Điểm nhỡn trần thuật cú vai trũ rất quan trọng trong nghệ thuật trần thuật của mỗi nhà văn. Khi kiến tạo tỏc phẩm, một trong những điều khú khăn nhất đối với nhà văn là phải lựa chọn cho mỡnh một chỗ đứng thớch hợp (một điểm nhỡn) để kể cõu chuyện. Tham gia trực tiếp vào cỏc sự kiện, biến cố của nhõn vật và cốt truyện hay đứng ngoài cỏc sự kiện biến cố và cốt truyện đú. Việc tỡm được chỗ đứng, vị trớ thớch hợp là để xỏc lập cho người kể một điểm nhỡn trần thuật để từ đú cõu chuyện được bắt đầu.
Bờn cạnh đú, chỳng ta khụng thể hiểu được tỏc phẩm văn học nếu ta khụng tỡm hiểu điểm nhỡn trần thuật, bởi đõy chớnh là yếu tố đầu tiờn, quan trọng đưa người đọc đi vào thế giới nghệ thuật của tỏc phẩm. Trần Đỡnh Sử cũng đó từng so sỏnh điểm nhỡn với chiếc ống kớnh camera dẫn dắt người cầm bỳt khỏm phỏ hiện thực và đưa người đọc đi vào thế giới nghệ thuật của tỏc phẩm.
Như vậy, tỡm hiểu điểm nhỡn thực chất là tỡm hiểu một kiểu quan hệ, một phương thức tiếp cận của nhà văn với hiện thực. Việc vận dụng linh hoạt cỏc điểm nhỡn trần thuật sẽ gúp phần tạo nờn tớnh sinh động và sức hấp dẫn đặc biệt cho tỏc phẩm văn học.
V.E.Khalidev đó nhận xột "Trong tỏc phẩm tự sự điều quan trọng là tương quan giữa cỏc nhõn vật với chủ thể trần thuật hay núi cỏch khỏc là điểm nhỡn người trần thuật đối với những gỡ mà anh ta miờu tả".
Để hiểu rừ hơn về khỏi niệm điểm nhỡn trần thuật thiết nghĩ cần làm rừ khỏi niệm cỏi nhỡn nghệ thuật. Cỏi nhỡn là một năng lực tinh thần đặc biệt của con người, nú cú thể thõm nhập vào sự vật, bảo lưu sự toàn vẹn thẩm mĩ của sự vật, do đú cỏi nhỡn được vận dụng muụn vẻ trong nghệ thuật". Nghệ thuật khụng thể thiếu được cỏi nhỡn.
M.Khrapchenco nhận xột "chõn lý cuộc sống trong sỏng tỏc nghệ thuật khụng tồn tại bờn ngoài cỏi nhỡn nghệ thuật cú tớnh cỏ nhõn đối với thế giới,
vốn cú ở từng nghệ sĩ thực thụ". Dự đối với nghệ thuật dõn gian, thần thoại, tớnh cỏ nhõn đổi thay nhất định thỡ cỏi nhỡn vẫn luụn là một điều kiện quyết định. Nhà văn Phỏp M.Proust cú núi: "Đối với nhà văn cũng như đối với nhà hoạ sĩ, phong cỏch khụng phải là vấn đề kỹ thuật mà là vấn đề cỏi nhỡn" [75; 106].
Cỏi nhỡn thể hiện trong khỏch thể thể hiện trong chi tiết nghệ thuật, bởi chi tiết chớnh là điểm rơi của cỏi nhỡn. Khi nhà văn trỡnh bày cỏi họ nhỡn thấy cho ta cựng nhỡn thấy thỡ ta đó tiếp thu cỏi nhỡn của họ, tức là đó bước vào cỏi phạm vi ý thức của họ, chỳ ý cỏi mà họ chỳ ý. Khi ta nhận thấy nhà văn này chỳ ý cỏi này nhà văn kia chỳ ý cỏi kia, tức là ta đó nhận ra con người nghệ sĩ của tỏc giả.
Một phương diện khỏc của cỏi nhỡn chớnh là điểm nhỡn trần thuật. Tức là vị trớ mà người kể chuyện hoặc nhà văn lựa chọn để quan sỏt, thõu túm hiện thực được phản ỏnh trong tỏc phẩm. Ở đõy, chỉ quan tõm và nhỡn nhận về cỏi nhỡn trờn bỡnh diện là điểm nhỡn trần thuật của người trần thuật và nhõn vật trần thuật.
2.3.1. Khỏi niệm
Điểm nhỡn là vị trớ từ đú người trần thuật nhỡn ra và miờu tả sự vật trong tỏc phẩm.
Đứng trờn phương diện những đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tõy hiện đại, Phựng Văn Tửu quan niệm "Điểm nhỡn là kỹ thuật chọn chỗ đứng để nhỡn và kể" [105; 212].
Tuy nhiờn, nhà văn nào kỹ thuật chọn chỗ đứng tốt, vị trớ thớch hợp thỡ cú khả năng nhỡn ra những điều mà người khỏc ở vị trớ khỏc khụng nhỡn và kể lại được. Paul Rieour cho rằng: "Khả năng điểm nhỡn đỏnh giỏ điểm tột cựng của một sự nghiờn cứu tập trung vào mối quan hệ giữa sự phỏt ngụn và cỏi phỏt ngụn".
Cho dự, trong tỏc phẩm, mỗi nhà văn cú sự lựa chọn riờng nhưng việc tổ chức điểm nhỡn để tỏi hiện lại cuộc sống trong tớnh đa dạng và phong phỳ của nú (Lụzơbai). Từ những quan điểm trờn chỳng ta cú thể hiểu một cỏch đơn giản hơn: Điểm nhỡn là vị trớ mà người kể chuyện hoặc nhà văn lựa chọn
để quan sỏt, thõu túm hiện thực được phản ỏnh trong tỏc phẩm. Như vậy, điểm nhỡn trần thuật là một yếu tố vụ cựng quan trọng trong sỏng tạo văn học núi riờng và nghệ thuật núi chung, nú quy định và chi phối cỏc thành tố khỏc của nghệ thuật trần thuật như: nhịp điệu trần thuật, thời gian trần thuật, đối tượng trần thuật, giọng điệu và ngụn ngữ trần thuật… Đồng thời, điểm nhỡn trần thuật mang tớnh cỏ nhõn và trong thực tế cú rất nhiều trường hợp, giỏ trị của tỏc phẩm bắt đầu từ việc nhà văn cung cấp cho người đọc một cỏi nhỡn mới về thế giới và con người. Mặt khỏc, thụng qua điểm nhỡn trần thuật, người đọc cú dịp đi sõu tỡm hiểu cấu trỳc tỏc phẩm và nhận ra đặc điểm phong cỏch, cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn.
Vấn đề điểm nhỡn trần thuật trong văn bản, theo I.Lụtman, bao giờ cũng là vấn đề quan hệ giữa người sỏng tạo và cỏi được sỏng tạo. Theo ấphin Đụbin cho biết lỳc đầu L.Tụnxtụi kể chuyện "Phục hưng từ điểm nhỡn của người trần thuật bắt đầu từ kỳ nghỉ hố của Nờkhlinđụp về thăm dỡ và gặp Maxlova, quyến rũ cụ rồi bỏ rơi. Việc trần thuật bằng phẳng, nhạt nhẽo và tỏc giả đó quyết định thay đổi điểm nhỡn, bắt đầu từ bi kịch của Maxlova; từ nạn nhõn, dưới con mắt Nờkhlinđụp, kẻ gõy ra sự lỡ làng cho cụ gỏi. Bởi vậy, sự việc được hồi tưởng trong cỏi nhỡn mổ xẻ, hối hận. Tội ỏc và trừng phạt của Đụxtụiepxki, Lõu đài của Kapka lỳc đầu đều được kể bằng ngụi thứ nhất sau suy tớnh lại, cỏc nhà văn lại chuyển sang ngụi thứ ba. Quả thực, điểm nhỡn là một vấn đề then chốt trong kết cấu mỗi tỏc phẩm văn học [75; 149].
Xung quanh vấn đề khỏi niệm điểm nhỡn và lịch sử ra đời, phỏt triển của nú cũng cú rất nhiều ý kiến bàn bạc, kiến giải: Vấn đề điểm nhỡn trong tiểu thuyết được nhà văn Anna Barbauld nờu ra từ đầu thế kỉ XIX, khi nhận thấy mọi sự đều thay đổi, nếu người ta kể theo ngụi thứ nhất. Đến cuối thế kỉ XIX, vấn đề được Henry James và F.Schlegel trỡnh bày cụ thể hơn. Đầu thế kỉ XX, K.Friedemann (1910) rồi Percy Lubbock (1921) và E.M.Foster (1927) lại đề cập tới điểm nhỡn trong tiểu thuyết. Từ những năm 40 trở đi, vấn đề được nghiờn cứu sõu với M.Scholer, Tz.Todorov, G.Genette. Cỏc tỏc giả từ những năm 20 như B.Tomashepxki, M.Bakhtin, V.Vinograđop cựng bàn về điểm nhỡn.
Cú người cho khỏi niệm điểm nhỡn quỏ rộng, quỏ chung nờn đề xuất khỏi niệm nhón quan (Vision), cú người đề xuất khỏi niệm điểm quan sỏt (Post of observasion), cú người đề nghị dựng tiờu cự trần thuật (Focus of nariative), cú người dựng từ bỡnh diện (aspect) và gần đõy lại dựng tiờu cự (Focalisation). Theo Trần Đỡnh Sử, ụng cho rằng khỏi niệm "điểm nhỡn" dễ hiểu hơn và nội dung phong phỳ hơn. Nú khụng chỉ là điểm nhỡn thuần tuý quang học như tiờu cự, tụ tiờu, mà cũn mang nội dung quan điểm, lập trường tư tưởng [75; 149].
Như vậy, điểm nhỡn là một phạm trự quan trọng của thi phỏp học hiện đại. Nú là vị trớ mà người kể chuyện hoặc nhà văn lựa chọn để quan sỏt, thõu túm hiện thực phản ỏnh trong tỏc phẩm. Việc chọn điểm nhỡn khụng chỉ chi phối nhà văn viết cỏi gỡ mà cũn quyết định nhà văn viết như thế nào để tạo hiệu quả nghệ thuật tối ưu cho tỏc phẩm. Bởi vậy, tỡm hiểu điểm nhỡn thực chất là tỡm hiểu một kiểu quan hệ, một phương thức tiếp cận của nhà văn với hiện thực. Điểm nhỡn nghệ thuật cú thể giỳp ta giải phẫu cấu trỳc nội tại nhận ra đặc điểm phong cỏch cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn.