Giọng điệu đối thoạ

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi khuất quang thuỵ (Trang 93 - 97)

Đõy là loại hỡnh giọng điệu phổ biến trong văn xuụi thời kỳ đổi mới. Cơ sở của quan điểm này là tinh thần dõn chủ trong việc nhận thức lại lịch sử và xỏc lập cỏc giỏ trị mới theo quan điểm cỏ nhõn. Đối thoại là phương thức tạo nờn cấu trỳc mở của tỏc phẩm và hướng tới sự cảm thụ dõn chủ trong tớnh đa dạng, đa nghĩa của bức tranh hỡnh tượng trong văn xuụi hiện đại hụm nay núi chung, văn xuụi viết về chiến tranh núi riờng. Xu hướng đối thoại vỡ thế cũng trở nờn thường trực tạo nờn giọng phức điệu, đa thanh của ngụn ngữ trong văn xuụi chiến tranh hụm nay.

Văn xuụi 45 - 75, nhõn vật được phõn tuyến địch ta rạch rũi, điểm nhỡn nhà văn hoàn toàn trựng với điểm nhỡn của nhõn vật chớnh diện. Vỡ thế, phỏt ngụn của nhõn vật chớnh diện chớnh là hiện thõn của lý tưởng cỏch mạng, lý tưởng thời đại cũng như lý tưởng của tỏc giả. Đú là ngụn ngữ đơn thanh một giọng. Là ngụn ngữ của lũng yờu nước, của lũng thuỷ chung, của ý chớ quyết tõm chiến thắng kẻ thự. Xu thế õm hưởng chủ đạo là giọng ngợi ca, sử thi mà xem nhẹ tớnh đối thoại, đa õm.

Văn xuụi hụm nay khụng dừng lại ở việc tỏi hiện bức tranh hiện thực một thời của lịch sử mà cũn nặng tớnh chất suy nghiệm, thể hiện khỏt vọng nhận thức, khỏm phỏ đến tận cựng ở vấn đề lật lại. Ở đề tài chiến tranh, văn xuụi hụm nay khụng cú ý định biến thành phương tiện để tỏi hồi tư liệu lịch sử. Tụn trọng tớnh dõn chủ trong việc tiếp nhận cũng đồng nghĩa với việc nõng cao tầm nhận thức tớnh chõn thực của vấn đề. Giờ đõy, thụng tin hoàn toàn tiếp nhận khụng thụ động một chiều, mà trờn cơ sở tụn trọng nguyờn tắc "thụng điệp của lời núi phụ thuộc vào người đối thoại chứ khụng phụ thuộc vào người núi" [9; 25].

Chớnh vỡ cụng việc của văn xuụi hụm nay chuyển từ vai trũ người tuyờn truyền cổ vũ một thời sang bỡnh diện suy nghiệm, "nhà văn khụng ỏp đặt cho người đọc tư tưởng cú sẵn, được hỡnh tượng hoỏ mà mang đến cho họ bức tranh sinh động về cuộc sống thấm nhuần những cảm xỳc suy nghĩ của mỡnh” mà “gợi ra cho họ cựng thảo luận với họ, và để họ tự phỏn xột" [54; 39].

Ở Khụng phải trũ đựa, Khuất Quang Thụy nhỡn cuộc chiến và vấn đề hậu chiến dưới những gúc độ khỏc nhau tạo nờn cơ sở của sự đối thoại với nhõn vật, giữa nhõn vật với nhau. Chiến tranh ở đõy luụn được lật trở trờn những nguyờn tắc trải nghiệm cỏ nhõn của mỗi người lớnh từng trải qua cuộc binh lửa. Ngay tờn gọi của cuốn sỏch Khụng phải trũ đựa đó như một "phỏt vấn" về những mặt trỏi của chiến tranh mà lõu nay trước đõy cũn ớt được thể hiện.

Dừi theo số phận, cuộc đời mỗi người lớnh trong và sau chiến tranh người đọc cảm thấu bao vấn đề được tỏc giả đặt ra cựng đối thoại trong tỏc phẩm. Ở đõy, tư tưởng nhõn văn hoàn toàn khụng bộc lộ trực diện trờn bề mặt con chữ mà tỏc giả trao quyền phỏt ngụn cho nhõn vật. Những cuộc gặp gỡ giữa cỏc nhõn vật, đặc biệt là những dũng đối thoại của Tuấn với cỏc õm hồn đồng đội anh, mở ra giữa mờ ảo hư thực đó phỏt đi những băn khoăn, trăn trở để từ đú, độc giả tự tỡm thấy đỏp ỏn cho quỏ trỡnh nhận thức hiện thực lịch sử cuộc chiến.

Nếu tiểu thuyết trước chiến tranh với mạch chảy của cảm hứng sử thi, cỏi phần khốc liệt của cuộc chiến được viện dẫn để làm nổi bật cỏi anh hựng,

hào hựng, văn xuụi vỡ đú mà rưng rưng giọng trữ tỡnh, ngợi ca thỡ văn xuụi viết về chiến tranh sau 75 chuyển sang khuynh hướng thế sự đời tư, đi vào mọi ngừ ngỏch, gúc khuất, đặt nhõn vật trong cỏi nhỡn lưỡng diện. Vỡ thế, giọng điệu đa thanh, đối thoại là hỡnh thức thớch ứng.

Trong tiểu thuyết Gúc tăm tối cuối cựng, Khuất Quang Thụy đó thụng qua hỡnh tượng nhõn vật ụng Dần để phản ỏnh một phần khốc liệt của chiến tranh. Với cuốn tiểu thuyết này nhà văn hoàn toàn tước bỏ cảm hứng ngợi ca ban đầu đi vào đào sõu, phõn tớch, chiờm nghiệm để đỏnh giỏ, để đối thoại trong hệ quy chiếu của những giỏ trị nhõn văn đương đại. Vụ hỡnh trung, nhà văn cuốn độc giả tham gia vào cuộc luận bàn, đối sỏnh cựng tỡm tũi, phỏt hiện giỏ trị đớch thực mà tỏc phẩm hướng đến. Những cuộc đối thoại ở đõy sẽ khụng bao giờ cú điểm dừng bởi khỏi niệm hạnh phỳc, niềm tin hướng thiện luụn là khả biến và sự nhận thức là vụ cựng. Điều này lý giải được vấn đề khi tỏc phẩm vừa ra đời rất nhiều ý kiến khen chờ được đem ra tranh luận [69; 12].

Ngụn ngữ đối thoại - đa thanh là hỡnh thức tương ứng trong việc khắc hoạ hỡnh tượng người lớnh trong văn xuụi đề tài chiến tranh sau 75 với sự thể hiện "con người hoặc cao lớn hơn thõn phận mỡnh, hoặc nhỏ bộ hơn tớnh người của mỡnh" [3; 72].

Người lớnh hụm nay luụn được quan sỏt dưới cỏi nhỡn lưỡng diện, cả phần con lẫn phần người, vỡ thế ngụn ngữ khụng dừng lại ở bố ngợi ca, trầm hựng mà cũn là sự phỏn xột, suy nghiệm. Hựng Phong (Những bức tường lửa) là nhõn vật vốn rất phức tạp. Để làm nổi bật tớnh phức tạp ấy, Khuất Quang Thụy dựng lờn hai gúc nhỡn. Gúc nhỡn thứ nhất: Hựng Phong trong con mắt của người khỏc. Đú là những người đồng đội của anh, họ cựng anh lờn đường nhập ngũ từ một làng quờ, một ngụi trường và trải qua những thỏng năm binh đao lửa đạn. Bởi vậy, từ gúc nhỡn này đó mở ra tớnh đa chiều của hỡnh tượng. Đồng thời, từ gúc nhỡn thứ hai - gúc nhỡn tự tri. Hựng phong nhận thấy mỡnh "đó đủ khụn ngoan để vừa làm một người anh hựng, vừa làm một thằng đàn ụng" [103; 16]. Với cỏi nhỡn đa chiều như thế, mặc dự nhà văn đứng ngoài cuộc quan sỏt và phản ỏnh vấn đề, nhưng thực ra đó cú sự đối thoại ngầm với

độc giả trong việc suy nghiệm, xột đoỏn, đỏnh giỏ vấn đề. Việc tỏc giả trao lời cho nhõn vật cựng đối thoại tranh luận đó giải phúng nhà văn khỏi sự lệ thuộc vào một ngụn ngữ duy nhất. Trong phương thức biểu hiện cỏi nhỡn nhiều chiều nhà văn đó tận dụng triệt để nghệ thuật sử dụng ngụn ngữ đối thoại. Nhờ đối thoại mà cỏc vấn đề trong tỏc phẩm được đặt ra xem xột với những điểm nhỡn khỏc nhau tạo nờn những tỡnh huống bất ngờ và tạo cảm giỏc thực của đời sống. Trong tỏc phẩm tỏc giả sử dụng ngụn ngữ đối thoại trực tiếp nhưng ở đõy chiếm phần đa dung lượng tỏc phẩm. Mỗi lời phỏt ngụn của những nhõn chứng lịch sử khụng chỉ thể hiện đặc điểm tớnh cỏch, cỏ tớnh cụ thể mà cũn thể hiện sự cọ xỏt về tư tưởng, về nhận thức bản chất cuộc chiến đó qua. í thức đối thoại trong tỏc phẩm đó tạo cho ngụn ngữ văn xuụi bớt đi vẻ trang trọng, hào hựng mà thay vào đú nhiều lớp từ mới được hỡnh thành, ngụn ngữ gần gũi với đời thường, giàu tớnh khẩu ngữ; cỳ phỏp mềm mại linh hoạt hơn. Đặc biệt, đối thoại giữ vai trũ hết sức quan trọng trong sự mở rộng cốt truyện, dẫn dắt liờn tưởng. Trong khụng khớ đối thoại, tỏc giả đó đưa vào cấu trỳc cốt truyện cuốn sổ nhật ký của viờn chớnh uỷ Lương Xuõn Bỏo. Cuốn sổ mà Lõn nhận xột đõy là "khối ký ức cụ đọng lại". Việc đưa nú vào cú thể lý giải sỏng rừ nhiều vấn đề mà cú thể, nếu triển khai bỡnh thường để xử lý thỡ rất khú, mà chưa chắc tỏc giả đó đạt được ý đồ.

Cú thể nhận thấy, với tiểu thuyết Những bức tường lửa giọng điệu đối thoại đó được toỏt lờn từ cỏch nhỡn, sử dụng ngụn ngữ, mở rộng cốt truyện… Và nú đó trở thành giọng điệu chủ đạo của cuốn tiểu thuyết sử thi này.

Về thực chất, giọng điệu đối thoại trong tỏc phẩm nhằm hướng tới một nhận thức sõu hơn, toàn diện hơn cỏc giỏ trị đời sống. Bởi vỡ ở đú, khụng chỉ cỏc nhõn vật đối thoại với nhau mà tỏc giả thụng qua văn bản nghệ thuật, cũng cú ý thức tạo nờn cuộc đối thoại rộng mở với bạn đọc khiến cho tỏc phẩm trở thành một cấu trỳc mở. Cuốn sỏch này khụng ca ngợi chiến tranh và những người anh hựng chiến trận mà nhằm làm sống lại một tinh thần cao thượng cú tớnh lý tưởng, một chủ nghĩa anh hựng cú tớnh khắc kỉ vị tha. điều tốt đẹp duy nhất cũn lại là thành quả của chiến thắng, nhưng một cõu hỏi lớn lại nảy sinh

và cứ lớn dần lờn khi kết thỳc cuốn tiểu thuyết, người đọc cảm nhận nỗi buồn và băn khoăn về việc rất nhiều điều cao đẹp và nhiều người anh hựng đó mất đi dự kết thỳc chiến tranh trong thắng lợi. Điều tốt đẹp duy nhất cũn lại là thành quả của chiến thắng, như một cõu hỏi lớn lại nảy sinh, và cứ lớn dần lờn.

Với hỡnh tượng những người anh hựng, tỏc phẩm làm cho chỳng ta nghĩ sõu hơn về cuộc sống, về lẽ đời, tỡnh người, về lũng tụn và lý tưởng cựng sự ra đi của rất nhiều con người tốt - mà nếu họ được sống, liệu họ cú vấp phải những đổ vỡ của lũng tin, những khú khăn ghờ gớm trờn con đường mưu sinh khi mà giữa hiện thực và lý tưởng vẫn cũn một khoảng cỏch?

Tớnh thường trực của xu thế đối thoại trong văn xuụi Khuất Quang Thụy sau 75 tạo nờn giọng đa thanh, phức điệu. Điều đú, cũng đồng nghĩa với việc mở ra sự cảm nhận dõn chủ, đa diện về lịch sử cuộc chiến cũng như hỡnh tượng người lớnh trong lịch sử và hụm nay. Đú cũng là một phương thức quan trọng để dõn chủ hoỏ nghệ thuật, dõn chủ hoỏ tư duy nghệ thuật trong văn học đương đại núi chung.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi khuất quang thuỵ (Trang 93 - 97)