1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phương đông lướt ngoài cửa sổ của paul theroux nhìn từ đặc trưng thể loại du kí

103 61 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ TRẦN THOẠI NGÂN “PHƢƠNG ĐƠNG LƢỚT NGỒI CỬA SỔ” CỦA PAUL THEROUX NHÌN TỪ ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI DU KÍ Chun ngành : LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số : 60220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÁI PHAN VÀNG ANH Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn ii Lời Cảm Ơn Luận văn hoàn thành, nỗ lực thân cịn nhờ có hướng dẫn giúp đỡ tận tình quý thầy giáo, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy giáo khoa Ngữ văn, phịng Đào tạo Sau Đại học, Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng sâu sắc, lịng biết ơn chân thành đến cô giáo TS Thái Phan Vàng Anh - người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Trong suốt q trình nghiên cứu, ln tận tình hướng dẫn, dạy tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin dành tất tình cảm sâu sắc đến gia đình bạn bè quan tâm, động viên, chia sẻ giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 Tác giả luận văn iii Lê Trần Thoại Ngân iii iv MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng “PHƢƠNG ĐƠNG LƢỚT NGỒI CỬA SỔ” - CUỘC HÀNH TRÌNH SÂU THẲM VÀO LỊNG PHƢƠNG ĐƠNG 1.1 “Phương Đông lướt ngồi cửa sổ” – hành trình đến phương Đơng xe lửa 1.1.1 Xe lửa – phiên chợ Phương Đông hấp dẫn 10 1.1.2 Cuộc sống thu nhỏ bên toa tàu phương Đông 13 1.2 Phương Đông – tranh sống hai bên đường ray xe lửa 17 1.2.1 Cảnh sắc thiên nhiên đa dạng châu Á 17 1.2.2 Cuộc sống qua ô cửa sổ tàu tốc hành phương Đông 20 1.3 Cuộc sống lịng phương Đơng – Bức tranh sống mang gam màu đối lập 23 1.3.1 Tây Á cổ kính lão hóa 24 1.3.2 Trung Đông giàu tài nguyên bất ổn bạo loạn 26 1.3.3 Nam Á uy nghiêm nghèo đói 28 1.3.4 Đông Nam Á tươi đẹp hoang tàn 30 1.3.5 Nhật Bản tiện nghi với sống rập khuôn 34 1.3.6 Nga rộng lớn cuồng tín đầy cảm tính 36 Chƣơng “PHƢƠNG ĐÔNG LƢỚT NGOÀI CỬA SỔ” – BỨC TRANH TOÀN CẢNH VỀ SỐ PHẬN CON NGƢỜI 39 2.1 Chuyến tàu tốc hành phương Đông – Hành trình kiếm tìm lẽ sống người 39 2.1.1 Cuộc trốn chạy khỏi sống thực 40 2.1.2 Con đường hành hương đến với niềm tin tôn giáo 44 2.1.3 Bôn ba dặm đường kiếm sống 47 2.1.4 Hành trình dấn thân, khám phá- đối diện với 51 2.2 Con người phương Đông dấu chấm hỏi số phận 53 2.2.1 Con người định hướng 54 2.2.2 Con người lạc lõng 58 2.2.3 Con người kiệt quệ cảm xúc 62 Chƣơng “PHƢƠNG ĐƠNG LƢỚT NGỒI CỬA SỔ” VỚI MỘT SỐ THI PHÁP THỂ LOẠI DU KÍ 66 3.1 Kết cấu hành trình theo nguyên tắc trật tự thời gian 67 3.1.1 Kết cấu chiều theo nguyên tắc trật tự thời gian 67 3.1.2 Kết cấu khúc đoạn theo trục thời gian 72 3.2 Tính đơn phương trần thuật tác phẩm “Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ” 76 3.2.1 Điểm nhìn trần thuật ngoại quan phản ánh giới 76 3.2.2 Nhân vật trần thuật xuất với tư cách chủ thể 80 3.2.3 Tính đơn phương phương thức trần thuật 82 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 84 3.3.1 Ngơn ngữ du kí mang tính tuyến tính xác thực 84 3.3.2 Giọng điệu trần thuật 88 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Thế giới bên ngồi nơi người ln khao khát khám phá, chinh phục Ngay từ thuở ban sơ, đơi chân trần người lên đường tìm kiếm nơi nương náu ẩn thân cho cộng đồng, khai khoang vùng đất rộng lớn gây dựng đất nước Từ viễn chinh oai hùng mở mang bờ cõi đến chuyến tìm kiếm miếng ăn, manh áo, hành trình nối tiếp từ thời đại sang thời đại khác đời sống nhân loại điều tất yếu Ngay từ thời văn học cổ xuất hình tượng người lên đường chinh phục chân trời Trong sử thi Odyssey Homero, phiêu lưu Odyssey tái hành trình vĩ đại người thời Cổ đại Theo thời gian, số lượng tác phẩm viết chuyến tăng lên với hấp dẫn, độc đáo lối kể, lối viết Don Quixote – nhà quí tộc tài ba xứ Mantra (Cervantes), Tây du kí (Ngơ Thừa Ân), Hành trình từ Petersburg đến Moskwa (Radyshchev), Những phiêu lưu Huckleberry Fin (Mark Twaine)… Du hành có ý nghĩa phong phú tìm chân lí, hịa bình, bất tử, tìm kiếm ý nghĩa sống Mỗi hành trình mang ý nghĩa phù hợp với đặc điểm tính chất thời đại Nếu thời cổ đại, người khao khát hiểu biết giới,mở mang tri thức đến thời đại, họ lại mang hồi vọng du hành tìm kiếm giá trị tinh thần tìm lời giải đáp cho tồn thân Du hành ghi lại điều trông thấy trở thành xu hướng sáng tác văn học Với chuyến hướng đến mục đích trải nghiệm sống rộng lớn, du kí tái tranh thời đại chân thực mốc thời gian gắn với không gian xác định Thông qua chuyến phiêu lưu nhân vật lữ khách, tồn hành trình bao qt trường nhìn, cảm nhận tác giả Dịng văn học du kí đời tất yếu đáp ứng nhu cầu độc giả trải nghiệm không gian bên qua trang sách Trên giới, tác phẩm du kí viết hành trình khám phá giới, nhân vật lựa chọn đích đến phương tiện để khởi hành, tiêu biểu Coasting - Jonathan Raban On the Road (Trên đường) – Jack Kerouac, As I Walked Out One Midsummer Morning (Bước buổi sáng hè) – Laurie Lee, Coasting (Men theo bờ biển) – Jonathan Raban, Travels with Charley: In Search of America (Tơi, Charley Và Hành Trình Nước Mỹ) – John Steinbeck, Notes From a Small Island (Những ghi chép từ Small Island) – Bill Bryson, Homage to Catalonia (Catalonia kính mến) – George Orwell, The Beach (Bãi biển) – Alex Garland, The Road to Oxiana (Đường đến Oxiana) – Robert Byron… Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ hành trình khám phá sống châu Á rộng lớn Một Phương Đông lộng lẫy rực rỡ trang sách với nhiều khía cạnh sống Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ tác phẩm tiêu biểu cho thể loại du kí với nhiều thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, nay, cơng trình nghiên cứu tác phẩm cịn chưa có, hầu hết dừng lại viết ngắn, mang tính cảm nhận bước đầu Với 543 trang viết, tác phẩm tái lại hành trình kéo dài bốn tháng rưỡi vào lịng phương Đông Thành công tác phẩm trước hết khắc họa chuyến đầy hấp dẫn với cung bậc cảm xúc, trải nghiệm khác hệ thống nhân vật phong phú, đa dạng vừa chân thực vừa sinh động, thể cách nhìn quan niệm nhà văn Nghiên cứu tác phẩm góc nhìn thể loại khơng thấy đặc điểm thuộc hình thức nội dung thể loại mà cịn khám phá tài người viết Chọn đề tài này, chúng tơi mong muốn góp tiếng nói vào q trình nghiên cứu tác phẩm Nghiên cứu Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ nhìn từ đặc trưng thể loại du kí việc làm cần thiết khoa học Luận văn dựa đặc điểm thể loại để soi chiếu nét đặc sắc nội dung, hình thức, nhận thức giá trị thẩm mĩ đóng góp tác phẩm Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ tranh tồn cảnh dịng văn học du kí Mục đích đề tài Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ nhìn từ đặc trưng thể loại du kí nhằm tìm phương pháp tiếp cận nghiên cứu có hệ thống, khoa học Xuất phát từ vấn đề lí thuyết thể loại du kí, luận văn khảo sát, phân tích miêu tả dạng thức biểu đặc điểm thể loại du kí sáng tạo, tài hoa lối viết Paul Theroux Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu thể loại du kí Thế kỉ XX khoảnh khắc hồi sinh du kí sau nhiều năm vắng bóng diễn đàn văn chương giới Dịng sách du kí phát triển với chất lượng số lượng tác phẩm hùng hậu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chất thể loại gây nhiều tranh cãi giới Từ năm cuối kỉ XX xuất nhiều cơng trình nghiên cứu phê bình thể loại du kí với đời Hiệp hội Du kí Quốc tế (International Society for Travel Writing) thúc đẩy trình định hình thể loại Hiện nhiều học giả nghiên cứu du kí với tư cách phận thuộc loại hình văn học du lịch Một số cơng trình nghiên cứu đặt móng cho thể loại du kí chưa phổ biến rộng rãi như: Mấy vấn đề lí thuyết thể loại du kí (Xu Zong Yuan), Thể loại du kí sáng tác Mark Twain năm 60 – 70 kỉ XIX (V.A Shachkova), Du kí đương đại châu Mỹ Latinh (Claire Linsay), Du kí (Carl Thompson)… Nhìn chung, nhà nghiên cứu định nghĩa du kí dịng văn học nảy sinh từ hoạt động di chuyển chủ thể, ghi lại khách quan điều chứng kiến, trải nghiệm dung nạp nhiều phương thức biểu Tuy nhiên có nhiều vấn đề tranh cãi xung quanh đặc trưng thể loại hư cấu hay phi cấu, có cốt truyện hay khơng có cốt truyện… Du kí thể loại quan tâm với hệ thống đặc trưng “mở” Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu có luận bàn lí thuyết chung thể tài du kí có số lượng khơng nhiều Năm 2007, nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn xuất Du kí Việt Nam Trong cơng trình nghiên cứu, tác giả đánh giá tình hình nghiên cứu du kí nay, lí giải sở hình thành, q trình vận động thể tài du kí Phạm Xn Ngun có viết Du kí thể tài với nhiều ý kiến xác đáng việc mở rộng phạm vi thể tài xếp sáng tác xa thuộc du kí Tiến sĩ Nguyễn Hữu Lễ với Luận án Đặc điểm du kí Việt Nam nửa đầu kỷ XX khái quát tình hình sáng tác du kí Việt Nam nửa đầu kỷ XX đồng thời tổng hợp định hình số vấn đề lí thuyết cho thể loại du kí: phong cách thể loại, thi pháp thể loại, phương thức tồn thể loại Bên cạnh số cơng trình có đề cập khái qt du kí mang tính chất khái quát như: Về thể ký (Tầm Dương), Kí tiểu luận (Hồng Ngọc Hiến) Những cơng trình nghiên cứu bước đầu nhận diện số đặc điểm thi pháp nội dung thể loại du kí Việt Nam thời trung đại đại 2.2 Những cơng trình, báo nghiên cứu, nhận định chung tác phẩm Phƣơng Đơng lƣớt ngồi cửa sổ Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ viết từ năm 1973 nhiên xuất Việt Nam năm 2012 nên cơng trình nghiên cứu cịn hạn chế Tìm hiểu tác phẩm dừng lại viết mang tính bình luận cá nhân, lời giới thiệu ngắn gọn nội dung mà chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu có hệ thống Thu Linh với viết Nhà văn du kí với Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ báo điện tử Tin ( http://www.tinmoi.vn/ , đăng ngày 08/08/2012), khẳng định “tác giả với ngịi bút tài mình, khiến Châu Á chạm vào, nếm được, ngửi thấy khơi dậy người đọc nỗi thúc ngày bỏ xa sống nhàm chán, đặn, quen thuộc thường nhật để đeo hành lý, nhảy lên tàu đó, thử thách với trải nghiệm, tận hưởng tất điều thú vị giới bao la, rộng lớn” Nhà báo Bạch Tiên báo điện tử Vnexpress (http://giaitri.vnexpress.net/, đăng ngày 20/09/2012) có viết Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ với nhận xét đặc sắc lối viết Paul Theroux phong phú, hấp dẫn nội dung tác phẩm Ở viết này, Bạch Tiên giới thiệu cụ thể chặng hành trình, người xuất tác phẩm đánh giá tài vượt bậc Paul Theroux “Theroux bậc thầy ngôn ngữ” Tác giả Long Linh viết Những chân trời đẹp Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ báo điện tử Tri thức trẻ ( http://ttvn.vn/, đăng ngày 14/03/2015) thể cảm nhận sâu sắc tác phẩm với tư cách bạn đọc thực “thả hồn vào du ký Paul Theroux, ta cảm giác hành khách toa tàu ấy, chuyển động, lướt đường ray” Long Linh ý đến sáng tạo, độc đáo cách thể khẳng định tài xuất sắc Paul Theroux lối viết du kí Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ nhận nhiều quan tâm Tuy nhiên, thực tế, hầu kiến nhận xét đánh giá dừng lại hành trình Với Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ, tác giả lựa chọn lớp ngôn ngữ chung tái kiện xảy chặng đường, ghi lại chân thực điều trông thấy Ngôn ngữ tác phẩm cụ thể, đơn giản, mang tính phổ biến khơng gây khó hiểu người đọc Ngơn ngữ du kí mang tính đại chúng giấu hình thức ngơn ngữ mang tính cá nhân Khơng dùng lối nói địa phương, lối viết giàu màu sắc tình cảm, ngơn ngữ du kí mang tính chân phương cách sử dụng Những câu chuyện hành trình bao bọc ngơn từ dễ đọc, dễ hiểu, dễ cảm nhận Tưởng chừng đơn giản dễ viết ngơn ngữ du kí muốn viết hay khơng dễ dàng Nếu ngơn ngữ mang nặng tính thơng tin, sắc màu tình cảm tác phẩm khơng cịn ngun dạng du kí Ngơn ngữ xác, ổn định, nhịp nhàng câu xen lẫn với niềm đam mê khám phá tạo nên màu sắc riêng cho thể loại Ngơn ngữ tác phẩm du kí mang hình thức tự thuật với hành động: mô tả, kể, thuật chuyện, biểu cảm… Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ kể chuyến hành trình khám phá châu Á với cung bậc trải nghiệm khác Các hành động ngôn từ sử dụng nhằm tái chân thực phiêu lưu nhân vật lữ hành Ghi lại chặng đường dài đến phương Đông, nhân vật miêu tả tranh thiên nhiên cảnh quan hành trình Thành phố Venice mô tả chi tiết chân thực “thành phố giống phòng hội họa trạm xăng, đường rãnh cống đen ngòm, nhớp nháp dầu chảy ngang học, thùng lò khổng lồ nhà máy lọc dầu”[15,tr.39] Những mảng màu ngẫu nhiên xếp cạnh tạo nên dáng vẻ thành phố Từng địa danh hấp dẫn kiến trúc, Venice tịa nhà đổ nát, thấp thống ánh hào quang thời thịnh vượng Du kí mang lại góc nhìn chân thực giới, góc khuất phía sau mảnh đất xa lạ, bóng đen vây lấy số phận người, điều chưa khám phá sống Men theo lộ trình, nhân vật trải nghiệm kể lại phiêu lưu qua ô cửa tàu tốc hành phương Đông “chúng rời nhà ga vào khoảng trưa, ngoại Belgrade rợp bóng thú vị, qua, người lao động tạm rời đồ nghề, ngồi vắt chân bóng râm, vừa ăn trưa, vừa ngắm đồn tàu” [20,tr.46] Cuộc sống thường nhật với hình ảnh bình dị, khn mặt mệt nhồi nắng oi ả tranh thủ phút nghỉ 85 ngơi hoi ăn uống, trò chuyện Những kiện cụ thể với ngôn ngữ tự thuật tạo nên lối viết du kí đặc trưng Trên hành trình đến phương Đơng, gặp gỡ nhiều người khác nhau, trò chuyện với người bạn đồng hành chuyến tàu, đối thoại tác phẩm xây dựng dựa thực Đối thoại du kí “khơng có đặc tính hư cấu, nhằm đơn giản chỗ ủy quyền lời nói, lời nói tái nhờ vào nhớ lại trực tiếp” [12,tr.440] Kể trị chuyện có thật, đối thoại du kí xây dựng chân thực vốn có Vài ba câu trị chuyện, đơi dịng hỏi thăm đủ hình dung sống họ Đối thoại tác phẩm du kí tái gặp gỡ nhân vật nhân vật đồng hành chuyến đến phương Đông mang ý nghĩa tiếp xúc văn hóa Cuộc trị chuyện với ông lão Bernard sống “tôi bếp trưởng nhà bếp sĩ quan pháo binh Hoàng gia, tơi cịn làm nhiều việc nấu nướng – tơi làm thứ” [28,tr.288] Hình ảnh người đàn ông lớn tuổi hớn hở kể đời với niềm tự hào nghề đầu bếp phục vụ quân đội Ơng xuất thân từ dịng dõi qn nhân, có nghề nghiệp ổn định, đam mê với công việc Với vẻ mặt hân hoan kể niềm tự hào, ông lão tự thưởng cho tán dương đời có ích Khác hẳn với hành khách đăm chiêu chuyến tàu địa phương, ông mang niềm tự hào số phận Mỗi câu chuyện, chân dung góp lại thêu dệt lên tranh người phương Đơng thời kì nhuốm màu u tối Ngơn từ Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ cấu trúc theo lối diễn ngơn tuyến tính Ngơn từ miêu tả đặt vào vị trí trật tự thời gian tầm quan sát người lên đường Trên ga tàu Ấn Độ, nhân vật trải nghiệm bắt gặp cảnh tượng họ “trèo qua cửa sổ vào chỗ ngồi, chỗ ngồi hết họ lại dồn cửa, có bám vào toa tàu cách mong manh” [7,tr.261] Khung cảnh chen lấn đơng đúc với hi vọng có chỗ tàu hỏa Âm khởi động chuyến tàu địa phương xen lẫn với nhốn nháo, ầm ĩ người dân quê mùa nơi ga tàu tái chân thực Sự kiện thuật lại tuân thủ trật tự thời gian, miêu tả theo trật tự trước sau theo tầm quan sát nhân vật trải nghiệm Sự kiện ngôn ngữ Phương Đông lướt ngồi cửa sổ xi theo dịng thời 86 gian “chiều hơm tơi giảng bài” [16,tr.380]; “ngày hơm sau – khơng có tàu, tơi bay đến thành phố Cần Thơ máy bay thân màu bạc méo mó” [16,tr.381] Tác phẩm đầy ắp tính thơng tin với ngơn ngữ đại chúng tạo lối viết riêng cho thể loại du kí Trong tác phẩm du kí, tác giả thường kết hợp với hình thức thể loại thi ca, truyện ngắn… Nhưng, hình thức ngơn ngữ khác phải giữ nguyên trạng, thơ hay đoạn văn phải giữ dạng thức ngôn từ chữ viết Những trích đoạn nêu Phương Đơng lướt cửa sổ với gốc tác phẩm trích dẫn Hào hứng với chuyến đến Á Đơng, người du hành tưởng tượng hành trình đong đầy cung bậc cảm xúc, băng qua vùng biển đầy nguy hiểm chuyến phà qua Bosporus đến Haydar-pasa tựa tiểu thuyết Don Juan hành trình đầy bất ngờ, cam go “khơng có vùng biển động khiến người ta nơn mửa, xốy nước nguy hiểm với sóng lớn Biển Đen” [3,tr.61] Nhưng thực tế lại trái ngược với tưởng tượng, “ở biển lặng gương, phản chiếu hình ảnh ga Haydarpasa, tòa nhà kiểu châu Âu tối tăm” [6,tr.61] Tưởng chừng hành trình chuỗi sóng gió dồn tập đòi hỏi khả chịu đựng kẻ đường hóa mơ mộng kẻ ưa phiêu lưu Dịng sơng khơng gợn sóng, mặt nước phẳng tờ tựa nụ cười ngạo nghễ dành cho kẻ ôm mộng Đặt chân lên mảnh đất Ấn Độ, đồng cảm với suy tư, nét miêu tả Charles Dicken, tác giả trích dẫn đoạn văn chương IX Martin Chuzzlewit “trên phố chật hẹp, có cánh cổng cũ gỗ sồi chạm trổ, mà thời xa xưa có âm buổi chè chén tiệc tùng vọng ra, tại, tịa nhà cịn dùng làm nhà kho, tối tăm xám xịt, bên đầy len, vải thứ tương tự - thứ hàng hóa nặng nề kiềm tỏa âm làm tiếng vọng – bầu khơng khí chết chóc cầm nắm được” [8,tr.268] Trái với khung cảnh hoang tàn lúc âm vang vọng hào quang khứ, nhà mang dáng vẻ quý tộc trở thành nơi chứa đựng hàng hóa Khơng gian ngập ngụa khứ, chút ánh sáng từ thời qua tắt cịn bóng đêm u ám phủ lên góc phố Ấn Độ Chứng kiến sống quốc 87 gia rộng lớn, hai nhà văn trăn trở đất nước Ấn Độ với sắc xám u buồn mảnh đất này, không người, khung cảnh chịu nỗi ám ảnh đói nghèo tín ngưỡng Du kí phản ánh, tái tạo biến cố theo quy luật khách quan vốn có nên ngơn ngữ mang tính khách quan, dung chứa mức độ định yếu tố trữ tình cá nhân nhân vật trải nghiệm Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ có thiên hướng khai thác tối đa hình thức ngơn từ mang sắc thái biểu cảm trung tính, giàu màu sắc thông tin, xác thực đối tượng phản ánh Ngôn ngữ tác phẩm hạn chế đa nghĩa từ ngữ diễn ngôn, đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với kết cấu hành trình tạo hiệu phản ánh tác động thể loại du kí Hành động ngơn ngữ tự thuật tác giả sử dụng linh hoạt Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ, tạo lối văn phong độc đáo thể loại 3.3.2 Giọng điệu trần thuật Giọng điệu văn học tượng “siêu ngôn ngữ, phụ thuộc vào cấu trúc nghệ thuật tác phẩm, khuynh hướng nghệ thuật tác giả thời đại” [88,tr.8] Đây là yếu tố nghệ thuật mang tính cá nhân đồng thời chịu ảnh hưởng âm hưởng thời đại Giọng điệu chìa khóa để khai mở tác phẩm đồng thời xác định phong cách tác giả Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ trần thuật theo ngơi thứ nên giọng điệu âm hưởng giọng nói nhân vật trải nghiệm – tác giả Trước kiện, tác giả có nhiều suy nghĩ khác dẫn đến giọng điệu khác ln thống giọng chủ đạo, đóng vai trị phát ngơn tư tưởng tác phẩm – giọng điệu trần thuật khách quan Mối quan tâm tác giả du kí khám phá gương mặt thời đại qua kiện mà chứng kiến, trọng lượng tác phẩm nằm sức thuyết phục, lay động kiện thực Bản chất du kí địi hỏi trung thực, xác khách quan việc bao quát toàn thực sống quan hệ với người, giọng điệu khách quan bộc lộ trọn vẹn tư tưởng tác giả gửi gắm trang sách Lối kể chuyện gắn liền với âm hưởng khách quan tái tạo giới đậm màu thực, khéo léo 88 gợi lên tranh thời đại trơi dạt phía q khứ Đất nước Ấn Độ với người nghèo đói, vất vưỡng lang thang không mái nhà “một người phụ nữ từ chỗ trú chân nhà ga bị ngồi mưa Có vẻ ta bị thương, bị tay đầu gối, di chuyển chậm phía tàu – hướng tơi Tơi đốn cột sống bị ảnh hưởng bệnh viêm màng não, cô buộc quần áo rách vào hai đầu gối cầm hai mảnh gỗ tay Cơ vất vả tiến lại đồn tàu với chậm rãi đau đớn” [24,tr.204] Giọng văn trầm tĩnh, không bộc lộ thái độ ẩn sau vẻ khắc khổ, đau đớn gái âm hưởng xót xa đến nghẹn lòng Lê lết mưa, người phụ nữ mang bi kịch từ số phận Giọng điệu khách quan miêu tả phận người khắc khoải mưu sinh, đau khổ, người hoang mang hành trình làm người Phương Đơng lên với góc khuất, giữ giọng văn trần thuật khách quan, tác giả để cảnh vật người tự trơi chảy dịng chữ sắc lạnh Lời kể nhà văn tỏ lạnh lùng điềm nhiên ẩn chứa sau nó, người đọc cảm nhận thấy nỗi niềm băn khoăn trăn trở, day dứt sống Hiện thực sống tác giả quan sát tỉ mỉ, ghi chép cẩn thận Không mơ tả chuyến hành trình đến phương Đơng đơn thuần, ngòi bút Paul Theroux luồn sâu vào ngõ ngách số phận người ơng có dịp trị chuyện Trong du kí Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ sắc điệu triết lí tốt lên đề cập đến vấn đề phức tạp sống Những phát biểu có tính khái qt lồng ghép vào lời nói, suy nghĩ nhân vật trần thuật cách tự nhiên Giọng triết lí Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ không diễn đạt cách ồn mà lắng đọng qua số phận, tình nhân vật để từ bật lên chiêm nghiệm sâu cay phận người Khát vọng khám phá chiều sâu sống đặt nhân vật vào suy tư, dằn vặt, lý giải vấn đề cốt lõi mang tính nhân sinh Những lí lẽ, triết lí tác phẩm thể trực tiếp qua phát ngôn người trần thuật Suy ngẫm đời, câu hát cất lên chuyến tàu xuyên Siberia “Nơi bà mẹ sinh đứa nhỏ Trong máng cỏ, giường nó…” [1,tr.511] 89 Ơng nhận “cái tinh tế niềm vui sinh từ mũi kim đau khổ” [7,tr.511] Người mẹ chịu đựng đau đến quặn lòng khoảnh khắc lâm bồn Trải qua sóng dữ, tiếng khóc đứa trẻ âm ngào, dịu dàng mà người mẹ cảm nhận Hạnh phúc tận nỗi đau người kì diệu sống, sinh linh bé bỏng có mặt trần gian Trong sống, trải qua đau khổ người cảm nhận niềm vui thật sự, có qua gian khó, đau thương cảm nhận hạnh phúc Nỗi đau có giá trị hướng người đến với điều tươi sáng Lên đường thực ước vọng khám phá, sau hai chín chuyến tàu dường chân trời trước mắt nhân vật trải nghiệm cịn màu u ám đơn lạc lõng Với ơng “thời gian chơi trị bóp méo giấc mơ” [11,tr.482] Khởi hành với say mê cuồng nhiệt, leo lên chuyến tàu đến phương Đông Với khoảng thời gian đằng đẳng lang thang đến miền đất xa hạ, niềm hăng say trở thành mệt mỏi vô nghĩa, từ người yêu phiêu lưu trở thành người đàn ông muốn quay trở nhà Từ chuyến tàu đong đầy âm náo nhiệt với người bạn đồng hành thú vị phòng lạnh ngắt, chật chội với đơi mắt vơ tình Thời gian làm tình u ơng với du hành biến dạng, từ hứng thú trở thành nỗi sợ hãi Thời gian điều khắc nghiệt nhất, phăng người theo dịng đời bộn bề, bóp méo ước mơ tuổi trẻ, khiến họ nhận bất lực trước đời Những triết lý xuất tác phẩm nỗi trăn trở nhân vật sống bên ngoài, va chạm, đổ vỡ, mát, đau thương Nhìn sống chiều vận động không ngừng đến vô với bao biến đổi, thăng trầm, “khi xa cách, người ta ơm giữ niềm hạnh phúc tưởng tượng cũ xưa – thời thơ ấu hay ngày đến trường – bạn lại quay lại với khung cảnh ngày trước, nhiều năm tháng trơi đi, bạn cay đắng nhận bất hạnh nào” [11,tr.363] Ôm ấp bao mộng tưởng khứ, người bao dung nhìn tháng ngày qua, mảnh đất gắn bó trở thành nơi chất chứa hạnh phúc Kí ức thưở xa khiến nơi chốn trở nên đẹp mộng mị, người hồi tưởng hình ảnh thân trở về, đối diện với tại, tự soi trước khứ nhận thời gian đưa họ đến với bi kịch khác Khơng phải 90 hồi niệm nơi chốn, người hối tiếc thay đổi thân Người hai mươi tuổi khao khát lúc ấu thơ, kẻ ba mươi tuổi nuối tiếc tuổi xuân, người trung niên khắc khoải hướng thời khắc chín chắn, kẻ năm mươi, sáu mươi níu giữ lại khn mặt thời Con người đeo đuổi thân mình, hành trình dài bất tận Những triết lí tổng kết q trình nhà văn tìm tịi, phát hiện, chiêm nghiệm, đúc kết từ sống Chủ đạo tác phẩm du ký giọng điệu khách quan, song tác giả linh hoạt vận dụng sắc thái khác tạo nên tranh thực sinh động, giàu màu sắc Để tạo giọng điệu phong phú, nhà văn sử dụng bút pháp nghệ thuật đa dạng, miêu tả, lúc lại trần thuật, so sánh, bình luận, liên tưởng… sử dụng lối viết giàu hình ảnh để khắc họa rõ nét đời sống tinh thần, tranh xã hội phương Đơng Điều hấp dẫn Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ khơng thơng tin, kiện mà cịn rung cảm thân tác giả Tác phẩm thể cách nhìn, cách cảm riêng tác giả trước vấn đề phức tạp sống Chính trăn trở, suy ngẫm trần thuật trước kiện, việc, thiên nhiên người hướng đến trái tim người đọc, lọc tâm hồn *** Du kí phản ánh giới thơng qua hình thức ngơn ngữ cá nhân Trực tiếp lên đường khám phá không gian xa lạ, rộng lớn, nhân vật ghi lại trải nghiệm sống động Tác phẩm mở cách nhìn thực thơng qua khả dịch chuyển Lộ trình lớn, thời gian dài thực phản chiếu sống động, đa dạng Du kí thực có ý nghĩa hành trình đến nơi khác biệt lối sống văn hóa với chủ thể, lan tỏa tác phẩm cảm hứng xê dịch tinh thần phiêu lưu, lộ trình chủ thể chi phối hình thức nội dung tác phẩm Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ có kết cấu hành trình theo ngun tắc thời gian, trần thuật kiện gắn với trình tự quan sát Kết cấu trần thuật du kí xi dịng theo mạch truyện, lấy trục thời gian, hành trình làm điểm tựa thúc đẩy tồn kiện, việc vận động Đồng thời, tác phẩm mang tính đơn phương phương thức trần thuật Người kể chuyện tác phẩm vừa nhân vật trải nghiệm, tác giả Chủ thể chuyến bộc lộ quan niệm 91 thân kiện xảy hành trình, nhận định đất nước mà ông qua Trong du kí Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ, Paul Theroux khơng có quyền lựa chọn người trần thuật để thay mình, ơng người chịu trách nhiệm phát ngơn Khơng có dịch chuyển hay hịa phối điểm nhìn, phát ngơn, trần thuật, lời nhân vật Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ đồng nhịp xảy từ phía Với vận dụng linh hoạt yếu tố kết cấu trần thuật lối viết chân thực, văn phong nhẹ nhàng Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ tái chuyến hành trình đầy thú vị tranh tồn cảnh châu Á cuối kỉ XX Lối trần thuật, ngôn ngữ giọng điệu khách quan mang lại diện mạo khó trùng lẫn cho thể loại du kí Tái du hành, tái tạo chân dung người, Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ kiến tạo châu Á chân thực thời đại trước 92 KẾT LUẬN 1.1 Phƣơng Đơng lƣớt ngồi cửa sổ - Bức tranh tồn cảnh phƣơng Đơng Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ kể chuyến vào lòng châu Á để khám phá sống ẩn tàng bên Đó câu chuyện người có thực gắn với khơng gian rộng lớn, vừa làm bật hình tượng nhân vật với giá trị sâu sắc tác phẩm vừa khắc họa nét đẹp đặc trưng miền đất xa lạ – vùng văn hóa trải dài chiều sâu nhận thức người đọc Với Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ, Paul Theroux tái phương Đơng góc nhìn văn hóa ứng xử người địa chuyến tàu tốc hành, từ đưa góc nhìn giải kiến văn hóa sống tinh thần phương Đơng Bức tranh sống tái nhiều góc nhìn khác nhau, từ khoảng cách xa vời từ tàu hỏa đến đối diện đầy cảm xúc Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ đầy ắp liệu trang văn đẹp Theo chân chuyến tàu, nhân vật khắc họa chân thực gương mặt quốc gia châu Á Tác phẩm kho kiến thức văn hóa khổng lồ tái tạo gần toàn cảnh diện mạo sống, sinh hoạt người châu Á năm 1970 Phương Đơng lên vốn có với ánh sáng bóng tối đằng sau đất nước Du kí tái chân thực xã hội phương Đơng năm tháng qua với đổ vỡ, mát: Thổ Nhĩ Kì hoang hoải ánh hào quang xa vời, Ấn Độ ngụp lặn đói nghèo, Iran mơ hồ đường phát triển, Việt Nam vực khỏi hậu chiến tranh, Singapore giàu có với nhịp sống khắt khe, bí, Thái Lan khắc khoải bi kịch bị bỏ rơi, Nhật Bản thịnh vượng với đời sống người kiệt quệ… Đối diện với thực đương thời, mang tâm kẻ khác, Paul Theroux tái tranh phương Đông với nét vẽ văn hóa, trị xã hơị Một hành trình lớn khám phá gương mặt tâm hồn phương Đông năm tháng qua Viết hành trình khám phá giới, tác phẩm khắc họa chân dung thời kì đầy biến động lịch sử Đào sâu vào chất liệu phương Đông, trang du kí thấm đẫm tinh thần châu Á Khơng trốn tránh thực, Paul Theroux đập tan định kiến bao vây người, tái tạo lối suy nghĩ đắn phương Đông 93 1.2 Phƣơng Đông lƣớt ngồi cửa sổ - Tác phẩm du kí tiêu biểu Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ thu hút độc giả khơng nội dung mà cịn lối viết Cuộc hành trình vào châu Á tái vỏ bọc nhật kí hành trình đặc sắc mang sắc màu nghệ thuật Chịu chi phối nghiêm ngặt lộ trình từ kết cấu, trần thuật, ngơn ngữ giấu quy tắc nội riêng Chứa đựng nội dung khổng lồ, Paul Theroux lựa chọn lối viết giản dị, ti mỉ ghi lại chân thực trải nghiệm cảm nhận thân Văn phong nhẹ nhàng, uyển chuyển, trầm lắng cô đọng dội say mê, điềm tĩnh nhìn nhận lúc nồng nhiệt hóm hỉnh… Paul Theroux thực chạm đến sâu thẳm tâm tư người Soi chiếu tác phẩm góc nhìn thể loại giúp thấy rõ đặc trưng du kí với biểu đặc thù đồng thời khẳng định tài vượt bậc Paul Theroux dịng văn học du kí Qua ngịi bút khắc họa trang viết đầy mê nhà văn, châu Á hiển trước mắt người đọc đầy bí hiểm quyến rũ, họ vào hành trình khám phá hoang dã vơ biên tự nhiên, náo nhiệt hay bình yên sống người Với thành tựu đáng ghi nhận, Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ góp phần làm nên diện mạo du kí đại Gói gọn nội dung lớn lớp vỏ văn chương, dòng chữ gợi mở khơng gian văn hóa sống phương Đơng Khơng sáo mịn, cứng nhắc hay rập khuôn quy tắc bất biến thể loại, Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ hành trình đến với nghệ thuật văn chương, khơi dậy cảm xúc thẩm mĩ từ kết cấu chân phương Không hoa mĩ, bay bổng Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ tựa giọng nói trầm lặng, từ tốn kể lại chuyến hành trình kéo dài bốn mươi nghìn kilomet Những ghi chép du hành với người trần thuật lộ diện cụ thể mô tả nghiêm túc, cẩn thận việc, người, tác giả tái Châu Á đương thời chân thực, rõ nét Khơng phải nhà văn bí ẩn nội tâm, Paul Theroux người khởi nguồn chuyến 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Thái Phan Vàng Anh (2010), Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Khoa học, (số 26) Thái Phan Vàng Anh (2005), Hình tượng người trần thuật thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), Từ điển văn học, mới, in lần thứ hai, NXB Thế giới, TP Hồ Chí Minh M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Roland Barthes (Đỗ Lai Thúy dịch) (1970), Nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể, in Sự đỏng đảnh phương pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học, (số 9) Lê Huy Bắc (2002), Phê bình lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2005), Vì lý luận – phê bình văn học chất lượng cao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Trương Đăng Dung (2014), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đức Dũng (1996), Các thể kí báo chí, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 95 15 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Hamburger Kate (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vượng dịch) (2004), Logic học thể loại văn học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo Dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2009), Hành trình du ký – góc nhìn mẻ hiệu quảng bá du lịch, Tạp chí du lịch, (số 3) 19 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2009), Giá trị văn hóa văn học du kí (khảo sát qua sách Du kí Việt Nam), Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa học xã hội nhân văn, (số 25) 20 Hồng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 21 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 22 N.I.Konrad (Trịnh Bá Đĩnh dịch) (1996), Phương Đông phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Cao Kim Lan (2005), Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 6) 24 Linh Lê (2007), Du kí thể tài, Thể thao văn hóa, (số 50) 25 Phong Lê (2004), Du kí tạp chí Nam Phong, Người đại biểu nhân dân, (số 91) 26 Nguyễn Hữu Lễ (2015), Đặc điểm du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học khoa học, Đại học Huế 27 Nguyễn Hữu Lễ (2014), Một số vấn đề thi pháp thể loại du kí, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, (số 7) 28 Nguyễn Hữu Lễ (2014), Một số vấn đề phong cách thể loại du kí, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (số 6) 96 29 Nguyễn Hữu Lễ (2014), Những vấn đề thể loại du kí, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 8) 30 Lotman I.M (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch) (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại, NXB Văn học Hà Nội, Hà Nội 33 Phạm Xuân Nguyên (2007), Đọc sách để chơi, Tuổi trẻ, (số 205) 34 Trần Thị Ái Nhi (2008), Thể tài du kí Phạm Quỳnh Nam phong tạp chí, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Quy Nhơn 35 N I Niculin (Trần Hồng Vân dịch) (1999), Những sáng tác chuyến viễn du, in tập Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học xuất bản, Hà Nội 36 Phan Quang (2005), Du ký, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Trần Huyền Sâm (biên soạn giới thiệu) (2010), Những vấn đề lý luận văn học phương Tây đại – Tự học kinh điển, NXB Văn học, Hà Nội 38 Trần Huyền Sâm (2016), Tiểu thuyết phương Tây đại hướng tiếp cận, (Phê bình nghiên cứu văn học), NXB Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Du kí Việt Nam tạp chí Nam Phong 1917 -1934, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 40 Trần Đình Sử (chủ biên) (2006), Giáo trình lý luận văn học- tác phẩm thể loại (tập 2), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học- Một số vấn đề lí luận lịch sử (phần 1), NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2008), Tự học -Một số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 97 43 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lýluận văn học, NXB văn học, Hà Nội 44 Lê Thời Tân (2008), Tự học: tên gọi, lược sử số vấn đề lí thuyết, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 10) 45 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn Hà Nội, Hà Nội 46 Đặng Hữu Toàn (2011), Các văn hóa giới, NXB Văn hóa Việt, Tp Hồ Chí Minh 47 Lê Ngọc Trà (2005), Lí luận văn học, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 48 Võ Thị Thanh Tùng (2013), Du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX – vài đặc điểm thể loại, Tạp chí Khoa học ĐHSP Hồ Chí Minh, (số 52) 49 Paul Theroux (Trần Xuân Thủy dịch) (2012), Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ, Cơng ty văn hóa truyền thơng Nhã Nam, Hà Nội 50 Said W Edward (Lưu Đoàn Huynh, Phạm Xuân Ri, Trần Văn Tụy dịch, Lưu Đồn Huynh hiệu đính) (1998), Đơng phương học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội II Website 51 Long Linh (2015), Những chân trời đẹp phương Đơng lướt ngồi cửa sổ, http://afamily.vn, 14/03/ 2015 52 Thu Linh (2012), Nhà văn du kí với “Phương Đơng lướt cửa sổ”, http://tinmoi.vn, 08/08/2012 53 Mi Ly (2013), Trào lưu sách du kí: bước chân ngoại quốc, http://thethaovanhoa.vn, 21/06/2013 54 Nhã Nam (2013), Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ - trải nghiệm châu Á sống động hai bên đường ray, http://vovworld.vn, 22/09/2012 55 Phạm Xuân Nguyên (2013), Du kí http://phamxuannguyen.vnweblogs.com, 26/04/2007 98 thể tài, 56 Đặng Hồng Oanh (2015), Hành trình thể loại văn học (Qua khảo sát số tác phẩm du kí tạp chí Nam Phong), http://vanhoanghean.com.vn, 25/10/2015 57 Vân Sam (2012), Việt Nam tác phẩm du kí kinh điển, http://vietnamnet.vn, 07/10/2012 58 Loan Thanh (2013), Văn học du kí hồi sinh trở lại, http://www.nguoiduatin.vn, 07/07/2013 59 Thi Thi (2012), Văn học du kí lên ngơi, http://baolaichau.vn, 20/10/2012 60 Bạch Tiên (2012), Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ, http://vnexpress.net, 20/09/2012 99 ... ấn đặc điểm thể loại du kí tác phẩm Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ Paul Theroux nội dung hình thức thể loại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ Paul Theroux nhìn từ đặc. .. mĩ đóng góp tác phẩm Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ tranh tồn cảnh dịng văn học du kí Mục đích đề tài Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ nhìn từ đặc trưng thể loại du kí nhằm tìm phương pháp tiếp cận... phẩm Nghiên cứu Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ nhìn từ đặc trưng thể loại du kí việc làm cần thiết khoa học Luận văn dựa đặc điểm thể loại để soi chiếu nét đặc sắc nội dung, hình thức, nhận thức

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w