sống thời bỡnh.

Cuộc chiến tranh khốc liệt, cam go kộo dài mấy chục năm vừa qua đó rỳt hết sinh lực con người, nộm trả lại họ cỏi hỡnh hài ốm yếu, là một trong những nguyờn nhõn khiến người lớnh năm xưa chẳng thể nào kiếm tỡm cho mỡnh được một mẫu hạnh phỳc. Phỳc trong Những trỏi tim khụng tàn tật từng một thời là "một thanh niờn học giỏi đẹp trai" bõy giờ trở về "Phỳc bị một vết thương vào đầu. Bị chấn thương sọ nóo khỏ nặng, khi trở về cuộc sống thời bỡnh, Phỳc đó cú những dấu hiệu khụng bỡnh thường về thần kinh… Mỗi khi lờn cơn, anh thường la hột, đập phỏ, chửi bới om xũm, rồi sau đú chạy rụng khắp nơi cho đến khi ngó vật xuống vỡ kiệt sức". Vết thương về thể xỏc đó khú cú thể chữa trị. Với hỡnh hài đú, anh bị người yờu ruồng bỏ. Bi kịch cuộc đời anh càng đẩy tới cao trào.

Cũn Toàn (Mưa mựa hạ), trở về sau chiến tranh, anh đó mất đi bao khả năng làm một người đàn ụng với thiờn chức đớch thực. Anh vẫn nhận được niềm an ủi của người vợ thương yờu nhưng nỗi khỏt khao làm mẹ của Thoa - vợ anh khiến anh dằn vặt, trăn trở khụng yờn. Anh buộc lũng để vợ tỡm đến "người đàn ụng lực lưỡng" xin lấy một đứa con. Tưởng chừng như thế gia đỡnh anh sẽ sống mói trong niềm hạnh phỳc trọn vẹn. Cú vẻ như đụi lỳc anh đó quờn đi được cỏi điều khú quờn nhất, đứa bộ do vợ anh sinh ra khụng được rỳt ra từ mỏu thịt của mỡnh. Nhưng sự chăm súc, yờu thương của anh vẫn khụng đủ để cú thể đỏp ứng được vai trũ, chức năng của người cha ruột thịt đối với con trẻ. Nỗi trỏi ngang, đắng cay cứ lớn dần lờn trong lũng anh. Nhà

văn thấu hiểu được nỗi niềm của người làm cha làm mẹ, ụng chia sẽ cựng nhõn vật nỗi nhức nhối thấm thớa về vết thương mà Toàn đang phải gỏnh chịu "một vết thương khụng thể xếp hạng thương tật nhưng nú hành hạ người ta trọn vẹn cả quóng đời cũn lại". Nỗi trỏi ngang về thõn phận con người được nhà văn biểu lộ trong giọng điệu chất chứa nỗi xút xa, cay đắng, ngậm ngựi.

Những tỏc phẩm viết về chiến tranh của Khuất Quang Thụy mang cỏi nhỡn từng trải, sõu sắc. Trước cuộc chiến tranh vừa đi qua cuộc đời họ, cả nhà văn và nhõn vật đó nhận thức sõu sắc bản chất của chiến tranh khi nú để lại di chứng trờn thõn phận của mỗi con người vụ danh, với những vết thương khụng bao giờ lành trờn thể xỏc và trong tõm hồn họ. Diễn tả nỗi khổ đau, bất hạnh của số phận con người do sự tỏc động nghiệt ngó của chiến tranh, Khuất Quang Thụy đó tỡm đến giọng điệu ngậm ngựi, xút xa như một liệu phỏp sỏng tạo cú ý nghĩa.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi khuất quang thuỵ (Trang 88 - 93)