Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
375,39 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LY THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN XUÔI VÕ THỊ HẢO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2014 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HƯỜNG Phản biện 1: TS Bùi Bích Hạnh Phản biện 2: TS Tôn Thất Dụng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học xã hội nhân văn họp Đại Học Đà Nẵng vào ngày 28 tháng 12 năm 2014 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam bước bước mạnh mẽ tiến trình đại hòa nhập với văn học giới Là nhà văn thuộc hệ góp phần khai mở cho văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Võ Thị Hảo khơng ngừng tìm tòi, sáng tạo Một yếu tố quan trọng làm nên sức hấp dẫn văn xi Võ Thị Hảo vỉa ngầm ngôn ngữ biểu tượng Đọc văn Võ Thị Hảo, người đọc không dừng lại trước biểu tượng Đằng sau biểu tượng chất chứa nỗi niềm trăn trở đời, người “người đàn bà cầm bút” mang tên Võ Thị Hảo 1.2 Đối với văn học, biểu tượng mở khả vô tận việc khám phá, nhận thức giới xung quanh người – đặc biệt chiều sâu vơ thức, Vì thế, hành trình đến với chân trời biểu tượng văn học hành trình khám phá đường trở cội nguồn văn hoá; đồng thời hành trình nhận thức nhân loại Chúng tơi lựa chọn văn xuôi nhà văn nữ Võ Thị Hảo để bắt đầu hành trình Tiếp cận đề tài theo hướng này, chúng tơi muốn góp phần giải mã biểu tượng xuất văn xuôi Võ Thị Hảo để làm rõ nhà văn nữ muốn gửi gắm đến người đọc, đồng thời đánh giá tài phong cách nữ văn sĩ Mặt khác, nghiên cứu giới biểu tượng văn xi Võ Thị Hảo, thấy xu hướng vận động phát triển văn học qua nỗ lực tìm kiếm phương thức nghệ thuật phù hợp để thể vấn đề sống người đại Đó lí chúng tơi lựa chọn đề tài Thế giới biểu tượng văn xuôi Võ Thị Hảo Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình, báo liên quan gián tiếp đến đề tài Những nhận định chung truyện ngắn Võ Thị Hảo thể viết: Võ Thị Hảo – vầng trăng mồ côi (http://www.viet.rfi.fr/) Thụy Khuê; Võ Thị Hảo trang viết, trang đời Lương Thị Bích Ngọc; lời giới thiệu cho Tứ tử trình làng - tập truyện ngắn bốn bút nữ Bùi Việt Thắng; viết Gương mặt Võ Thị Hảo Nguyễn Lương Về tiểu thuyết Giàn thiêu: Thu Hà có vấn tác giả Võ Thị Hảo Không phép quay đầu (đăng báo ngoisao.net); nhận xét nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên, Hoàng Ngọc Hiến buổi tọa đàm sáng tác Võ Thị Hảo (Trên Vietbao.vn 20.10.2005); Lại Nguyên Ân có Tiểu thuyết lịch sử (Nhân đọc Giàn thiêu Võ Thị Hảo) đăng trang web http://lainguyenan.free; viết Những hướng tìm tòi phương diện kết cấu tiểu thuyết lịch sử sau 1975 đăng http://www.vinhuni.edu.vn tác giả Ngô Thị Quỳnh Nga 2.2 Những cơng trình, báo liên quan trực tiếp đến đề tài Những cơng trình, báo liên quan trực tiếp đến đề tài gồm: Một ngã rẽ thú vị truyện ngắn đương đại Việt Nam Trần Viết Thiện; Lê Thị Hường có Tư biểu tượng văn xi nữ Giàn thiêu- hành trình tìm lịch sử đầy chất nhân bản; lời giới thiệu có tính chất đề dẫn cho tiểu thuyết Giàn thiêu mang tên Giàn thiêu – xứ sở lối văn chương mê hoặc, huyền bí Phạm Xuân Nguyên; Đào Vũ Hòa An có nghiên cứu Mẫu gốc thành phần tạo nghĩa truyện kể (Khảo sát qua mẫu gốc Lửa Nước tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo); Văn hóa tâm linh – hướng tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam sau đổi Nguyễn Văn Ba; Yếu tố liên văn tiểu thuyết Giàn thiêu (Tạp chí Văn học nghệ thuật, số 321, tháng 3/2011) Nguyễn Văn Hùng; Nguyễn Quang Huy có Đọc Giàn thiêu Võ Thị Hảo, chơi với người chơi lửa (đăng Tạp chí Sơng Hương số 308) Các cơng trình nghiên cứu góp phần khơng nhỏ việc khẳng định tên tuổi nhà văn Võ Thị Hảo, đồng thời sở bước đầu để chúng tơi hồn thành đề tài Tuy vậy, nghiên cứu biểu tượng sáng tác Võ Thị Hảo tập trung tiểu thuyết Giàn thiêu, đặc biệt biểu tượng cổ mẫu như: nước, lửa…Những biểu tượng khác xuất Giàn thiêu truyện ngắn chưa trọng, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, tồn diện văn xi Võ Thị Hảo từ góc nhìn biểu tượng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn tác phẩm văn xuôi Võ Thị Hảo, gồm truyện ngắn tiểu thuyết Đối tượng khảo sát cụ thể tác phẩm sau: + Các tập truyện ngắn: Hồn trinh nữ, Góa phụ đen, Người sót lại rừng cười, Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm + Tiểu thuyết Giàn thiêu Nhằm làm bật nét riêng, độc đáo văn xuôi Võ Thị Hảo phương diện biểu tượng, luận văn khảo sát thêm số tác phẩm nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Võ Thị Xuân Hà, Trần Thùy Mai… 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn giới biểu tượng truyện ngắn tiểu thuyết Võ Thị Hảo từ dạng thức cổ mẫu, huyền thoại, đến phương thức thể Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp cấu trúc – hệ thống, phương pháp thống kê, phân loại phương pháp so sánh Ngoài ra, luận văn sử dụng thao tác hỗ trợ phân tích văn bản, tổng hợp; luận văn vận dụng lí thuyết phê bình cổ mẫu, lí thuyết thi pháp học để làm rõ biểu đạt biểu đạt Đóng góp luận văn 5.1 Luận văn khám phá giãi mã giới biểu tượng văn xuôi Võ Thị Hảo, phương diện đặc sắc góp phần làm nên phong cách độc đáo nhà văn 5.2 Từ phê bình biểu tượng, luận văn khẳng định đổi sáng tạo nghệ thuật viết văn Võ Thị Hảo nói riêng nhà văn nữ nói chung thành tựu đa dạng văn xuôi Việt Nam sau 1986 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm chương: Chương Tư biểu tượng văn xuôi Võ Thị Hảo Chương Các dạng thức biểu tượng văn xuôi Võ Thị Hảo Chương Nghệ thuật xây dựng biểu tượng văn xuôi Võ Thị Hảo CHƯƠNG TƯ DUY BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN XUÔI VÕ THỊ HẢO 1.1 GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM 1.1.1 Biểu tượng Biểu tượng tiếng Việt có xuất xứ từ thuật ngữ “Représentation” “symbole” tiếng Pháp Từ điển tu từ phong cách thi pháp học Nguyễn Thái Hòa chấp nhận gần gũi, tương đồng khái niệm biểu tượng, biểu trưng cho rằng: “Trong tiếng Việt thuật ngữ biểu tượng, biểu trưng, tượng trưng từ gần nghĩa dùng để dịch từ “symbole” có ý nghĩa dấu hiệu (tín hiệu, kí hiệu) mang tính quy ước hàm đặc trưng, phẩm chất, sáng tạo hay hẹp có khả gợi đối tượng khác, vật khác ngồi thể cụ thể dấu hiệu cộng đồng chấp nhận” Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên) khơng đồng tình với quan niệm khu biệt khái niệm biểu tượng tượng trưng Triết học tâm lí học Macxit, nhà phân tâm học, R.de.Becker, C G Jung đưa nhiều nhận định biểu tượng tập hợp Từ điển biểu tượng văn hóa giới, kiến giải phần giúp người đọc nắm chất biểu tượng Tuy nhiên, tác giả không đưa định nghĩa xác thực cụ thể biểu tượng Chính nhà soạn sách phải thừa nhận: “Vì khơng cách định nghĩa biểu tượng Tự chất nó, phá vỡ khn khổ định sẵn tập hợp thái cực lại ý niệm” 1.1.2 Biểu tượng với hình tượng Biểu tượng khái niệm dễ nắm bắt nói trên, lại dễ nhòa lẫn với khái niệm liền kề đặc biệt khái niệm hình tượng Cần khẳng định rằng, biểu tượng hình tượng hai cấp độ khác Biểu tượng thuộc cấp độ thể hình tượng cấp độ biểu biểu tượng ngữ cảnh cụ thể Tác phẩm văn học tác động đến người đọc trước hết hình tượng Vấn đề phải nhìn tính biểu tượng hình tượng để thấy q trình chuyển hóa từ biểu tượng sang hình tượng Hình tượng khơng phải lúc biểu tượng mà tùy cảm quan văn hóa, tần số xuất hiện, tùy hồn cảnh mà hình tượng mang ý nghĩa biểu tượng Nhìn chung, biểu tượng phải có tính tượng trưng, hình tượng khơng; biểu tượng đa nghĩa hình tượng đơn nghĩa Cách đọc biểu tượng từ hình tượng mà nâng lên thành biểu tượng 1.2 Biểu tượng góc nhìn văn hóa văn học 1.2.1 Biểu tượng góc nhìn văn hóa Từ điển tu từ - phong cách – thi pháp học định nghĩa: “Biểu tượng văn hóa biểu tượng thuộc nghi lễ, phong tục, tập quán, nếp sống, nếp suy nghĩ cộng đồng dân tộc” Như vậy, trước hết, biểu tượng văn hóa khai sinh từ dân tộc, quốc gia Tuy nhiên, có biểu tượng “có cánh”, nghĩa vượt khỏi nơi khai sinh trở thành biểu tượng văn hóa giới, mang tính nhân loại Hai thuộc tính tưởng chừng mâu thuẫn thực chất lại hỗ trợ biểu tượng tính bất biến khả biến Khi đề cập đến chức biểu tượng văn hóa, J Chevalier cho biểu tượng văn hóa có chức như: chức nhận thức, chức biểu hiện, chức trung chuyển, chức giáo dục trị liệu Như vậy, hiểu, văn hóa tập hợp hệ thống biểu tượng người sáng tạo Chính vậy, biểu tượng đối tượng để người thể sắc văn hố thơng qua nhân sinh quan giới quan họ 1.2.2 Biểu tượng góc nhìn văn học Văn học phản ánh sống hình tượng nghệ thuật khơng phải phản ánh mang tính chất chép đời sống Bằng hình tượng, nghệ thuật nói chung văn học nói riêng sáng tạo “thế giới thứ hai” - giới mang đậm tính biểu tượng Biểu tượng, vậy, trở thành đặc trưng cốt lõi phương thức phản ánh nghệ thuật Lý luận văn học đại rõ trình phát triển từ văn đến tác phẩm văn học đề cao vai trò người đọc chủ thể tiếp cận tích cực giữ vai trò “đồng sáng tạo” nhà văn Thiết nghĩ, điều có trước hết thân sáng tác văn học giới hình tượng nghệ thuật giàu tính biểu tượng Trong văn học, khái niệm biểu tượng xem xét từ nhiều khía cạnh chủ yếu giá trị khái quát, tượng trưng Các nhà lý luận văn học định nghĩa: “Biểu tượng hình tượng từ ngữ có tính chất tĩnh tại, cố định, thường xuyên kí hiệu cho tượng đời sống” (Từ điển biểu tượng văn hóa giới) Tóm lại, dù định danh nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau, văn học biểu tượng khẳng định phương tiện tạo hình biểu đạt có tính đa nghĩa thể dạng hình tượng cụ thể, cảm tính, sử dụng lặp lặp lại nhiều lần tác phẩm có giá trị gợi cảm cao Muốn khám phá ý nghĩa biểu tượng, ta phải thực thâm nhập vào phong cách, vào khuynh hướng sáng tác toàn giới nghệ thuật nhà văn, nhà thơ 1.3 QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA VÕ THỊ HẢO TỪ TƯ DUY BIỂU TƯỢNG 1.3.1 Quan điểm nghệ thuật Ngay từ cầm bút, Võ Thị Hảo thể rõ quan điểm nghệ thuật qua trang văn lời phát biểu nhà văn báo chí Võ Thị Hảo quan niệm viết nhu cầu tự thân, cần nói điều trăn trở tâm huyết Không cho văn chương chơi hay trò giải trí, Võ Thị Hảo quan niệm văn chương đem đến cho nhà văn niềm vui chia sẻ, cảm thông với đời Với Võ Thị Hảo, viết văn vừa đam mê lại vừa trách nhiệm Nữ văn sĩ quan niệm thiên chức nhà văn tơn trọng thật Chính quan niệm này, người đọc ln bắt gặp trang viết Võ Thị Hảo “sự thật” chí có thật đắng lòng, thật thấm đẫm nước mắt, đặc biệt trang viết chiến tranh Không miệt mài sáng tạo, Võ Thị Hảo nghiêm khắc với thân lao động nghệ thuật Chị tâm niệm: “Điều quan trọng để trở thành người viết có tư tưởng độc lập khơng chấp nhận lối mòn” Võ Thị Hảo khơng ngừng suy ngẫm, làm mình, cách khẳng định phong cách nhà văn lối tư biểu tượng 1.3.2 Hành trình sáng tạo Năm 1989, Võ Thị Hảo cho mắt truyện ngắn đầu tay Người gánh nước thuê Tác phẩm tạo hiệu ứng với người đọc 10 CHƯƠNG CÁC DẠNG THỨC BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN XUÔI VÕ THỊ HẢO 2.1 BIỂU TƯỢNG CỔ MẪU Cổ mẫu (archetype) “khái niệm dùng để mẫu biểu tượng, cấu trúc tinh thần bẩm sinh, tưởng tượng người, chứa đựng vô thức tập thể cộng đồng nhân loại; vô thức tập thể yếu tố đặc trưng cho tất vô thức cá nhân” (Từ điển văn học) Cổ mẫu trước hết biểu tượng lại khơng đơn biểu tượng, có sức khái quát cao biểu tượng, mẫu biểu tượng 2.1.1 Lửa hình thái biến thể Trong Từ điển biểu tượng văn hóa giới, lửa giải thích với ý nghĩa: lửa thể, lửa thần thánh, lửa tẩy uế tái sinh, lửa hủy diệt, lửa giới tính lửa biểu tượng giác ngộ Marius Schneider phân biệt hai dạng lửa: lửa theo trục hỏa-thổ (biểu tượng dục vọng, sức nóng mặt trời lượng thể chất), lửa theo trục hỏa-khí (liên hệ với thuyết thần bí, tẩy hay kiềm chế dục vọng lượng tinh thần) Nghĩa lửa có tính chất nhị ngun: hủy diệt tái sinh Trước hết, lửa biểu trưng cho hủy diệt hình thức thiêu đốt Trong Giàn thiêu, hai lần lửa đảo Âm Hồn biến cô cung nữ thành bó đuốc bùng cháy Lửa thiêu đốt thật, sách “tà thư” Lê Thị Đoan biến thành tro bụi sau trận xử tử Cơ đồ gia đình Diên Thành Hầu sau phút chốc biến thành tro bụi đám cháy lễ đại đăng khoa 11 Nét nghĩa mang đậm chất nhân văn lửa tái sinh: Đó lửa ban phát đấng Thượng hồng Nhân tơng khiến dân chúng cảm động, từ chỗ oán thán chuyển sang ngợi ca công đức đức minh quân Những sách Lê Thị Đoan bị xem “tà thư” dù bị đốt cháy diệt được, nằm kí ức nhân dân 2.1.2 Hệ cổ mẫu Nước Nước tuôn chảy trang văn Võ Thị Hảo làm thành biểu tượng Nó biến hình, tồn nhiều dạng thức khác nhau: dòng sơng, biển, nước mưa, nước mắt, … Là biến thể mẫu gốc nước, sông mặt mang ý nghĩa biểu trưng chung nước, mặt có hướng nghĩa biểu trưng riêng gắn liền với đặc điểm thể quan niệm nhà văn Với Võ Thị Xuân Hà, sông tẩy rửa, lọc tái sinh (Trong nước giá lạnh); tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư, sông phù du phù sa (tiểu thuyết Sơng) Với Võ Thị Hảo, sơng mang tính chất nhị ngun Sơng chứng nhân cho tình u đôi trai tài gái sắc Nhuệ Anh Từ Lộ sau hóa thành thủy thần trơi Nhuệ Anh Sơng biểu tượng hành trình (Giàn thiêu)… Trong truyện ngắn Đêm Vu Lan, biểu tượng sông lại mang ý nghĩa khác, nơi trú ngụ oan hồn, vết tích lại trận chiến qua Biểu tượng biển xuất với tần số lớn văn xuôi Võ Thị Hảo với nhiều ý nghĩa: biểu tượng tái sinh, xoa dịu nỗi đau (Biển cứu rỗi, Giàn thiêu); biển khát vọng (Con dại đá) Với nhân vật Sải, biển mãi giấc mơ Biển đặt tương quan với không gian chật chội rừng núi làm tăng thêm khao khát muốn tìm đến biển Sải 12 Nằm hệ hình cổ mẫu nước, cổ mẫu giếng tiếp tục mang đến cho đời sống văn hóa văn học ý nghĩa biểu trưng (Giấc cú) Một dáng hình khác nước mưa Mưa trở thành biểu tượng niềm hi vọng, ước mơ, ân huệ ban phát từ trời (Làn môi đồng trinh) Mưa ướt đẫm ân Từ Lộ Nhuệ Anh (Giàn thiêu) Mưa biểu tượng sống (Giàn thiêu) Không biển cứu rỗi, nước mắt (trong tư biểu tượng nhà văn) mang chức tái sinh, nét nghĩa mang đậm chất nhân văn cổ mẫu nước Những giọt nước mắt sư bà Nhuệ Anh làm cho vua Thần Tông thức tỉnh, “Nước mắt bà tưới lên người đức vua Vua run rẩy Và kì lạ, nước mắt chảy đến đâu, đám lơng vằn vện tuột đám, lột hết, lộ thân đức vua với nước da trắng xanh, thư sinh nho nhã…” (Giàn thiêu) 2.1.3 Khúc biến tấu đất Cũng cổ mẫu lửa nước, cổ mẫu đất văn xuôi Võ Thị Hảo tồn với nhiều biến thể mang ý nghĩa biểu tượng khác Đất nguyên mẫu “tấc đất, tấc vàng” với ý nghĩa nuôi sống người Võ Thị Hảo biểu thành công qua lễ tịch điền hình ảnh cậu bé Dương Hốn cầm đất lên toét miệng cười “Được vàng bạc châu báu, cung kiếm gươm đao dễ Được đất triệu nước” (Giàn thiêu) Đất biểu tượng chở che Trong Giàn thiêu, động Trầm che chở cho Nhuệ Anh nơi xa “một vòm hang trắng bạc, phủ đầy thạch nhũ, ấm áp” che chở cho Từ Lộ Khi chết đất đón người trở với đất mẹ Từ Lộ sau trở thành đại sư Đạo Hạnh chọn hang làm nơi viên tịch Đất nơi cu trú linh hồn 13 Với biến thể nấm mồ, đất biểu tượng cho số phận người Ngôi mộ ả Tuynh (Dệt cỏ) biểu trưng cho đời bất hạnh đầy éo le người phụ nữ: đói ăn, đói mặc, đói tinh thần, có ước mơ khơng trở thành thật 2.2 BIỂU TƯỢNG THIÊN TÍNH NỮ 2.2.1 Người Mẹ - Nguyên lí tính Mẫu Nguyên lý tính Mẫu trước hết hiểu ca ngợi phẩm chất người mẹ, người tìm thấy ngơi nghỉ, an tồn tái sinh Võ Thị Hảo tập trung vào biểu tượng Người Mẹ Trước người mẹ tạo hố (Hành trình người đàn bà Âu Lạc) Biểu tượng người mẹ “mở rộng bụng nuột nà, đón gọn thi thể Ngạn La vào Bụng liền lại cũ Thiếu phụ bay lên trời” (Giàn thiêu) Dã Nhân (Giàn thiêu) người mẹ với biểu tượng giọt sữa dã nhân Ngoài biểu tượng người mẹ, Võ Thị Hảo xây dựng nhiều biểu tượng Đàn bà - Nữ thần để nhằm vinh danh người phụ nữ: “Nữ thần trôi dạt” Biển cứu rỗi; “Nữ hoàng pháp luật” Nữ hoàng cô đơn; Ngạn La, Nhuệ Anh, Lê Thị Đoan Giàn thiêu nữ thần… 2.2.2 Những biểu tượng phồn thực Văn xi Võ Thị Hảo có xuất lớn biểu tượng phồn thực, đặc biệt vẻ đẹp thể phụ nữ ngực, bầu vú, mái tóc… Bầu vú vẻ đẹp thiên phú mà tạo hóa ban tặng cho giới Bộ ngực - vú trung tâm tái sinh bao khắc khoải Nó thứ “nữ quyền luận” sống bất diệt, “là phần quan trọng bậc nguyên nữ” (Chevalier) Trên ngã rẽ Thái âm - sữa - nữ tính mức cao nhất, thức ăn cho sinh linh 14 mang tính phồn thực nguồn cội văn hóa nhân loại Trong thần thoại Hi Lạp, chàng Héraclès có sức mạnh vơ song nhờ dòng sữa từ vú nàng Héra (nữ thần nhân) Trong Mẫu thượng ngàn – Nguyễn Xuân Khánh dòng sữa Ba Váy làm cho Lý Cỏn từ cõi chết trở Với Võ Thị Hảo, Những giọt sữa Dã Nhân đưa Từ Lộ từ cõi chết trở với sống (Giàn thiêu) Đó điểm thu hút đàn ông niềm kiêu hãnh phái nữ (Đêm bướm ma, Gió hoang) Nhân vật nữ Võ Thị Hảo tạo ấn tượng với hình tượng mái tóc, trở thành biểu tượng cho sức mạnh níu giữ linh hồn, tái sinh sống (Dây neo trần gian), vẻ đẹp người phụ nữ Phút chối chúa, Tim vỡ; mái tóc chịu chung số phận với người khốc áo lính, với đau thương dân tộc (Người sót lại Rừng Cười) 2.3 BIỂU TƯỢNG HUYỀN THOẠI Nói S Freud, “huyền thoại giấc mơ trần gian nhân loại tuổi thiếu niên”; giấc mơ thuở người, theo G Bachelard, “mạnh kinh nghiệm thực tiễn” Trong giới huyền thoại Võ Thị Hảo, có huyền thoại từ vơ thức tập thể, có những huyền thoại sáng tạo nhà văn 2.3.1 Huyền thoại từ vô thức tập thể Nhiều truyện ngắn Võ Thị Hảo chủ yếu dựa vào mơ típ hóa thân câu chuyện cổ Trong văn xuôi Võ Thị Hảo ta thấy có xuất người (người gái, vua…) hóa thành cối (hoa trinh nữ, hoa ti gơn, chanh…), lồi vật (hổ)… tiêu biểu truyện ngắn Hồn trinh nữ Mơtip hóa thân nhà văn sử dụng thành công Tim vỡ Nàng tiên xanh xao lại nỗi đau khác người phụ nữ: nhẹ tin Hành trang người đàn bà Âu Lạc huyền 15 thoại sáng thời đại Hình thể truyện khơng khác huyền thoại xưa, ý nghĩa câu chuyện lại nằm sâu xa hình thức biểu tượng 2.3.2 Huyền thoại sáng tạo nhà văn Ngoài nhân vật siêu mẫu, Võ Thị Hảo xây dựng nhân vật lấp lánh sắc màu huyền thoại Tiêu biểu tập trung Giàn thiêu Nhuệ Anh - huyền thoại người đàn bà nước Nhuệ Anh người đàn bà nước, mang vẻ đẹp nước: tình yêu nàng Từ Lộ thăng hoa nước; rơi xuống thác Oán đẹp cá để kết thúc bi kịch đời, chàng Cá Bơn – từ nước cứu sống; dùng nước mắt chữa bệnh cho vị vua hóa hổ Cuộc đời nàng gắn với gió, hạt mưa mang lại trẻo cho mảnh đất khô cằn, cho đời bớt đau thương Ngạn La - huyền thoại nàng trinh nữ mãi tuổi mười ba Đây nhân vật dệt huyền thoại sức sống mãnh liệt, vẻ đẹp bất diệt trải qua giàn thiêu, tra tấn, nhục hình Mười ba tuổi, lên giàn hỏa thiêu bốn mươi tám cô gái khác im lặng, chấp nhận chết, nàng giãy giụa thoát khỏi lửa rần rật cháy Vẻ đẹp mê mẩn, “chu sa đỗ tễ” Ngạn La trở thành nỗi đam mê thách thức, gieo vào lòng hai vị Thần Tơng Nhân Tơng khát cháy lòng Lên giàn thiêu lần thứ hai, nàng cất tiếng sang sảng đòi cơng lý sạn đạo người mẹ đón trời Nàng trở trời, nằm bình n lòng người mẹ, mãi trinh nữ tuổi mười ba Huyền thoại chàng Cá Bơn – biểu tượng cho tình yêu chung thủy 16 Nhân vật Cá Bơn nửa hư nửa thực lấp lánh sắc màu huyền thoại Cá Bơn người đàn ông yêu thương Hai niềm yêu thương lớn đời chàng người mẹ cá cứu chàng chết gái lao xuống nước đẹp cá Chàng sống trọn vẹn cho hai niềm yêu thương Và Dã Nhân rừng Nếu dòng sơng ngày đêm rì rầm kể huyền thoại chàng Cá Bơn chốn rừng xanh lại thủ thỉ huyền thoại Dã Nhân Mang thân hình xấu xí kì dị đầy nghĩa tình Dã Nhân hết lòng chăm sóc, tảo tần người mẹ, u thương người tình Huyền thoại Dã Nhân huyền thoại đức hi sinh cao cả, gần với biểu tượng nguyên lí tính Mẫu người Việt Nam 17 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN XUÔI VÕ THỊ HẢO 3.1 KẾT CẤU 3.1.1 Xâu chuỗi biểu tượng Với nghệ thuật xâu chuỗi biểu tượng, biểu tượng xuất văn xuôi Võ Thị Hảo không tồn đơn lập mà tạo thành hệ biểu tượng, góp phần làm nên mạch truyện Giàn thiêu xâu chuỗi, liên kết, tung tóe biểu tượng lửa với nhiều biến thể…Lửa trở thành biểu tượng trung tâm, kết nối mạch truyện (lịch sử, dã sử, huyền thoại, thực…), tuyến nhân vật (thiện, ác, thực, ảo…) Sự xâu chuỗi biểu tượng lửa giàn thiêu nhằm mở rộng văn bản, vạch trần tội ác vương triều phong kiến, qua nói ên thân phận đàn bà Võ Thị Hảo khéo léo việc kết hợp biểu tượng khác hệ thống Trong cấu trúc văn Giàn thiêu biểu tượng lửa nước gắn liền với tuyến nhân vật: nhân vật thiện ác, nhân vật nam nữ Cấu trúc truyện ngắn Tim vỡ cấu trúc trùng điệp biểu tượng Hành trang người đàn bà Âu Lạc chuỗi biểu tượng huyền thoại người đàn bà Âu Lạc, mẹ Dạ Dần, mẹ Âu Cơ Một thành công Võ Thị Hảo xâu chuỗi thành công biểu tượng số cấu trúc văn bản: số vững chãi, số giới nữ, số 10 – viên mãn 3.1.2 Kết cấu liên văn Xét phương thức biểu hiện, hình thức liên văn Bakhtin ý dung hợp thể loại Trong văn xuôi Võ Thị Hảo điều thể rõ Võ Thị Hảo nhà văn, nhà báo, nhà thơ đồng thời lại người viết 18 kịch phim Đọc tiểu thuyết truyện ngắn Võ Thị Hảo, người đọc bắt gặp thơ, đồng dao, kinh Phật, kệ, kể scene điện ảnh…Mỗi dung hợp thể loại có ý đồ nghệ thuật hàm chứa tính biểu tượng Hai mươi lăm chương tiểu thuyết Giàn thiêu đan lồng nhiều văn bản: huyền thoại, thơ, đồng dao, khúc phượng hoàng, kinh Phật…Cách đặt tên phần, chương giàu tầng nghĩa (Lời Phật, Ru cá bơn, Bài ca chu sa đỗ tễ, Bài ca đầu lâu dã nhân…) Các truyện ngắn Dã nhân, Máu xuất yếu tố liên văn Yếu tố liên văn văn xuôi Võ Thị Hảo thông thường xuất xen kẽ, đầu cuối tác phẩm phần, chương tiểu thuyết Có lúc xuất qua lời nhân vật Mỗi yếu tố dung hợp xuất văn xuôi Võ Thị Hảo mang ý nghĩa biểu trưng riêng; lời hát đồng dao Ngạn La Nhuệ Anh tự lọc thân xoa dịu tâm hồn chịu nhiều tổn thương (Giàn thiêu); lời hát da diết chất chứa bao ý nghĩa (Máu lá)… TT Bảng thống kê yếu tố dung hợp thể loại Võ Thị Hảo Tên tác phẩm Đầu Xen Cuối Thể loại kẽ ü Vườn yêu Lời hát ü Vũ điệu địa ngục Thư ü Hồn trinh nữ Thơ ü ü Miền bọt Lời hát ü Người đàn ông Lời hát ü ü Khăn chồng sương Nhật kí ü ü Dã nhân Thơ ü Đường trần Dân ca ü Con dại đá Lời hát 19 10 11 12 Trận gió màu xanh rêu Dây neo trần gian Phút chối Chúa 13 Máu 14 Đêm Vu Lan ü ü ü ü ü ü ü Đồng dao Lời hát Kinh thánh Thư Lời hát Thơ 3.1.3 Bỏ ngỏ biểu tượng Võ Thị Hảo làm nên nhiều “cú đấm nghệ thuật” với hình thức kết truyện bỏ ngỏ biểu tượng Đoạn kết truyện Tim vỡ lặp lại biểu tượng “ba trăm sáu mươi lăm năm”, ẩn số câu chuyện mà người đọc suy từ lớp truyện trước Người sót lại rừng cười minh chứng tiêu biểu cho lối kết thúc Hình ảnh chim yến nhỏ nhoi khép lại tác phẩm trở thành biểu tượng nói lên hy sinh cao quý người phụ nữ sau chiến tranh 3.2 KHƠNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 3.2.1 Khơng gian đa tầng a Không gian “giãn nở” Không gian giãn nở với Võ Thị Hảo không gian khước từ biên độ giới hạn Co hẹp, giãn nở, ảo hóa khơng gian để tơ đậm tâm trạng cách làm thành cơng nhà văn “Rừng Cười” có lúc hẹp quá, ngột ngạt cô gái Trường Sơn: “Mặt trận lùi gần kho,…mà rừng lầm lì trải đầy thảm rụng”; có lúc mênh mang, vắng lạnh “Thắm đồng đội em! Cứ yên nghĩ Rừng Cười…”; có lúc thực ảo chập chờn: “Rừng Cười ơi! Đã no nê máu nước mắt…” (Người sót lại Rừng Cười) Không gian Rừng Cười trở thành biểu tượng, biểu đạt thực chiến tranh đa chiều, thực đa 20 phức cõi lòng Đó khoảng trời cao rộng nỗi cô đơn bủa vây lấy người (Biển cứu rỗi), khơng gian tình u (Tình u mây trắng, Gió hoang) b Khơng gian siêu hình Khơng gian siêu hình xuất phổ biến văn xi sau 1975 Đặc điểm loại hình khơng gian văn xuôi Võ Thị Hảo không gắn liền với chốn linh thiêng, huyền diệu mà gắn với sống người, thể cá tính sáng tạo nhà văn Những gặp gỡ người người hồn ma, mối tình hư ảo, đêm tối lãnh cung (Giàn thiêu, Đêm Vu lan) Khi xây dựng khơng gian siêu hình, Võ Thị Hảo ln đan cài với kiểu không gian khác, đặc biệt khơng gian đêm, thực mở nhiều chiều (Chuỗi người đầm lầy, Bán cốt, Biển cứu rỗi) 3.2.2 Thời gian đa chiều a Thời gian phiếm định Để tạo màu sắc hư ảo cho biểu tượng huyền thoại Võ Thị Hảo thường xây dựng thời gian mơ hồ Có truyện, thời gian phiếm định xuất đan xen mạch truyện ý nghĩa vượt khỏi khung thời gian ( Hành trang người đàn bà Âu Lạc, Phút chối chúa….) Giấc mơ kiểu thời gian phiếm định Những giấc mơ thời gian chứa đựng biểu tượng đầy sức ám gợi (Giàn thiêu, Người đàn ông nhất)… Quá khứ không ngủ yên Thời gian mơ gái sót lại từ Rừng Cười nhuốm máu Màu đỏ lịm, máu loãng xuất mơ lần kết nối khứ tại, làm bật trạng thái tâm hồn đầy giằng xé nhân 21 vật (Người sót lại rừng cười) Tổ chức, đan cài miền không gian huyền ảo, chiều thời gian mơ hồ thực chất phương tiện nghệ thuật để nhà văn khám phá thực gửi gắm tư tưởng, tình cảm Những biểu tượng xuất không gian đưa người đọc trở với thật đời 3.3 NGƠN NGỮ 3.3.1 Ngơn ngữ cổ Một số truyện ngắn, đặc biệt tiểu thuyết Giàn thiêu viết lại giai đoạn lịch sử qua dân tộc triều đại nhà Lý thời vua Lý Nhân Tơng Lý Thần Tơng, vậy, xuất ngôn ngữ cổ gắn liền với biểu tượng để tái lại khơng khí thời đại điều cần thiết Ngôn ngữ cổ trước hết thể quyền lực tuyệt đối tầng lớp quan lại đặc biệt vua Trong Giàn thiêu, qua lời người kể chuyện lời thoại nhân vật, vua gọi với từ trang trọng Ngược lại, dân chúng lại bị xem thường với từ: đám lê dân, đám tiện dân, đám dân đen, hạ dân… Cùng với việc sử dụng biểu tượng, Võ Thị Hảo lựa chọn từ xưng hô biểu trưng cho quan phương Những từ cổ địa danh, tên đơn vị hành góp phần tái lịch sử… Tên chức quan, cách gọi tên nhân vật gắn liền với vị, chức tước lớp từ biểu trưng cho quyền lực 3.3.2 Ngôn ngữ sắc màu Theo Từ điển văn hóa giới, màu sắc biểu tượng “màu sắc luôn nơi làm bệ đỡ cho tư biểu tượng” (Jean Chevalier) Ẩn đằng sau ngôn ngữ sắc màu trang văn Võ Thị Hảo ý niệm 22 Màu đỏ Võ Thị Hảo sử dụng với tần số cao Màu đỏ đau đớn đôi mắt ông già điên Lý Câu Màu đỏ nỗi oán hờn đôi mắt Từ Lộ gia đình gặp tai biến Màu đỏ loang khắp Rừng Cười, loang đêm; màu đỏ loang, nhòe giấc mơ (Người sót lại Rừng cười, Vũ điệu địa ngục) Chất thơ với gam màu nhẹ “vườn yêu” (Vườn yêu) Xanh bàng bạc hay tím buồn man mác, sắc màu nhạt nhòa nỗi buồn, bi kịch giới đàn bà (Hồn trinh nữ) Làng quê Việt Nam qua cảm nhận kẻ tu hành – Đạo Hạnh đại sư lên hiền hòa với tranh đa sắc màu (Giàn thiêu) KẾT LUẬN Mỗi lĩnh vực khoa học văn hóa nghệ thuật tồn hệ thống biểu tượng riêng Thực tế Việt Nam, theo nhà nghiên cứu, chuyên ngành nghiên cứu biểu tượng chưa công nhận môn khoa học độc lập Tuy vậy, ý nghĩa việc nghiên cứu biểu tượng tác phẩm văn học nhiều người thừa nhận Công việc không giúp cảm nhận tác phẩm phương diện nghệ thuật biểu đạt mà lĩnh hội chiều sâu văn hóa, tâm linh tâm lí sáng tạo cộng đồng, đất nước Võ Thị Hảo nữ văn sĩ đa tài, tác phẩm mình, nhà văn thực có chỗ đứng làng văn học Việt Nam đại đặc biệt chỗ đứng lòng độc giả Bắt đầu xuất từ năm 90, Võ Thị Hảo có chặng đường dài gắn bó với văn học Việt Nam ngày khẳng định vị trí lòng độc giả Nữ văn sĩ thành công xây dựng hệ thống biểu tượng đa dạng phong phú làm góp phần định hình phong cách văn chương Võ Thị Hảo 23 Mỗi tác phẩm Võ Thị Hảo biểu tượng lớn cấu thành từ hàng loạt biểu tượng nhỏ, chúng vừa có tính cá thể, vừa có điểm tương đồng nhìn chung xuyên suốt từ sợi dây tư tưởng ngầm định Cùng biểu tượng Võ Thị Hảo sử dụng nhiều biến thể, để làm nên tập hợp hệ biểu tượng dày đặc có tính liên kết với Đằng sau hệ thống biểu tượng phong phú đa dạng từ biểu tượng cổ mẫu đến biểu tượng thiên tính nữ hay biểu tượng huyền thoại ẩn chứa triết lí sâu xa đời người mà “người đàn bà cầm bút” muốn gửi đến người đọc Võ Thị Hảo nhiều thành công nghệ thuật xây dựng biểu tượng Từ việc xây dựng kết cấu, không gian thời gian nghệ thuật đến việc sử dụng ngôn ngữ, Võ Thị Hảo vận dụng để xây dựng biểu tượng cách độc đáo làm nên hệ thống biểu tượng đặc sắc Về mặt kết cấu, biểu tượng không tồn đơn lẻ, cá thể mà xâu chuỗi lại với làm nên tầng nghĩa đầy ẩn ý Ngồi ra, tác giả thành công xây dựng kết cấu liên văn bản: xuất thơ, kinh, nhật kí… trang văn xi Trước thân mang giá trị biểu tượng, ngồi biểu tượng khác góp phần đưa tác phẩm thực thành cơng Kết thúc câu chuyện hình ảnh biểu tượng thành công nhà văn, mang lại cho câu chuyện nhiều dư âm Võ Thị Hảo “cất công” xây dựng không gian chứa biểu tượng thời gian nghệ thuật giàu sức biểu trưng Đó tưởng chừng khơng gian thời gian đời sống người quen thuộc, gần gũi lại hàm chứa ý nghĩa biểu tượng sâu sắc Ngồi ra, Võ Thị Hảo dẫn dắt người đọc khám phá không gian mơ hồ thời gian phiếm định Sử dụng ngôn ngữ để làm nên tầng 24 nghĩa biểu tượng sáng tạo “người đàn bà cầm bút” Ở chúng tơi vào hai hình thức ngơn ngữ là: ngôn ngữ cổ ngôn ngữ sắc màu Ngôn ngữ cổ xuất chủ yếu Giàn thiêu mang lại khơng khí cổ xưa, đưa người đọc trở thời đại lịch sử qua Ngôn ngữ sắc màu lần xuất lại mang tầng nghĩa khác Lúc trang văn hừng hực sắc đỏ lửa Lúc thắt chặt trái tim người đọc sắc đỏ oan nghiệt Lúc lại làm đắm say lòng người đọc gam màu xanh dịu vườn u Có thể thấy rằng, với tìm tòi sáng tạo cách xây dựng giới biểu tượng, nữ văn sĩ tìm đường riêng so với tác giả thời Tư biểu tượng thực trở thành tín hiệu đặc biệt để nhận diện phong cách nhà văn Võ Thị Hảo ... tượng văn xuôi Võ Thị Hảo Chương Các dạng thức biểu tượng văn xuôi Võ Thị Hảo Chương Nghệ thuật xây dựng biểu tượng văn xuôi Võ Thị Hảo CHƯƠNG TƯ DUY BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN XUÔI VÕ THỊ HẢO 1.1 GIỚI... tính tượng trưng, hình tượng khơng; biểu tượng đa nghĩa hình tượng đơn nghĩa Cách đọc biểu tượng từ hình tượng mà nâng lên thành biểu tượng 1.2 Biểu tượng góc nhìn văn hóa văn học 1.2.1 Biểu tượng. .. đáo văn xuôi Võ Thị Hảo phương diện biểu tượng, luận văn khảo sát thêm số tác phẩm nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Võ Thị Xuân Hà, Trần Thùy Mai… 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn giới biểu tượng