Nghệ thuật kết hợp mạch kể và mạch tả

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi khuất quang thuỵ (Trang 101 - 110)

Trong cỏc sỏng tỏc văn xuụi của Khuất Quang Thụy, mạch kể và mạch tả thường đan cài, xen lẫn vào nhau một cỏch tự nhiờn tạo nờn mạch truyện kể rất linh hoạt. Dũng nghệ thuật miờu tả trong mỗi tỏc phẩm thường bao gồm miờu tả chõn dung, phong cảnh và cỏc trạng thỏi tõm hồn. Sử dụng lối trần thuật kết hợp kể và tả, ngụn ngữ trần thuật trở nờn giàu cảm xỳc, nhiều dư ba.

3.2.1.1.Tả ngoại cảnh

Trong văn xuụi đương đại, chỳng ta thường biết đến sở trường một số nhà văn trong khả năng miờu tả như nắng của Nguyờn Hồng, giú của Nguyễn Tuõn, thiờn nhiờn Nam bộ của Đoàn Giỏi, làng quờ Bắc bộ của Kim Lõn, Đỗ Chu. Miờu tả thiờn nhiờn nhuốm màu tõm trạng của Nguyễn Minh Chõu. Khuất Quang Thụy cũng thấu hiểu được giỏ trị của những bức tranh thiờn nhiờn trong những sỏng tỏc văn học, tuy nhiờn trong mạch kể của truyện ụng tả cảnh khụng nhiều, những khung cảnh của ụng khắc hoạ bao giờ cũng luụn luụn thớch hợp với trạng thỏi tõm hồn nhõn vật.

Một điều dễ nhận thấy, cảm quan về thiờn nhiờn của ụng cú phần thiờn về phỏt hiện ra những vẻ đẹp của thiờn nhiờn Tõy Nguyờn vừa hoang sơ vừa mang vẻ đẹp tinh khiết tạo nờn một thứ men lạ trong sỏng tỏc văn xuụi thời kỳ đầu của ụng. Những trang tả như thực như mơ về cõy cỏ và mối giao hoà vĩnh cửu giữa thiờn nhiờn và con người. Chỳng ta bắt gặp một số cõu, đoạn mà ở đấy ụng như một nghệ sĩ đó nhập đầy vào khụng gian nghệ thuật kỡ thỳ của Tõy Nguyờn và cảm nhận một cỏch tinh tế vẻ đẹp của nú.

"Đờm đầu thỏng. Mảnh trăng mỏng như một chiếc lỏ bạch đàn lơ lửng trờn nền trời xanh thẳm. Những ngụi sao ở xa, nhấp nhỏy cười như đang phỏt tớn hiệu, trao gửi tõm tỡnh với mặt đất nồng đượm hương cỏ, hương cõy. Sương mỏng và nhẹ, ờm dịu luồn lỏch trong những tỏn lỏ nhành cõy, luồn cả vào mỏi túc của chiến sĩ, khiến họ cú cảm tưởng mỗi khi mỡnh hớt thở những làn sương mỏng kia sẽ ngấm vào da thịt, tạo nờn cảm xỳc ngọt ngào" [93; 125]. "Mặt trời đó lờn cao. Sương tan. Những cỏnh hoa càfờ trắng muốt rung rinh trước giú, lặng lẽ toả vào khụng gian mựi hương thanh bạch của mỡnh. Giú nhẹ nhàng lướt qua. Rỡ rào, rỡ rào…" [93; 133].

Hay trong tỏc phẩm Nước mắt gỗ, ụng viết về khung cảnh Tõy Nguyờn rất đặc trưng khú lẫn với bất cứ nơi đõu: "Những cơn mưa cuối cựng của mựa mưa đó đi qua. Bắt đầu từ những ngày này bầu trời sẽ mỗi ngày một nhẹ, mỗi ngày một xanh. Đến một ngày nào đú những cõy thụng kia sẽ trỳt hết lỏ, giống như một ụng già cẩn thận cụp ụ xuống sau khi đó tin chắc rằng khụng cũn một giọt mưa nào rơi vào đầu mỡnh nữa. Lỳc ấy, bầu trời cao nguyờn sẽ được nõng bổng lờn, cao thẳm, xanh đến nhức mắt. Đờm đờm, những trận giú cao nguyờn sẽ bắt đầu thổi ào ào trờn mỗi mỏi nhà. Mựa hội sẽ bắt đầu, đi đến đõu ta cũng sẽ nghe thấy tiếng chuụng, tiếng cồng. Ai đi đến đõu cũng thấy sực nức men rượu, tưởng như cả nỳi rừng, cõy cỏ cũng ngả nghiờng say…" [102; 246].

Dưới con mắt của Khuất Quang Thụy, miờu tả thiờn nhiờn khụng phải chỉ là cảm nhận vẻ đẹp bờn ngoài vốn cú của nú mà cũn là phương tiện nghệ thuật để nắm bắt cuộc sống bờn trong con người. Khụng những thế thiờn

nhiờn cũn là nơi để nhà văn bộc lộ trạng thỏi cảm xỳc của nhõn vật. Tõm trạng của Tỏm Sương đó được diễn tả tinh tế qua đoạn văn miờu tả khung cảnh dũng sụng quờ hương: "Con sụng quờ hương gần gũi với cụ từ thuở lọt lũng vậy mà hụm nay, trước nú, cụ ngỡ ngàng như vừa gặp một người khỏch lạ. Nú sỏng bừng trong nắng, trẻ trung và thanh thoỏt như một cụ gỏi đến tuổi dậy thỡ. Những cành lỏ xựm xoố ven đụi bờ, những bụng hoa cỏ bập bềnh trụi trờn mặt súng để cho lũ cỏ mương nương theo đớp bỡ bừm…" [95; 119].

Cỏi vẻ sinh động, ngỡ ngàng của dũng sụng trong cảm nhận của Sương cũng chớnh là tõm trạng ngỡ ngàng của chớnh tõm hồn cụ. Đó qua hai mươi sỏu tuổi đời, cụ đó từng giật mỡnh bởi ý nghĩ mỡnh sắp già rồi, tuổi trẻ đó đi qua. Cụ lao vào cuộc chiến với tất cả nỗi căm giận kẻ thự và lũng khỏt khao hạnh phỳc để trả thự cho gia đỡnh, làng xúm. Giờ đõy, cỏi ngưỡng cửa của "bỡnh minh" đang dần đến và nhất là trong tõm hồn cụ đó cú những xao động về một mối tỡnh trong sỏng, đằm thắm. Miờu tả khung cảnh dũng sụng nhưng nhà văn đó khộo lộo diễn tả được sõu sắc nỗi niềm tõm trạng của cụ gỏi.

Trong tỏc phẩm tự sự, nếu như mạch kể mang tớnh khỏi quỏt thỡ sự kết hợp với mạch tả lại cú sức cụ thể hoỏ, cảnh vật phự hợp với cảnh đời cụ thể. Trong tiểu thuyết Gúc tăm tối cuối cựng, mạch tả về khung cảnh sống của ụng Dần cú tỏc dụng gúp phần tớch cực khắc hoạ sõu sắc, cụ thể hoỏ số phận một con người.

Khụng gian sống của ụng Dần chủ yếu ở ngụi nhà tồi tàn cuối xúm Đỉa hay căn nhà "vĩnh biệt" trong cỏi bệnh viện nhỏ ở thị xó, tất cả đều tỏch biệt với mụi trường bờn ngoài. "Ngụi nhà xiờu vẹo, vỏch nỏt của bỏc ở tận cuối xúm Đỉa, cỏi xúm nhỏ khuất nẻo ở tận cuối địa phận thị xó, giỏp ranh với những mỏm đồi trọc lụ nhụ, ghẻ lở vỡ đó lột hết mảng đất màu mỡ, chỉ cũn trơ ra tầng đỏ ong bầm tớm…" [98; 31]. Ngụi nhà hiển hiện trước mắt người đọc với sự trống lạnh hoang tàn đến xút xa. "Khoảng sõn lầy lội, rờu mọc xanh rỡ, cỏi mỏi nhà lợp rạ đó xiờu vẹo mủn nỏt được đắp vỏ bằng những tấm vĩ buồm, những chiếc bao tải rỏch và những miếng giấy dầu trụng như cỏi vỏy đụp" [98; 97].

Ngụi nhà rỏch nỏt, hoang tàn ẩm mốc đú đún ụng vào mỗi tối và ngay lỳc tờ mờ sỏng ụng lại ra đi. Nơi mà cuộc sống ụng dành phần nhiều thời gian vẫn là căn nhà "vĩnh biệt" nơi cú "chiếc bệ đỏ lạnh ngắt như hỳt hết thõn nhiệt từ thõn thể ụng toả ra, khiến chõn tay ụng nhiều lỳc tờ buốt, nhức nhối lạ thường. Căn nhà lạnh lẽo được chiếu sỏng từ những ngọn đốn từ ngoài đường hắt vào và từ khu nhà điều trị hắt sang, lỳc nào cũng mờ mờ, ảo ảo. Những đàn chuột ràn rạt trờn mỏi nhà, cắn nhau chớ choộ. Thỉnh thoảng hai con tỏo tợn bũ xuống lần dọc theo thõn hỡnh ụng…" [98; 62].

Miờu tả khung cảnh sống của ụng Dần, Khuất Quang Thụy dường như cảm thấu được sự chật chội, bức bối cũng như õm vị lạnh lẽo, vắng lặng, buồn tẻ tựa như thõn phận con người tồn tại bờn trong đú. Cảm thấu được nỗi cụ đơn, lạc lừng, sự đau đớn, õm thầm bờn trong căn nhà rỏch nỏt, gian phũng lạnh lẽo kia.

Cú thể núi, chỉ trong khung cảnh đú con người mới thực sự là mỡnh, sống trọn vẹn với mọi vui buồn, được mất của cỏ nhõn một cỏch thành thực nhất. Và vỡ thế bi kịch cỏ nhõn thời hậu chiến hơn bao giờ hết được lột tả sõu sắc hơn cả. Nỗi đau khụng ồn ào nhưng cú cỏi xút xa, lặng lẽ riờng của nú mà chỉ khi trở về với khung cảnh sống của riờng mỡnh, ụng Dần mới cảm thấu hết được.

Khuất Quang Thụy đó kết hợp lồng vào trong mạch kể những đoạn tả khung cảnh sống của ụng Dần đó tăng khả năng phỏt hiện chiều sõu tõm hồn những con người trở về sau cơn sinh tử khốc liệt vừa qua cũng như nỗi đa đoan của cuộc đời con người thời bỡnh.

Cú lỳc, trờn trang văn của ụng cú những đoạn miờu tả cảnh sắc thiờn nhiờn mà ở đú thiờn nhiờn hiện hữu như một nhõn vật, một thực thể tõm trạng của nhõn vật, bỡnh đẳng, đối thoại, giao hoà với nhõn vật: "Anh đang nhỡn ra những chiếc lỏ ngoài cửa sổ. Những chiếc lỏ nhỏ nhoi, mỏng manh như bàn tay con trẻ cứ xoa lờn mói cửa kớnh như muốn vẫy gọi anh vậy. Ước gỡ mỡnh ra được đến đấy, ỏp mặt vào cửa kớnh mà núi chuyện với những chiếc lỏ kia" [99; 395]. Nhưng sự kết hợp đú đó kộo thiờn nhiờn lại gần gũi với con người.

3.2.1.2. Miờu tả ngoại hỡnh, nội tõm nhõn vật

Sự kết hợp giữa mạch kể và miờu tả ngoại hỡnh đó từng được nhiều tỏc giả chỳ ý và thể hiện thành cụng trong việc kể với miờu tả ngoại hỡnh để lột trần bản chất. Ngũi bỳt của Nguyễn Cụng Hoan thường dựng thủ phỏp cường điệu phúng đại để vẽ ngoại hỡnh, trạng thỏi tha hoỏ của của nhõn vật được đề cập một cỏch triệt để. Với Nam Cao, ụng thường miờu tả ngoại hỡnh đối lập với bản chất, nú như nhằm bộc lộ diện mạo tinh thần nhõn vật. Chớ Phốo là trường hợp đặc sắc của sự kết hợp giữa miờu tả ngoại hỡnh và kể chuyện. Nhà văn đó phỏc hoạ từng đường nột diện mạo in đậm dấu ấn xó hội để miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật. Chớnh việc miờu tả ngoại hỡnh đó tham gia khắc hoạ sõu tấn bi kịch của khỏt vọng làm người ở Chớ. Đọc tỏc phẩm của Ma Văn Khỏng, Nguyễn Minh Chõu chỳng ta cũng bắt gặp trong mạch trần thuật sự chỳ ý miờu tả tướng hỡnh, ngoại diện để thể hiện tớnh cỏch, số phận nhõn vật.

Với Khuất Quang Thụy, ụng quan tõm đến diện mạo tinh thần của nhõn vật bộc lộ qua những hành vi ứng xử, những thỏi độ lựa chọn, những phản ứng tõm lý trước bước ngoặt của cuộc đời hơn là mụ tả ngoại hỡnh của nhõn vật. Thường thỡ đú là những lời giới thiệu rất vắn tắt theo kiểu một loạt những chi tiết miờu tả vào một hai cõu khiến những cõu văn ấy chi chớt những thụng tin. Chẳng hạn: "Gương mặt dày dặn, từng trải, nước da sạm nắng và bộ ria con kiến ngang tàng kia thật trỏi ngược với hoàn toàn với cỏi vẻ lễ phộp khiờm nhường của Đụ" [99; 46].

"Một gương mặt tỏi xỏm, hốc hỏc với cỏi đầu lởm chởm như hoa gỏo. Thõn hỡnh nú gày guộc, bẩn thỉu bốc lờn mựi chua nắng" [100; 7].

Dường như nhà văn sợ những mụ tả rườm rà cú thể ngỏng trở lối kể chuyện của mỡnh. Vỡ vậy, ụng sẵn sàng lược bỏ triệt để từ ngữ miờu tả cụ thể về ngoại hỡnh nếu khụng cần thiết. Thay vào miờu tả, ụng chỉ nhận xột chung chung kể cả việc miờu tả ngoại hỡnh của cỏc cụ gỏi: rất xinh, rất đẹp, hoa khụi của trường…

Trong dũng trần thuật, để khắc hoạ sõu đậm chõn dung đối tượng trần thuật Khuất Quang Thụy tập trung vào việc miờu tả đời sống nội tõm nhõn

vật. Trước ụng, đó cú nhiều nhà văn, nhà thơ là bậc cao thủ trong nghệ thuật miờu tả tõm lý: Nam Cao với những diễn biến tõm trạng của Chớ Phốo (Chớ

Phốo), Nguyễn Thi với những õu lo, khắc khoải của vợ chồng Tư Trầm cũng

như những thủ đoạn tinh vi để trấn ỏp, hà hiếp, chiếm đoạt của dõn của đại diện Hiếm, cảnh sỏt Âu (Ở xó Trung Nghĩa). Nguyễn Minh Chõu với dũng suy nghĩ miờn man của lóo Khỳng trong đờm đưa con bũ khoang - người bạn làm ăn một đời với gia đỡnh lóo (Phiờn chợ Giỏt). Tất nhiờn, viết về chiến tranh, nhà văn khụng thể tỏch rời nhõn vật khỏi những biến cố, những sự kiện, cho dự đú khụng phải và khụng cứ là những sự kiện chúi sỏng, những cỏi mốc lịch sử.

Khuất Quang Thụy biết biến cỏc biến cố lịch sử trở thành đường viền của số phận con người hoặc là cỏi cớ để nhà văn khảo sỏt hành trỡnh tự ý thức diễn biến tõm lý của con người. Bởi vậy, hiện thực chiến tranh với đầy đủ tớnh chất ỏc liệt của nú đó được hiện lờn qua số phận và thế giới nội tõm của con người. ễng đó đi sõu vào thế giới nội tõm của nhõn vật khi sử dụng thủ phỏp độc thoại nội tõm để khỏm phỏ chiều sõu bản thể của con người trước cuộc sống và đó phỏt hiện ra nhiều bi kịch đau đớn của những thõn phận con người từng đi qua chiến tranh và giờ đõy đang trở thành một kiểu nạn nhõn mới của chớnh nú. Trong cơn giú lốc, Trước ngưỡng cửa bỡnh minh - những tỏc phẩm

viết ngay sau ngày giải phúng nờn vẫn cũn đậm õm hưởng sử thi nhưng tỏc giả cũng cú những nỗ lực trong việc miờu tả quỏ trỡnh tõm lý của nhõn vật thụng qua thủ phỏp độc thoại nội tõm. Thịnh vốn là một trung đội trưởng của đại đội nhưng trong một trận chiến đấu quyết liệt anh đó quỏ sợ hói nằm lại bờn gũ mối trốn trỏnh cỏi chết. Cuộc chiến diễn ra quyết liệt trước mắt Thịnh, đồng đội anh thay nhau ngục ngó, đại đội trưởng bắt gặp anh, những tưởng anh đó bị sức ộp ngất phải nằm lại đú. Đến lỳc tiếng sỳng đó ngừng hẳn, đơn vị hối hả lo giải quyết hậu quả cuộc chiến, tỏc giả đó xoỏy sõu vào sự bất ổn, dằn vặt, sỏm hối trước hành động “đào ngũ” của chớnh nhõn vật Thịnh. Ở nhõn vật này, khi bộc lộ nhu cầu sỏm hối, Khuất Quang Thụy đó sử dụng nghệ thuật phõn thõn bằng những đoạn độc thoại nội tõm. Nhà văn để nhõn

vật đối mặt với hàng loạt những cõu hỏi đau đớn, tức tưởi vọng lờn từ chớnh tõm hồn, ý thức trỏch nhiệm của người lớnh đối với đồng đội, với người thõn: “Mày lại dỏm chết? Khụng, mày là một thằng hốn nhỏt. Chớnh mày đó buộc thỳ nhận trước đồng đội như vậy. Thỡ ra từ trước tới nay người ta vẫn lầm lẫn. Chớnh mày cũng chưa bao giờ hiểu đỳng mày là một thằng người như thế nào?... Nằm ở cửa đột phỏ khi đồng đội xung phong, mày những tưởng mày cú thể yờn ổn nằm đú như một cỏi xỏc chết, để chuồn về phớa sau và gắng sống nhục nhó nốt những ngày cũn lại ở quõn ngũ cho đến ngày chiến tranh kết thỳc, rồi trở về với mỏi nhà yờn ấm, với những người thõn yờu đang núng lũng chờ mày trở về. Ở đú sẽ khụng cú ai biết hành động nhục nhó của mày. Phải thế khụng?...” [95; 208]. Tuy nhiờn, trong tỏc phẩm này quỏ trỡnh tõm lý của nhõn vật cú phần vẫn diễn ra theo đường thẳng. Nhõn vật nhận thức được hoàn cảnh, tỡnh thế hướng tới cỏi đẹp, cỏi cao cả để tự hoàn thiện mỡnh.

Đến tiểu thuyết Gúc tăm tối cuối cựng, do kết cấu dựa trờn dũng hồi tưởng của nhõn vật nờn ngụn ngữ độc thoại đó phỏt huy tối đa cụng dụng của nú. Trong lan man hồi tưởng tỏc giả đó cho hiện ra một chõn dung ụng Dần với những phần tối sỏng trong tõm trạng, trong suy nghĩ về con người và thời cuộc. Thế giới đú cho thấy nhõn vật nhận ra được tỡnh thế bế tắc, cụ đơn, cựng quẫn của bản thõn trong cuộc sống hiện tại và khụng tỡm được hướng giải thoỏt cho mỡnh. Chớnh vỡ thế mà nhõn vật càng bị lấn chỡm sõu hơn vào quỏ khứ.

Ở đõy, Khuất Quang Thụy đó chứng tỏ sự đắc dụng trong sự kết hợp mạch kể với miờu tả nội tõm nhõn vật qua độc thoại. Sự chồng lớp khụng gian, thời gian cựng với sự gia tăng của ngụn ngữ độc thoại đó đưa nhõn vật hiện ra từ một thế giới hai chiều đan xen giữa quỏ khứ và hiện tại. Mọi suy nghĩ của ụng cuối cựng cũng đều dồn đẩy đến những hồi tưởng về kỷ niệm của quỏ khứ những điều mà ụng những tưởng đó quờn đi, đó tha thứ được cho tất cả, nhưng nú vẫn ẩn khuất đõu đú trong tiềm thức.

Trong sỏng tỏc của mỡnh, Khuất Quang Thụy đó cho thấy ụng rất quan tõm đến những giằng xộ bờn trong nội tõm nhõn vật. Trong truyện ngắn Sau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mỗi nụ cười, nhà văn sử dụng ngụn ngữ độc thoại nội tõm trong sự kết hợp

mạch kể với mạch tả một cỏch khộo lộo. Sự giằng xộ giữa khỏt vọng mong người vợ mà Thảo rất mực yờu thương được làm mẹ, làm vợ với những khỏt

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi khuất quang thuỵ (Trang 101 - 110)