Tiểu sử và quỏ trỡnh sỏng tỏc

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi khuất quang thuỵ (Trang 28 - 35)

Khuất Quang Thụy sinh ngày 12 thỏng 1 năm 1950, tại xó Phỳc Hoà, huyện Phỳc Thọ, Hà Tõy. Đang học năm cuối phổ thụng, như bao thanh niờn khỏc đi theo tiếng gọi của Tổ Quốc, Khuất Quang Thụy tỡnh nguyện lờn đường nhập ngũ. Vào quõn ngũ ụng gắn bú với Sư đoàn Đồng Bằng cho đến ngày giải phúng. ễng đó cú mặt ở những nơi chiến trường diễn ra rất ỏc liệt từ đường 9 - Nam Lào cho đến chiến trường Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ… Chớnh những thỏng ngày lăn lộn và chiến đấu cựng đơn vị đặc cụng đú đó đem đến cho Khuất Quang Thụy nhiều trải nghiệm và một vốn sống thực tế phong phỳ. Đú chớnh là nguồn cảm hứng quan trọng đối với sự nghiệp cầm bỳt của ụng sau này.

Là người yờu thớch cụng việc viết văn nờn trong thời gian chiến đấu ở sư đoàn Đồng Bằng, mặc dự hoàn cảnh sống cũng như điều kiện thời gian hết sức ngặt nghốo, ụng vẫn tranh thủ viết nhiều truyện ngắn, ký và phúng sự. Một số tỏc phẩm được đăng và được nhớ đến như Lửa và thộp… Tuy nhiờn, trong hoàn cảnh những sỏng tỏc được ra đời trong ý thức cụng dõn, khi mà người viết hầu như chưa cú điều kiện để tiếp xỳc nhiều với sỏch bỏo, để trao đổi và học tập kinh nghiệm trong nghề viết cựng với khụng ớt sự gũ bú khỏc, phải hi sinh rất nhiều thứ “hi sinh cả quyền suy ngẫm kỹ càng về cuộc chiến, suy ngẫm thấu đỏo kiệt cựng về mối quan hệ giữa con người và chiến tranh. Phần cụng dõn được đề cao, phần nghệ sĩ bị kỡm nộn" như ụng tõm sự, thỡ những sỏng tỏc đú của ụng thật chưa cú bản sắc cũng là điều dễ hiểu. Cú thể núi đú là những trang viết cú cựng chung những đặc trưng của thời chiến như những người cựng trang lứa mới bước chõn vào làng văn, trong bối cảnh lỳc bấy giờ.

Mựa xuõn 1975, cuộc khỏng chiến chống Mĩ của nhõn dõn ta kết thỳc thắng lợi. Hoà bỡnh, đú là một cơ hội mới, vận mệnh mới và cũng là một thử thỏch mới đối với toàn dõn tộc cũng như đối với mỗi người nghệ sĩ chõn chớnh. Mặc dự, vẫn khụng thụi niềm khao khỏt về nhà và được vào học khoa

văn Đại học Tổng hợp nhưng Khuất Quang Thụy đó ở lại sư đoàn, làm trợ lý văn hoỏ thụng tin. ễng làm cụng việc chộp sử cho sư đoàn. Cụng việc đú với ụng vừa là nhiệm vụ, cũng vừa là một mún nợ ụng mong thực hiện để tỏ lũng tri õn đối với những người đồng đội của ụng đó nằm lại trờn chiến trường mà suốt đời ụng luụn coi mỡnh mắc nợ với họ.

Thỏng 10 năm 1976, ụng được điều động về Tổng cục chớnh trị quản lý và dự trại sỏng tỏc dài hạn của quõn đội. Sau này, cựng cỏc trại viờn của trại sỏng tỏc ấy, ụng trở thành học viờn khoỏ I trường viết văn Nguyễn Du. Hành trang mà cỏc học viờn lớp ấy mang đến lớp gần như ai cũng cú ớt nhiều những trang bản thảo hoặc đó, hoặc sắp in; ai cũng mong được sống với nghề. Khuất Quang Thụy lỳc này đó cú Trong cơn giú lốc. Đõy là một trong những hành trang cú trọng lượng so với đồng mụn: Cuốn sỏch ra đời rất kịp thời về những ngày cuối cựng của chiến dịch Hồ Chớ Minh lịch sử. Những thỏng ngày đi học để trở thành nhà văn chuyờn nghiệp ụng nhận ra nú cú vai trũ rất quan trọng đối với đời văn của mỡnh. ễng đó từng tõm sự chõn thành rằng: "Nếu khụng cú lớp học ấy, tụi vẫn thành nhà văn bằng một con đường nào đú. Nhưng chắc chắn khụng thể cú được sự nghiệp như của tụi bõy giờ".

Giữa thập kỉ 80 của thế kỷ trước, ụng chuyển về làm biờn tập viờn rồi Trưởng ban văn xuụi của tạp chớ Văn nghệ Quõn đội. Hiện giờ, ụng là Phú tổng biờn tập của tờ tạp chớ này.

Sự nghiệp sỏng tỏc của Khuất Quang Thụy được đỏnh dấu bắt đầu từ cuốn tiểu thuyết Trong cơn giú lốc (1978) với õm hưởng chủ đạo là ngợi ca được độc giả chỳ ý bởi sự đúng gúp kịp thời vào nền văn học viết về chiến tranh ngay sau chiến tranh.

Những tiểu thuyết Gúc tăm tối cuối cựng, Khụng phải trũ đựa, và cỏc

tập truyện ngắn Người ở bến Phự Võn, Thềm nắng đỏnh dấu một giai đoạn đổi mới trong bỳt phỏp của văn xuụi Khuất Quang Thụy về nhiều mặt, thể hiện cỏch nhỡn nhận, phõn tớch vấn đề sõu sắc hơn, văn phong đằm thắm hơn, đặc biệt là khả năng suy ngẫm, triết lý sõu xa.

Trong những tỏc phẩm gần đõy như tập truyện Nước mắt gỗ, tiểu thuyết

Những trỏi tim khụng tàn tật, Giữa ba ngụi chỳa… ngũi bỳt của ụng hướng về

cuộc sống thường nhật của những con người bỡnh thường và của những người lớnh thời bỡnh. Những chi tiết, những cảnh đời thực, những cõu chuyện gia đỡnh, làng xúm thường nhật trong thời kinh tế mở cửa được ụng xõy dựng khỏ sinh động, đầy tớnh triết lớ dự bỏo, sõu sắc. Đặc biệt, cuốn tiểu thuyết Những

bức tường lửa đó cú được những thành cụng đỏng kể trong sự đổi mới bỳt

phỏp viết tiểu thuyết sử thi đề tài chiến tranh cỏch mạng, mở ra một hướng tỡm tũi mới "đẩy mạch tư duy sỏng tỏc về chiến tranh của ụng sang một giai đoạn mới".

Quỏ trỡnh sỏng tỏc hơn ba mươi năm qua, bờn cạnh truyện ngắn, tiểu thuyết, cũn cú kịch núi, kịch bản phim và phờ bỡnh, bỡnh luận văn nghệ… Nhưng văn chương thường hay "lỡm người bạc phỳ", sỏng tỏc của Khuất Quang Thụy cũng chỡm nổi thăng trầm theo thời gian để rồi thành tựu sỏng tỏc của ụng cũng được khẳng định với vị trớ xứng đỏng trong đời sống văn học với ba tỏc phẩm đoạt giải: Anh Sức (Giải nhất cuộc thi truyện ngắn tạp chớ

Văn nghệ Quõn đội - 1984), Khụng phải trũ đựa (Giải thưởng Bộ Quốc phũng

lần thứ nhất - 1984-1989), Những bức tường lửa (Giải A - Giải thưởng 5 năm Bộ Quốc Phũng năm 2005 và Tặng thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2006). Đặc biệt, năm 2007 ụng vinh dự được nhận giải thưởng Nhà Nước về Văn học nghệ thuật. Giải thưởng tụn vinh tài năng và sự nghiệp sỏng tỏc văn học của ụng đồng thời, cũng khẳng định đúng gúp của Khuất Quang Thụy cho nền văn học nước nhà.

1.2.2. Quan niệm mới về hiện thực và con người

Năm 1975, cuộc chiến tranh đó kết thỳc thắng lợi. Ba mươi năm chiến đấu, hy sinh dõn tộc ta đó chiến thắng và đú thực sự là niềm tự hào của dõn tộc. Nhưng ở thời điểm ngay sau chiến tranh người đọc khụng cũn mặn mà ngắm ỏnh phản quang của vầng hào quang chiến thắng trong khi cả dõn tộc và mỗi cỏ nhõn hàng ngày hàng giờ đều đang phải đối mặt với đúi nghốo và di hoạ mà chiến tranh để lại. Lịch sử đó sang trang và đổi mới trở thành một xu

thế tất yếu. Khuất Quang Thụy, nhà văn luụn mang nỗi trăn trở của người sỏng tạo đó sớm nắm bắt được xu thế phỏt triển của văn học để cú cỏi nhỡn mới về hiện thực chiến tranh, về số phận con người cũng như sự ý thức nỗ lực để tự làm mới bỳt phỏp đó tạo nờn nhiều giỏ trị văn học cú giỏ trị.

Trong khụng khớ dõn chủ của đời sống văn học, nhà văn đó cú ý thức đổi mới tư duy, nhỡn thẳng vào sự thật. Hiện thực được khỏm phỏ từ nhiều chiều, nhiều phớa, nhiều tầng bậc. Hiện thực đú đũi hỏi nhà văn phải khỏm phỏ, nghiền ngẫm chứ khụng thể phản ỏnh một chiều. Từ một hiện thực được khuụn định trong những vấn đề cơ bản của đời sống chớnh trị thời chiến tranh, văn học đó tỡm đến một hiện thực rộng lớn hơn và cũng phức tạp hơn của đời sống nhõn sinh thế sự. Từ những vấn đề lớn lao của lịch sử đất nước đến cỏc vấn đề của số phận cỏ nhõn riờng tư đó đem đến cho văn xuụi Khuất Quang Thụy những hiện thực mới mẻ, chõn thực, thấm đẫm chất nhõn văn, gần gũi với con người.

Từng đứng giữa cơn lốc chiến tranh, từng chịu đựng những dữ dội khốc liệt của nú, ngũi bỳt Khuất Quang Thụy dấn sõu đến tận cựng hiện thực chiến trận, tỏi hiện lại khuụn mặt chiến tranh đỳng như nú vốn cú, như “đang cựa quậy, ngổn ngang, trần trụi”. Cuộc sống chiến tranh khụng phải là tấm gương phản chiếu bằng phẳng mà cú những khoảng lồi lừm, trồi sụt, cú cả những mặt khuất lấp, những cảnh ngộ đỏng thương tõm.

ễng khụng nộ trỏnh những gian khổ, hy sinh, đúi khỏt, những đào thải trong cuộc sống kể cả những thất bại trong chiến đấu và việc dựng người mà được thể hiện một cỏch trực diện. Ngay trong những năm sau chiến tranh, tiểu thuyết Trong cơn giú lốc, đó hộ mở cho người đọc thấy hiện thực chiến tranh hiện lờn khốc liệt với những tổn thất đau thương đến bi thảm. Hiện thực chiến tranh rộng lớn, khốc liệt, gian nan, trường kỳ, qua từng thời điểm cho tới đớch cuối cựng là chiến thắng được nhà văn mụ tả khỏ chõn thực và sắc nột. Tỏc giả đó cố gắng tiếp cận chiến tranh bằng cỏi nhỡn trực diện, bằng thỏi độ dũng cảm trước sự thật, nhấn mạnh cỏi giỏ phải trả cho chiến thắng. Sự mở rộng bối cảnh hiện thực về phớa những thời điểm khốc liệt, gay cấn của cuộc chiến

đấu chớnh là cố gắng để nắm bắt những diễn biến tõm lớ sõu xa trong mỗi con người, nhỡn nhận con người một cỏch toàn diện thấu đỏo, triệt để hơn.

Việc mở rộng phạm vi hiện thực, văn xuụi Khuất Quang Thụy ngày càng đi tới một quan niệm biện chứng và toàn vẹn về hiện thực. Biết bao yếu tố tất nhiờn và ngẫu nhiờn, cú lý và phi lý, tốt đẹp và xấu xa nhào nặn số phận con người. Chiến tranh cú thể làm cho những phẩm chất đẹp đẽ ngời sỏng, biến những con người nhỏ bộ bỡnh thường thành anh hựng, nhưng chiến tranh cũng tạo nờn những số phận bi kịch, những con người tỡnh riờng tan nỏt như trong cỏc tỏc phẩm Gúc tăm tối cuối cựng, Những trỏi tim khụng tàn tật,

Khụng phải trũ đựa…Cú thể thấy trong văn xuụi của ụng sự kiện, biến cố dữ

dội đó lựi về phớa sau, sự tồn tại của chỳng chỉ là phụng nền của cỏc tớnh cỏch, số phận với bao day dứt trăn trở, là chiều sõu sự phức tạp, những mõu thuẫn chồng chộo trong thế giới tinh thần, tõm lý con người, và ở gúc độ này chiến tranh được nhỡn nhận thấu đỏo hơn.

Sự hồi tưởng về quỏ khứ, thụng qua sỏng tạo nghệ thuật để chiờm nghiệm, suy nghĩ lại những gỡ đó trải qua. Nhỡn về chiến tranh, ụng khụng chỉ thấy đú là một quỏ khứ để tự hào, tụn vinh, mà cũn để nghiền ngẫm, suy tư về cỏi giỏ khụng hề rẻ mà nền độc lập dõn tộc, quyền tự do đó phải trả. Đú là sự lý giải về sự sống và cỏi chết, về thực trạng thương đau đang diễn ra trờn chiến trường. Để cú được chiến thắng, người lớnh phải trải qua nhiều gian khổ, chứng kiến những điều khủng khiếp, phải vượt lờn chớnh bản thõn mỡnh, phải dựng tài trớ, khộo lộo, bằng thể lực và nội lực phi thường để thoỏt ra khỏi những kết cục bi thảm tưởng chừng khụng trỏnh nổi. Tuy nhiờn, sự biến thiờn dữ dội của chiến tranh chớnh là ở chỗ nú kết thỳc từ lõu nhưng hậu quả của nú để lại hết sức nặng nề. Những hố bom cú thể san lấp nhanh chúng nhưng những vết thương lũng sẽ mói cũn rỉ mỏu, một cuộc chiến mở ra õm thầm mà quyết liệt. Tất cả những điều đú được thể hiện từ Trong cơngiú lốc đến Khụng

phải trũ đựa, từ Người ở bến Phự Võn đến Anh Sức, đặc biệt là trong Những bức tường lửa.

Cựng với quan niệm mở rộng hiện thực, tăng cường sự thật cảm hứng nhõn bản chi phối cỏi nhỡn về hiện thực đó và đang xảy ra đem lại cho văn xuụi Khuất Quang Thụy những khả năng mới trong thể hiện nhõn vật. Gúc

tăm tối cuối cựng, Khụng phải trũ đựa, Những bức tường lửa… và nhiều

truyện ngắn khỏc đó cho thấy người lớnh trong mối quan hệ nhiều chiều với hiện thực. Cú hiện thực khỏ quen thuộc và hiện thực mới lạ trong Gúc tăm tối

cuối cựng, Những bức tường lửa…, cú hiện thực ghờ gớm khắc nghiệt chỉ cú

thể được đề cập sau chủ trương núi thẳng núi thật trong Trong cơn giú lốc,

Trước ngưỡng cửa bỡnh minh, Khụng phải trũ đựa, Sau mỗi nụ cười…, cú hiện

thực kiểu huyền thoại trong Những bức tường lửa, Giấc mơ nàng bắn tỉa… Tất cả cho thấy một cỏch nhỡn mới về người lớnh, người lớnh trong cuộc sống thế sự và những giỏ trị nhõn bản vĩnh hằng.

Để cú được điều đú, Khuất Quang Thụy đó cú sự thay đổi trong quan niệm về mối quan hệ giữa văn chương và hiện thực, một cỏch nhỡn mới về con người. Với sự dịch chuyển điểm nhỡn cỏi nhỡn của ụng trở nờn đa chiều. Và vỡ thế nhõn vật người lớnh cũng được thể hiện sắc nột hơn, đời hơn và phong phỳ hơn.

“Văn học và đời sống là hai vũng trũn đồng tõm mà tõm điểm của nú là con người” (Nguyễn Minh Chõu). Cựng chiều hướng đú, văn xuụi Khuất Quang Thụy một mặt bộc lộ cỏi nhỡn mới về hiện thực chiến tranh, mặt khỏc bộc lộ quan niệm mới về con người. Khi quan niệm về hiện thực khụng chỉ được nhỡn trong thế tĩnh, nghiờng về mặt tốt, về cỏi cao cả, cỏi anh hựng thỡ quan niệm về con người cũng cú sự thay đổi. Con người được soi chiếu, khỏm phỏ ở nhiều tầng bậc, nhiều mức độ khỏc nhau, thể hiện được “cỏi tớnh chất đa tạp muụn màu muụn vẻ của vũ trụ, của thế giới bao quanh con người và ngay trong nội tõm con người”. Bờn cạnh mẫu người tạo ra từ cảm quan về tớnh hợp lý tất yếu của đời sống mà những mẫu người này chỳng ta khụng khú khăn lắm để nhận ra họ trong nhiều nhõn vật như Tuấn (Khụng phải trũ đựa), Hựng Phong, Lương Xuõn Bỏo, Thanh, Đào, Lõn (Những bức tường lửa), Anh Sức (Anh Sức)… cũn cú mẫu người như sản phẩm của trạng thỏi hoài

nghi như (Người dưng), bờn cạnh con người ý thức cũn cú con người vụ thức, bờn cạnh con người tự nhiờn cũn cú con người tõm linh (ụng Dần trong Gúc tăm tối cuối cựng, Hinh trong Những bức tường lửa…), cú người “lớn hơn

thõn phận mỡnh”, lại cú người “bộ nhỏ hơn tớnh người mỡnh”. Quan niệm về con người như vậy là thiờn về tớnh cỏ biệt hơn là tớnh điển hỡnh. Và đõy chớnh là điều mới mẻ nổi bật trong văn xuụi Khuất Quang Thụy viết về chiến tranh sau 1975. Một ụng Dần từ chiến tranh trở về mang theo dũng khớ của người lớnh, ụng đó cú nhiều đúng gúp vào cho lónh đạo cơ quan và kết quả là ụng đó bị “đỏnh bật” ra khỏi nơi ụng làm việc. ễng đành về hưu sống cuộc sống của người khụng vợ khụng con, khụng gia đỡnh, tự nguyện làm cụng việc khụng ai muốn làm, khụng cần đói ngộ, õm thầm như một cỏi búng với nỗi đơn cụi. Tưởng thế đó yờn. Khụng ngờ một bước ngoặt khỏc lại đến với ụng khi bà Nụ, người yờu, người vợ sắp cưới ngày xưa của ụng xuất hiện; nhất là khi bà chõn thành muốn bự đắp cho ụng những thiệt thũi về tỡnh cảm mà ụng đó phải chịu đựng trong hàng chục năm qua. ễng lại ra đi, một cuộc chạy trốn. Khụng biết điều gỡ đang chờ đợi ụng ở phớa trước… Tỏc giả vẫn để ngỏ đú để cho ta cựng suy nghĩ. Từ quan niệm hiện thực mới mẻ tiểu thuyết của ụng đó mở ra những khả năng mới trong việc thể hiện hiện thực cuộc sống.

Bờn cạnh đú, Khuất Quang thụy cũn hướng ngũi bỳt vào sức sống nội tõm mónh liệt của mỗi người lớnh từng trải qua cơn binh lửa. Trở về cuộc sống đời thường gặp khụng ớt bi kịch nhưng mỗi người trong họ luụn cố gắng tự đấu tranh với phần phi nhõn để hướng tới hoàn thiện nhõn cỏch. Cỏc nhõn vật như Tỡnh, Tuấn, Sinh, Lương Xuõn Bỏo, Hựng Phong… luụn cú nhu cầu

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi khuất quang thuỵ (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w