Trần thuật tham dự

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi khuất quang thuỵ (Trang 41 - 47)

Với quan điểm này, người trần thuật thường xuất hiện trong tỏc phẩm ở ngụi thứ nhất xưng "tụi" (hoặc sử dụng đại từ tương tự như "chỳng tụi"). Người trần thuật cú thể là người "tham dự vào cốt truyện như là một nhõn vật" hoặc người chứng kiến cõu chuyện. Mọi diễn biến, mọi sự kiện và mọi kiến giải đều thụng qua quan điểm của nhõn vật này.

Với hỡnh thức trần thuật này, tớnh chủ quan và sắc thỏi cảm xỳc của người trần thuật được bộc lộ cao độ. Người đọc giỏn tiếp nhận biết qua hệ thống sự kiện và cỏch trỡnh bày những biến cố theo cỏch mà anh ta thõu nhận. Đặc biệt, với quan điểm này truyện tạo nờn được độ tin cậy cao ở người đọc.

Khảo sỏt một cỏch cú hệ thống cỏc sỏng tỏc của Khuất Quang Thụy, đặc biệt, ở lĩnh vực truyện ngắn chỳng tụi nhận thấy hầu hết đều được trần thuật ở ngụi thứ nhất xưng "tụi". Nhõn vật "tụi" cú khi là nhõn vật trung tõm giữ quyền kể chuyện từ đầu đến cuối, cú khi chỉ đúng vai trũ dẫn truyện cũn để cho nhõn vật tự kể chuyện của chớnh mỡnh.

Trong văn xuụi Khuất Quang Thụy, người trần thuật chủ yếu đúng vai người đồng đội hoặc người thõn để kể lại cuộc sống xung quanh, kể lại những gỡ mỡnh đó nếm trải trong cuộc đời để cựng sẻ chia với người đọc. Đặc biệt, những nhõn vật này thường là nhà văn, nhà bỏo, những người cú khả năng quan sỏt, nhận diện con người qua vẻ bề ngoài, lại vừa cú khả năng đi sõu vào tõm lý và suy nghĩ của đối tượng. Năng lực khỏm phỏ của nhõn vật mở dần theo truyện.

Đờm mựa hạ cú thể coi như một truyện điển hỡnh cho lối trần thuật theo

nhõn chứng. Cuộc gặp gỡ của cỏnh lớnh Xờry 67 sau hơn mười năm xa cỏch mới cú dịp gặp lại được kể bởi vai trũ của chủ thể trần thuật là một nhà bỏo. Nhõn vật “tụi”, nhà bỏo kể lại theo sự cảm nhận của mỡnh từ dỏng vẻ bề

ngoài, đến những nỗi niềm tõm tư sõu kớn của đồng đội anh trở về sau cơn binh lửa.

Sự hoỏ thõn hoàn toàn của chủ thể tỏc giả vào người phúng viờn đó từng là lớnh “Xờry 67” là một sự thuận lợi cho anh ta cú điều kiện quan sỏt, thấu hiểu những miền ẩn khuất trong tõm hồn những người lớnh từng trải qua chiến tranh. Họ trở về với cuộc sống đời thường nhưng trong lũng luụn ẩn chứa những nỗi niềm khắc khoải đau thương, hối hận nhiều gấp ngàn lần niềm vui và hạnh phỳc.

Cú thể núi những day dứt õm thầm về quỏ khứ như là một “căn bệnh” của người lớnh hụm nay. Trong tõm tưởng những người đó từng đi qua cuộc chiến mói mói cũn những ỏm ảnh khụn nguụi về một thời mỏu lửa. Với điểm nhỡn trần thuật từ nhõn vật “tụi” trong Đờm mựa hạ đó thể hiện một sự nhỡn nhận mới về cuộc chiến đó qua và đồng cảm sõu sắc với tõm tư người lớnh hụm nay.

Người kể xuất hiện là một người lớnh, nhà bỏo từng trải, hiểu đời, hiểu người sõu sắc khụng chỉ cú những nhận xột tinh tường sắc sảo, mạnh mẽ, mà là một người kể biết gợi, biết nghe, cú lời chiờm nghiệm rỳt ra qua cõu chuyện, qua biến cố, sự việc.

Trong Bạn đũ dọc, người trần thuật vừa là nhõn chứng, vừa là nhõn vật chớnh. Lờ Chi, nhõn vật “tụi”, người kể đứng ở vị trớ quan sỏt vụ cựng thuận lợi - "người bạn đũ dọc" - nờn cú thể nhận rừ mọi sự kiện diễn ra trong cuộc đời ụng Tấn: Những thăng trầm trong cuộc sống mà ụng Tấn phải trải qua, từ lỳc bố mẹ mất đi để lại con thuyền cũ nỏt đến những khú khăn, hiểm nguy lỳc "vượt qua sự đựa giỡn của tử thần". Đặc biệt là cuộc gặp gỡ với cụ Thục và cuộc tỡnh duyờn của họ.

Nhõn vật "tụi" được chứng kiến mọi thăng trầm biến đổi của số phận một con người nờn lời trần thuật càng trào dõng một niềm cảm xỳc vừa kớnh trọng, vừa chõn tỡnh tha thiết. Người trần thuật luụn bộc lộ tỡnh cảm của mỡnh khiến cho tớnh chủ quan của lời kể càng được biểu hiện rừ, tư tưởng tỏc phẩm được soi sỏng. Càng về cuối lời văn càng xút xa, đau đớn khi Lờ Chi chứng

kiến "người bạn già" của mỡnh trải qua nỗi đau mất con. Trong ỏnh mắt của "tụi" trờn gương mặt ấy, dường như khụng cũn vương vấn một chỳt hi vọng nào. Một sự ngưng đọng hoàn toàn. Một khối tuyệt vọng đau khổ, làn da ụng tỏi nhợt, những sợi rõu bạc dựng ngược, im phắc.

Sử dụng quan điểm trần thuật tham dự, nhà văn đó tạo điều kiện để người kể chuyện khụng ngừng di chuyển điểm nhỡn vào nhõn vật của mỡnh. Chớnh vỡ vậy, bức tranh đời sống, thế giới tõm hồn nhõn vật trở nờn chõn thực sinh động, đa dạng hơn. Người kể khụng chỉ kể, mà cũn phải đúng vai nhõn vật, do vậy tất yếu phải biểu hiện với một thỏi độ tỡnh cảm nhất định, với ngụn ngữ, giọng điệu của một con người cụ thể. Vỡ thế, cõu chuyện lụi cuốn người đọc vào cả lời kể, cỏch kể. Cõu chuyện trở nờn đằm thắm hơn vỡ được kể từ vị trớ chủ quan nhưng vẫn mang được tớnh chất khỏch quan cần thiết.

Người trần thuật khụng chỉ giữ mỗi chức năng kể lại cõu chuyện mà đó cú sự phõn thõn tham gia vào truyện, thõm nhập vào những cảnh ngộ để núi tiếng núi của người nếm trải, người trong cuộc. Hai con người đó gắn kết với nhau, dựa vào nhau để sống. Cả hai cựng vào quõn ngũ nhưng mỗi người mỗi số phận, hai lối rẽ của cuộc đời mở ra và mỗi người đi theo con đường của mỡnh. Lờ Chi - nhõn vật "tụi" vẫn tiếp tục con đường binh nghiệp và cuối cựng cú một vị thế trong xó hội, cũn Hai Tấn với chỗ dựa duy nhất cũn lại là người yờu, người vợ của mỡnh ụng trở về với gia đỡnh thõn yờu và tham gia nhiều hoạt động xó hội. Tuy hai người đi theo hai lối rẽ nhưng họ vẫn luụn là chỗ dựa của nhau, tỡnh bạn đũ dọc vẫn khụng đổi thay.

Khuất Quang Thụy khụng chỉ dừng lại kể tỉ mỉ những biến cố trong cuộc đời của họ mà cũn tập trung vào miờu tả tõm lớ, tư tưởng của con người trước mỗi biến cố. Hai Tấn trải qua những biến cố lớn trong cuộc đời (rời bỏ quõn ngũ khi cuộc chiến đang vào thế khốc liệt và ụng bị nghi kị về lũng trung thành; Người con trai duy nhất hi sinh ở chiến trường Campuchia…) nhưng nhờ sự sẻ chia, chõn tỡnh, tin tưởng của người bạn xưa, cuộc sống của ụng giữ được trạng thỏi cõn bằng. Khỏi niệm “đũ dọc” được gắn với quóng thời gian dài khỏc với đũ ngang là chỉ một thời điểm ngắn, một khụng gian

hẹp. Khuất Quang Thụy đó dựng khỏi niệm này để chỉ một tỡnh bạn gắn kết lõu dài. Trong cuộc đời này, mỗi người trong chỳng ta cần, rất cần cú những "người bạn đũ dọc" để cựng sẻ chia mọi vui buồn, đắng cay, giỳp nhau vượt qua những biến cố, hoàn cảnh ộo le của cuộc đời. Mặc dự kể lại mối tỡnh cảm gắn bú, thõn thiết của mỡnh, và người đọc nhận ra được điều đú, người kể chuyện bằng sự trải nghiệm vẫn cho rằng vợ "mới là người bạn đũ dọc gần gũi nhất, thuỷ chung nhất". Việc vận dụng quan điểm trần thuật tham dự một cỏch linh hoạt nhà văn mới thấu tỏ mọi nghĩ suy, cảm xỳc của nhõn vật như thế.

Sử dụng quan điểm trần thuật tham dự, điểm nhỡn được đặt vào nhõn vật xưng "tụi" nờn qua cỏch nhỡn nhận đỏnh giỏ của nhõn vật đú người đọc sẽ hiểu thờm về tớnh cỏch, tõm hồn nhõn vật một cỏch sinh động, chõn thật giống như được thấy ụng ta trong cuộc đời thực, nghe ụng ta giói bày cảm xỳc. Từ đú, nhõn vật "tụi" cũng được bộc lộ một cỏch khộo lộo trong tỏc phẩm.

Lờ Chi với tư cỏch là người kể chuyện, ụng xuất hiện rất muộn sau những biến cố đó xảy ra với chớnh ụng ta. Đú là những cụng việc mà ụng ta đang làm và những mối quan hệ phần nào thể hiện được thực trạng của xó hội lỳc bấy giờ. Xó hội đang đi vào ngưỡng cửa kinh tế thị trường nhõn cỏch con người bị bào mũn, một số người lợi dụng chức quyền, quen biết để trục lợi cho mỡnh trong những việc làm ăn bất chớnh.

Cõu chuyện mà Lờ Chi, nhõn vật "tụi" kể cho chỳng ta nghe là quóng đời ụng đó từng trải qua cựng ụng bạn "đũ dọc" của mỡnh. Những gỡ ụng kể lại với theo dũng hồi tưởng đó thể hiện rừ hơn bản thõn ụng trong cuộc đời, trong chớnh mối quan hệ với ụng Hai Tấn.

Từ hỡnh tượng ụng Hai Tấn và ụng Lờ Chi suốt quóng thời gian đó qua và đến nay, thực sự đó mang lại cho người đọc hiểu về một tỡnh bạn, một kiểu quan hệ "bạn đũ dọc" để từ đú thức dậy trong lũng độc giả những nghĩ suy về tỡnh người trong cuộc sống bộn bề, bon chen hụm nay.

Lờ Chi vừa là người kể, vừa là nhõn vật cựng trải qua nhiều năm thỏng gắn bú với cuộc đời nhõn vật chớnh, cho nờn người kể và nhõn vật cú sự đồng cảm sõu sắc. Cõu chuyện khụng chỉ lụi cuốn được sự chỳ ý của người đọc bởi

sức thuyết phục cao mà cũn lụi cuốn bởi cỏch kể và lời kể. Một điều đặc biệt, cõu chuyện về cuộc đời mà nhõn vật trải nghiệm trở thành "triết lý cuộc sống", tầm vúc nhõn vật nhờ đú phần nào cũng được khẳng định thụng qua phẩm chất triết lý này.

Quan điểm trần thuật tham dự trong văn xuụi Khuất Quang Thụy cú khi sử dụng nhõn vật "tụi" - người trần thuật với tư cỏch là người mụi giới, người dẫn chuyện biết nghe, biết khơi gợi cho nhõn vật chớnh tự kể về mỡnh, tự biểu lộ đời sống nội tõm, tõm tư, tỡnh cảm của cỏ nhõn mỡnh.

Chỳng ta bắt gặp ở truyện ngắn Anh Sức, nhà văn sử dụng hỡnh thức người kể chuyện xưng "tụi" biến đối tượng trần thuật thành nhõn vật chớnh. Người kể chuyện trong tư cỏch là đội trưởng đội xe bũ kộo mà anh Sức là một trong những thành viờn của đội xe. Bởi vậy, người kể cú điều kiện để tiếp xỳc, thõn mật với nhõn vật, trao đổi bao nỗi niềm tõm sự với nhau. Người kể "tha hồ" quan sỏt nhõn vật trờn nhiều gúc độ, khi là vẻ bề ngoài, khi là biểu lộ cảm xỳc, tư tưởng. Điều đặc biệt, người kể khụng phải là người đứng ra kể lại toàn bộ cõu chuyện mà khộo lộo trao lời kể cho chớnh nhõn vật tự biểu hiện. Người kể chỉ làm vai trũ "mụi giới", khơi gợi cõu chuyện để Anh Sức kể về cuộc đời mỡnh một cỏch tự nhiờn. Anh ta chủ yếu là lắng nghe, thỉnh thoảng mới xen vào lời trũ chuyện, suy ngẫm, đỏnh giỏ.

Những bước ngoặt trong cuộc đời với những va vấp, sơ sẩy, phạm tội đến những nhận thức về cuộc sống nhõn sinh đều được anh Sức bộc lộ chõn thành, tin cậy. Người kể lắng nghe thỉnh thoảng lờn tiếng đồng vọng để người đọc hiểu rừ hơn nhõn vật cũng như những giỏ trị thẩm mĩ mới của tỏc phẩm.

"Thời gian và những nỗi gian truõn vấp vỏp trờn trường đời đó biến anh lớnh vụ tư cú đụi mắt nhỡn ngước lờn như thỏch thức với tất cả kia thành một người từng trải, dày dạn và rất hiểu mỡnh. Đụi mắt của người đang ngồi trước mặt tụi đó thoỏng xuất hiện sự mệt mỏi như đụi mắt của một người vừa đi bộ qua một chặng đường nhiều dốc. Tuy vậy, đụi mắt ấy vẫn ấm ỏp, nhõn hậu, tự tin và đụi khi ỏnh lờn tia sỏng của một nghị lực sắt thộp mà chỳng ta vẫn thường nhỡn thấy trong ỏnh mắt của những người chiến sĩ" [96; 188].

Sử dụng quan điểm trần thuật tham dự trong truyện ngắn Anh Sức, Khuất Quang Thụy đó khộo lộo thể hiện mối quan tõm hàng đầu của ụng là hứng thỳ soi sỏng đời sống tinh thần, số phận con người đang phải chống chọi với những nghịch lý của cuộc sống trong những năm ngay sau chiến tranh. Song, dự trong bất cứ hoàn cảnh nào, người lớnh năm xưa vẫn vững vàng như cõy xương rồng luụn vươn lờn cỏt cằn, sỏi đỏ…Anh Sức vẫn thanh thản, như bản tớnh của anh lớnh thời trai trẻ.

Sự nhập vai của nhõn vật "tụi" và việc thuật kể theo quỏ trỡnh di chuyển điểm nhỡn của chớnh nú, sự chuyển đổi điểm nhỡn bằng hỡnh thức cho nhõn vật tự kể trong những khoảng thời gian, khụng gian cỏch nhau đó mở rộng khả năng bao quỏt, đỏnh giỏ của trần thuật.

Ở một truyện ngắn khỏc Người ở bến Phự Võn, tỏc giả vẫn sử dụng quan điểm trần thuật tham dự với nhõn vật "tụi" xuất hiện là người kể chuyện, người "mụi giới" giữa nhõn vật và người đọc để nhõn vật chớnh tự biểu hiện. Tuy nhiờn, nhõn vật "tụi" trong Người ở bến Phự Võn khỏc với truyện ngắn

Anh Sức. Ở đõy, vai trũ của "tụi" là vai trũ người nghe, người làm chứng, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khụng bỡnh luận. Mặc dự, người trần thuật vẫn trao lời cho nhõn vật tự kể về chuyện của mỡnh nhưng khỏc với truyện ngắn trờn, người trần thuật đưa nguyờn vẹn lời kể của anh Sinh, nhõn vật chớnh, vào truyện tạo cho người đọc hứng thỳ và tự do tỡm hiểu, bày tỏ thỏi độ với cõu chuyện được kể chứ khụng tham gia xen lời bỡnh luận trong mạch kể của nhõn vật. Người trần thuật "dấu bớt cảm xỳc" để khoảng trống thẩm mĩ cho người đọc tự đỏnh giỏ chiờm nghiệm. Cho nờn, mặc dự sử dụng lối kể chuyện trần thuật tham dự nhưng người đọc vẫn thấy được tớnh khỏch quan trong lời kể.

Trong nhiều truyện ngắn của mỡnh, Khuất Quang Thụy cũn sử dụng quan điểm trần thuật tham dự trong những cõu chuyện về những trải nghiệm cỏ nhõn.

Ở truyện ngắn Anh và đứa con gỏi nhỏ của anh, người kể chuyện là một cụ gỏi, là cỏi tụi ngoài mỡnh, tỏc giả hướng vào diễn biến tõm lớ bờn trong của cỏi "tụi" đang ở vị trớ người kể chuyện. Mặc dự, truyện được kể theo trỡnh tự

thời gian, với lối núi dung dị, chõn dung người kể chuyện dần dần hiện ra trước mắt độc giả với vẻ đẹp trong sỏng, hồn nhiờn. Nhõn vật khụng kể về cuộc đời bản thõn mỡnh mà thụng qua cõu chuyện về những trải nghiệm cỏ nhõn để núi về tỡnh cảm, ý thức, trỏch nhiệm của mỗi con người trong cuộc đời, nhất là đối với những tõm hồn trẻ thơ.

Những gỡ cụ được biết trong lần gặp gỡ với người bố làm cụng nhõn ở sụng Đà cựng đứa bộ con anh, nú vốn là học trũ của cụ đó gợi lờn trong cụ những nghĩ suy, niềm xỳc động về cuộc sống và con người. Trong suốt cõu chuyện được kể, chỳng ta nhận ra rằng sau mỗi tỡnh tiết diễn biến cõu chuyện cụ đều bày tỏ suy nghiệm sõu sắc về cuộc đời. Chớnh những cõu chuyện nhỏ nhặt trong đời đó đỏnh thức trong tiềm thức của cụ bao nghĩ suy. Những trải nghiệm của cỏ nhõn cụ dần được biểu lộ từ đú phẩm chất, nhõn cỏch của cụ cũng dần được khắc hoạ rừ nột. Người đọc dường như cú cảm giỏc cụ gỏi khụng cũn là nhõn vật văn chương mà là một người đang sống trong cuộc đời, chia sẻ những trải nghiệm của bản thõn. Bởi vậy, cõu chuyện cú sức lay động niềm cảm xỳc mỗi cỏ nhõn với những suy nghĩ dự gúp nhặt trong cuộc sống nhưng đều cú ớch cho mỗi cuộc đời.

Với lối kể này hiện thực trong sỏng tạo nghệ thuật trở nờn gần gũi với người đọc và giỏ trị thẩm mĩ của tỏc phẩm cũng dễ dàng đến với họ hơn.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi khuất quang thuỵ (Trang 41 - 47)