1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật của nguyễn minh châu từ đặc trưng thể loại, thi pháp thời đại và phong cách tác giả qua một số truyện ngắn tiêu biểu

87 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 366,91 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY BẢN ĐĂNG KÍ SÁNG KIẾN NĂM HỌC 2019- 2020 TÊN SÁNG KIẾN: TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN MINH CHÂU TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI, THI PHÁP THỜI ĐẠI VÀ PHONG CÁCH TÁC GIẢ QUA MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN TIÊU BIỂU Giáo viên: Vũ Thị Yến Lê Trâm Anh Đơn vị công tác: Tổ Ngữ văn Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Ninh Bình, tháng năm 2020 BẢN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN NĂM HỌC 2019 - 2020 I Tên sáng kiến TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN MINH CHÂU TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI, THI PHÁP THỜI ĐẠI VÀ PHONG CÁCH TÁC GIẢ QUA MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN TIÊU BIỂU II Đồng tác giả sáng kiến Vũ Thị Yến Chức danh: Giáo viên Đơn vị công tác : trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Trình độ chun mơn : Thạc sỹ Ngữ văn Email: vuyenlvt@gmail.com Số điện thoại: 01689445274 Lê Trâm Anh Chức danh: Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THPT chun Lương Văn Tụy Trình độ chun mơn : Thạc sĩ Ngữ văn Email: tunahoangvietanh@gmail.com Số điện thoại: 0984961912 Giải pháp cũ thường làm Trước đây, đọc hiểu văn văn học, tìm hiểu khái quát đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Vì vậy, lớp trầm tích ý nghĩa nhiều phương diện nghệ thuật tác phẩm chưa phát lộ Cùng với bước tiến lý luận văn học, phân tích tác phẩm tự đại theo đặc trưng thể loại, phải sâu tìm hiểu tình truyện, kết cấu, giọng điệu trần thuật, ngôn ngữ … nhân vật Qua thực tế giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT, thấy nhược điểm phổ biến nhiều viết học sinh thường hời hợt, rơi vào cảm nhận chung chung cốt truyện, xa rời văn hình tượng nhân vật trung tâm tác phẩm Như vậy, khơng ý phân tích hình tượng nhân vật tác phẩm tự sự, giảng giáo viên luận học sinh không đạt hiệu cao Đặc biệt đọc hiểu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Bến quê, Chiếc thuyền xa,…), học sinh chưa khái quát lên cách tân nhà văn quan niệm nghệ thuật người nghệ thuật xây dựng nhân vật, so với giai đoạn trước 1975 Đây thiếu xót lớn, khiến cho em khơng đánh giá chân xác nỗ lực Nguyễn Minh Châu với tư cách "người mở đường tinh anh tài năng" văn học đổi Giải pháp cải tiến Hình tượng nhân vật linh hồn truyện ngắn, yếu tố quan trọng bậc cấu thành tác phẩm tự Nhân vật phương tiện để nhà văn phản ánh thực thể tư tưởng tình cảm mình, "là hình ảnh chủ quan giới khách quan" Vì vậy, phân tích tác phẩm tự theo đặc trưng thể loại, khám phá hình tượng nhân vật trung tâm, có tay chìa khóa để mở giới nghệ thuật tác phẩm Trong trình thực hành làm văn học sinh, viết biết khai thác nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật thường mẻ, sâu sắc, thể sáng tạo riêng em Vì nhân vật ví mạch máu tác phẩm Trong năm gần đây, xu hướng đề kì thi tốt nghiệp THPT, thi Đại học, Cao đẳng, thi HSG cấp… thường xuất câu hỏi hình tượng nhân vật Đặc biệt, Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) gương mặt tiêu biểu văn xuôi đương đại Việt Nam Ba mươi năm cầm bút, từ truyện ngắn đầu tay đến Phiên chợ Giát - "bản di chúc nghệ thuật cuối cùng", Nguyễn Minh Châu chiếm vị trí khơng thể thay văn học Việt Nam đại Ông "là người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ tài sau này" Từ lí trên, chúng tơi thấy việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Minh Châu nhìn từ đặc trưng thể loại, thi pháp thời đại phong cách tác giả, qua số truyện ngắn tiêu biểu có ý nghĩa quan thiết IV Hiệu kinh tế xã hội dự kiến đạt Là giáo viên dạy văn cấp THPT, tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Minh Châu nhìn từ đặc trưng thể loại, thi pháp thời đại phong cách tác giả, cách người viết tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Hơn nữa, mong muốn qua đề tài giúp học sinh tìm đường hiệu quả, để khám phá giới nghệ thuật phong phú truyện ngắn đặc sắc nhà văn lớn; rèn luyện kỹ làm văn nghị luận – dạng đề trọng tâm chương trình Ngữ văn THCS THPT, cách tốt Đồng thời, hội để người viết trao đổi với đồng nghiệp vấn đề quan trọng đặc trưng thể loại truyện ngắn Hơn nữa, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu chọn lọc giảng dạy lớp lớp 12 tác phẩm xuất sắc Trong xu hướng đổi giáo dục theo hướng phát triển lực học sinh, tác phẩm có giá trị vững bền, góp phần khơng nhỏ việc bồi đắp tâm hồn, hồn thiện nhân cách cho học sinh biết sống yêu thương, nhân ái, hoà nhập cộng đồng, nhận biết trân trọng giữ gìn giá trị đích thực sống Đây tác phẩm thuộc trọng tâm kiến thức để ôn thi THPT Quốc gia, thi học sinh giỏi cấp… Chúng vận dụng sáng kiến để ôn thi tốt nghiệp THPT, luyện thi đại học, ôn thi học sinh giỏi tỉnh, thi Ôlimpic Đồng duyên hải Bắc Bộ, bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia… đạt kết khả quan V Thời gian áp dụng: Các năm học : 2010 - 2011; 2011 - 2012; 2012 - 2013; 2013 - 2014; 2014 - 2015, 2015 - 2016, 2016 - 2017, 2017 – 2018, 2018 – 2019, 2019 - 2020 Cụ thể : Năm học Kết Thi HSG tỉnh Thi HSG Khu vực Thi HSG Quốc gia Thi ĐH ĐBDH BB 2010-2011 Lớp 12 Văn : 6/6 HS đạt giải (2 11 giải (1 nhất, nhì, ba, khuyến nhì, ba ) 2011-2012 khích Lớp 10 Văn: 3/3 hs đạt giải (2 Ba, 2012-2013 khuyến khích) Lớp 10 Văn: 3/3 hs đạt giải (1 nhì, ba.) Điểm TB mơn Văn đạt 7,87 2013-2014 2014-2015 Lớp 11 12 Lớp 11 Văn :3/3 hs 3/6 hs đạt giải (3 Điểm Văn : 15 giải đạt giải (2 nhất, giải ba ) mơn văn đạt ( nhất, nhì, ba ) 7,81 ba) Lớp 12 Văn: Đạt 5/6 hs đạtgiải 15 giải (7 giải (2 nhì, ba, nhì, giải ba) khuyến khích) 2015-2016 Lớp 10 Văn: 3/3 hs đạt giải (1 Ba, 2016-2017 khuyến khích) Lớp 11Văn : Lớp 10 Văn: 3/3 hs HS đạt giải 15 giải (3 nhì, đạt giải (1 Ba, khuyến khích Ba, khuyến khuyến khích) 2017-2018 khích) Lớp 12 Văn: 17 giải (1 nhất, giải nhì, giải ba, khuyến khích) Năm học Lớp 10 Văn: 6/6 hs 2018 - đạt giải (2 huy 2019 chương bạc, khuyến khích) Năm học 2019 - TB Lớp 11 Văn: nhì, 2020 ba, khích VI Điều kiện khả áp dụng khuyến Nội dung sáng kiến vận dụng rộng rãi trình dạy học bậc: THCS, THPT… Các thầy cô giáo học sinh sử dụng làm tài liệu tham khảo, hội thảo chuyên đề; vận dụng tài liệu trình dạy học cấp… để đạt hiệu thiết thực, phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục theo hướng phát triển lực học sinh Xác nhận quan, đơn vị Tác giả sáng kiến Vũ Thị Yến Lê Trâm Anh PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: ĐẶC TRƯNG TRUYỆN VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN Khái niệm truyện ngắn Văn học phản ánh sống qua phương thức chủ yếu: tự sự, trữ tình kịch Truyện thuộc phương thức tự Theo "Từ điển thuật ngữ văn học": Truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ, thường viết văn xuôi, phản ánh sống tính khách quan thơng qua người, hành vi kiện Truyện ngắn đề cập đến hầu hết phương diện đời sống người xh Nét bật truyện ngắn giới hạn dung lượng Nhân vật 2.1 Khái niệm "Nhân vật văn học người nhà văn miêu tả tác phẩm phương tiện văn học Những người miêu tả kĩ hay sơ lược, sinh động hay không rõ nét, xuất hay nhiều lần, thường xuyên hay lúc, giữ vai trò quan trọng nhiều, không ảnh hưởng nhiều tác phẩm" (1) 2.2 Các phương diện xây dựng nhân vật Trong tác phẩm tự sự, nhân vật thường biểu qua phương diện sau: Ngoại hình (Chị Dậu: người đàn bà đẹp sen dã ngoại, Chí Phèo: khn mặt vằn dọc vằn ngang khơng biết sẹo, đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mắt gườm gườm, quần nái đen, áo tây vàng…) Hành động: việc làm nhân vật, bộc lộ tính cách hay đánh dấu thay đổi tính cách nhân vật Chẳng hạn với Chí Phèo hành động: Chửi, say, ăn vạ, đến với Thị Nở, đòi lương thiện, giết Bá Kiến, tự sát.) Nội tâm nhân vật: nhà văn có tài người khai thác "con người bên người", người ta gọi “phép biện chứng tâm hồn”: diễn biến tâm trạng Chí Phèo từ gặp Thị Nở, tâm trạng chờ tàu chị em Liên… Ngôn ngữ: nhân vật thường có cách nói riêng, bộc lộ trực tiếp tâm hồn, tính cách (Chí Phèo: tiếng chửi, lời nói tỏ tình với Thị Nở, tiếng nói địi lương thiện,…) Mối quan hệ nhân vật nhân vật với hoàn cảnh xung quanh Các mối quan hệ bộc lộ địa vị, tính cách, số phận nhân vật (Chí Phèo quan hệ với Bá Kiến, với Thị Nở, với hoàn cảnh xã hội làng Vũ Đại,…) Các phương diện có mối quan hệ biện chứng với nhau, góp phần kiến tạo nên hình tượng nhân vật sống động 2.3 Ý nghĩa, vai trò nhân vật: Nhân vật yếu tố quan trọng hàng đầu tác phẩm tự Hình tượng nhân vật phương tiện để nhà văn khái quát thực, ký thác tâm tư, tình cảm Nhân vật “con đẻ tinh thần nhà văn” Trong "Chữ người tử tù, Huấn Cao nhân vật lý tưởng nhà văn Nguyễn Tuân, kết tinh quan niệm ông đẹp, người nghệ sĩ, độc giả Nguyễn Tuân muốn khẳng định rằng: Trên cõi đời khơng có quyền lực nhà tù, mà cịn có quyền uy đẹp Cái đẹp có sức mạnh cảm hóa, đẹp “cứu nhân thế” – Cái đẹp nhân cách, tài hoa, khí phách thiên lương người Đồng thời tác giả thể quan niệm Nguyễn Tuân người nghệ sĩ: Người nghệ sĩ khơng có tài mà phải có tâm sáng, dạt tình yêu thương người Khi tâm tài thăng hoa, người nghệ sĩ để lại cho đời tác phẩm nghệ thuật bất hủ, có khả hướng thiện cứu người khỏi đường lầm lạc tội lỗi Đồng thời, qua cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân đặt yêu cầu người tiếp nhận: Phải sống sạch, sống lương thiện đến với nghệ thuật, đến với đẹp Trước nghệ sĩ phải người chân chính, có nhân cách cao đẹp Tuy vậy, nhân vật không loa phát ngôn cho tư tưởng tác giả, mà có đời sống riêng, mà nhà văn khơng thể áp đặt Đó hình tượng "nhân vật loạn” (Nhân vật vận động vượt khỏi ý đồ ban đầu tác giả: Nguyên Hồng khóc Gái đen chết hoàn toàn khác với dự kiến ban đầu ông, Lép Tônxtôi cảm thấy bất ngờ nhân vật An-na Ka-rê-ni-na ông lao đầu vào xe tự tử… ) 2.4 Các loại hình nhân vật Từ góc độ khác chia nhân vật văn học thành nhiều kiểu loại khác nhau: Dựa vào vị trí đối vớ nội dung cụ thể, với cốt truyện tác phẩm, nhân vật văn học chia thành nhân vật nhân vật phụ Dựa vào đặc điểm tính cách, việc truyền đạt lý tưởng nhà văn, nhân vật văn học chia thành nhân vật diện nhân vật phản diện Dựa vào thể loại văn học, ta có nhân vật tự sự, nhân vật trữ tình, nhân vật kịch Dựa vào cấu trúc hình tượng, nhân vật chia thành nhân vật chức (hay mặt nạ), nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng,… Nhân vật chức năng: hư cấu để đảm nhận chức (Bụt, tiên: chuyên giúp đỡ nhân vật thiện,…) Nhân vật lý tưởng Huấn Cao (kết tinh vẻ đẹp khí phách anh hùng, thiên lương sáng nghệ sĩ tài hoa) Nhân vật tư tưởng: Hộ (Đời thừa), Hồng (Đơi mắt), Nhĩ (Bến quê) … Đây nhân vật xây dựng nên để minh họa cho quan điểm, tư tưởng nhà văn, thể tinh thần thời đại 10 cảnh sinh hoạt, cảnh lao động sản xuất chiến đấu,…) Nhưng hình tượng trung tâm quan trọng tác phẩm văn học hình tượng người Hình tượng : “Kết tinh ấn tượng sâu sắc đời làm nhà văn day dứt, trăn trở” để tài tất tâm huyết người nghệ sĩ nhào nặn lại ấn tượng ấy, truyền cho chúng linh hồn, sức sống Hay nói cách khác hình tượng nghệ thuật “Con đẻ tinh thần nhà văn”, phương tiện để nhà văn khái quát thực thể tư tưởng tình cảm Những điều mà nghệ sĩ ký thác thơng qua hình tượng thơng điệp, tình cảm nhân sinh cao quý, rung động chân thành mãnh liệt họ muốn “Chia sẻ với người khác”, từ bồi đắp cho ta tình cảm mẻ, làm cho tâm hồn người thêm tinh tế phong phú, tác động tích cực đến lối sống, nhân cách, khuynh hướng thẩm mĩ người Qua ta thấy nhận định đề cập đến đặc trưng giá trị hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học Vậy tác giả ý kiến lại khẳng định: “Hình tượng kết tinh ấn tượng sâu sắc đời làm nhà văn day dứt, trăn trở thúc họ phải nói lên để chia sẻ với người khác” ? Trước hết xuất phát từ đặc trưng văn học, văn học nhận thức phản ánh sống, nói Nguyễn Minh Châu: “Văn học sống hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người” Cuộc sống vốn tranh muôn màu sắc với nhiều mảnh ghép gắn bó máu thịt tạo thành thể thống thất hoàn chỉnh đa đa đoan Nhưng thức đời vào trang văn phải thơng qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ, tức tác phẩm văn học không đơn phản ánh mà gửi gắm cách nhìn, tình cảm, suy ngẫm, thái độ sống nhân sinh người cầm bút.Và hình tượng nghệ thuật phương tiện để nhà văn truyền tải điều Hịa vào dịng chảy văn học Xơ Viết không nhắc đến truyện ngắn “ Số phận người” nhà văn Nga lỗi lạc Sô-lô73 khôp với hình tượng Xơ-cơ-lơp kết tinh day dứt trăn trở nhà văn số phận người, số phận đất nước dân tộc Khắc họa thành công nhân vật Xô-cô-lôp – hạt cát nhỏ bé bị bão tố phũ phàng chiến tranh vùi dập với bao bi kịch đắng cay, nhà văn làm hiển trước mắt người đọc thật đầy nghiệt ngã: hóa chiến tranh đem đến cho người không mát, tang thương, điêu tàn,…mà vết thương lòng rỉ máu, ám ảnh kinh hồng cịn kí ức, xiết chặt lấy tâm hồn người lính thời hậu chiến Nhưng điều đáng q nhân vật Sơ-lơ-khơp dù có bị đẩy đến bi kịch đau thương vươn lên với ý chí nghị lực kiên cường, trái tim nhân thánh thiện dân tộc Nga Nhà văn xây dựng biểu tượng cho tính cách Nga, tâm hồn Nga độ lượng bác ái, đồng thời qua hình tượng Xơ-cơ-lơp nhà văn muốn gửi gắm tới người đọc thơng điệp: ý chí nghị lực trái tim nhân nâng đỡ người vượt qua khó khăn, gian khổ éo le số phận Ngồi ra, hình tượng thực có giá trị, vượt qua bờ cõi khơng gian thời gian hình tượng hình thức, kí hiệu tư tưởng tình cảm, nội dung định, sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ Mặt khác hình tượng phải khách thể tinh thần có sống riêng, khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan nhà văn Có lẽ lí mà hình tượng nhân vật Thúy Kiều đại thi hào Nguyễn Du ngày gây bao thổn thức nơi trái tim người đọc Kiều – cô gái tài sắc vẹn toàn nhân cách cao quý, giàu phẩm hạnh mà đời phải chịu bao oan trái bất công “thanh lâu hai lượt, y hai lần” Mặc dù nhiều lần Kiều cố gắng gượng dậy vươn lên sống tốt đẹp bị xã hội phong kiến vùi dập xuống bùn nhơ Qua hình ảnh nhân vật Thúy Kiều, Nguyễn Du lên án phê phán xã hội phong kiến mục rữa thối nát chà đạp lên quyền sống người, cất lên tiếng nói đau đớn hiểu đời với chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc mẻ: thể tự ý thức cá nhân văn học 74 phi ngã, quan niệm tình yêu tự vượt lên lễ giáo phong kiến, quan niệm chữ trinh… Dường “day dứt trăn trở” Nguyễn Du khiến ta nhận phải người cần có nhìn, thái độ bao dung, độ lượng yêu thương với bất hạnh người khác, đặc biệt gái bán hoa? Có thể nói xây dựng hình tượng nghệ thuật cơng việc kết tinh nhiều tâm sức nhà văn sáng tạo Hình tượng cần nhìn nhận cơng trình tuyệt mĩ nhà văn Nếu hình tượng tái không sinh động độc đáo chắn tác phẩm không tạo sức hấp dẫn với người đọc Tác phẩm văn học đời lâu, người sáng tạo tác phẩm khơng cị tồn thực hình tượng nhân vật độc đáo, tính cách thực sinh động lại từ trang sách bước đời để có đời sống riêng, có sinh mệnh riêng Hình tượng “sống lâu” tài nhà văn tỏa sáng Sức sống hình tượng huân chương cao quý mà người nghệ sĩ khát khao đeo ngực Trong trào lưu văn học thực phê phán, Nam Cao người đến sau năm cầm bút viết văn ông ngắn ngủi, nhà văn thực xuất sắc sáng tạo nên hình tượng nghệ thuật đặc sắc “kết tinh day dứt trăn trở” đời Trong phải kể đến kiệt tác “Chí Phèo” Nam Cao nói riêng văn xi đại nói chung Nhân vật điển hình Chí Phèo có nét riêng độc đáo từ ngoại hình, hành động qi dở đồ không giống ai, đến cách yêu thị Nở Chí đại diện cho số phận, phẩm chất người nông dân trước Cách mạng tháng Tám Thông qua nhân vật này, nhà văn kết án đanh thép xã hội phi nhân tính tàn phá tâm hồn, thể xác cướp quyền làm người người lao động Đồng thời ca ngợi khẳng định thể niềm tin bất diệt vào phẩm chất tốt đẹp người họ bị vùi dập nhân hình lẫn nhân tính Qua thấy hình tượng kết tinh giá trị sâu sắc 75 tác phẩm văn học xây dựng hình tượng nghệ thuật thành cơng yếu tố cốt tử làm nên sức sống tác phẩm, tác giả Một tác phẩm văn học xây phải xây dựng hình tượng cá tính, độc đáo, ám ảnh thể sâu sắc sắc người nhào nặn chúng Như vậy, nhận định đề đưa hồn tồn đắn Tính chân xác ý kiến minh chứng rõ nét qua hình tượng văn học truyện ngắn đặc sắc “Nhà văn mở đường tinh anh tài năng” – Nguyễn Minh Châu Sau năm 1975, nhà văn giàu tâm huyết Nguyễn Minh Châu sớm có ý thức phải đổi văn học tồn diện Ông chuyển từ cảm hứng sử thi lãng mạn sang cảm hứng triết luận giá trị nhân đời thường Ngịi bút ơng nghiêng hẳn đề tài sự, với vấn đề cá nhân quan hệ đời thường đầy phức tạp Tâm điểm khám phá nghệ thuật ông người mưu sinh, hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc Trong giới nhân vật đời thường Nguyễn Minh Châu lên chân dung người đàn bà hàng chài – “một đời, số phận bi kịch”, truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” xuất khung cảnh buổi sáng vùng biển, người đàn bà bước từ thuyền sau đêm lao động nặng nhọc Người đàn bà người đàn bà bình dị, vơ danh, nghèo khổ đời có nhiều bi kịch đắng cay: nhan sắc, sống cực, đông gánh nặng mưu sinh khiến chị trở thành nạn nhân bạo lực gia đình Chị khơng bị hành hạ thể xác với trận đòn roi dã man người chồng “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” Chị bị dày vò tinh thần bà ln nơm nớp sợ bị tổn thương dù chị che dấu Câu chuyện đời người đàn bà câu chuyện nhiều đời, nhiều số phận nhỏ bé, khuất lấp sống đời thường 76 Thế người đàn bà làng chài – người chất phác lam lũ biểu tượng nhẫn nhục, lòng vị tha giàu đức hi sinh: yêu vô ngần người đàn bà hi sinh thân Để đứa lớn lên biển khơi đầy phong ba bão táp này, chị sẵn sàng nhẫn nại chịu đựng hành hạ, thầm lặng chấp nhận đau đớn, không chạy trốn, không kêu la, không chấp nhận giải pháp li hôn với thấu trải đời người, chị biết phải cần có người đàn ơng để gánh vác gia đình người đàn ơng có cục cằn thơ lỗ, đánh chị để trả thù đời Niềm hạnh phúc lớn đời chị “lúc ngồi nhìn đàn …được ăn no” Và thiên truyện lần nhà văn miêu tả nụ cười người phụ nữ chị kể giây phúc vợ chồng hòa thuận vui vẻ Hồn cảnh khơng làm tâm hồn chị chai sạn, trái tim chị dạt tình yêu thấu hiểu chồng Chị hiểu sâu sắc ông ta không phạm nhân mà nạn nhân bất lực hoàn cảnh Người đàn bà thất học mà không tăm tối, quê mùa thật sâu sắc, hiểu đời hẳn bậc trí thức, giúp họ vỡ lẽ nhiều điều Qua bi kịch nhân vật người đàn bà làng chài, nhà văn bộc lộ “day dứt, trăn trở” sống, số phận người: chiến tranh qua điều khơng co nghĩa sống người bình n Nếu hơm qua chiến đấu với kẻ thù để dành độc lập tự hơm phải gồng lên đấu tranh với đói nghèo lạc hậu Đói nghèo đẩy người đến nhiều bi kịch: làm xói mịn nhân tính nhận thức người Khơng thể dùng lịng tốt đơn hay dùng can thiệp pháp luật theo cách Đẩu đề xuất để giải vấn đề Biện pháp cấp thiết đặt phải xóa bỏ đói nghèo tăm tối Cách mạng ưu việt Nhưng chủ trương sách Cách mạng khơng phải lúc vào đời sống, biến tranh đời sống người lao động từ mù tối thành tươi sáng Vả lại, đâu dễ thay đổi lối nghĩ, 77 lối sống thành thâm cố đế người dân, giống suy nghĩ gia đình làng chài Cũng từ nhân vật người đàn bà làng chài thể nhìn khám phá nhà văn: khơng thể nhìn đời người cách gian đơn mà phải nhìn khám phá đa diện nhiều chiều, thấy bất ngờ, thấy uẩn khúc khuất lấp bên Tính cách đầy mâu thuẫn người phụ nữ làng chài thể hiệ tư tưởng nhân sâu sắc nhà văn thực hóa ý tưởng sâu sắc nhà văn sáng tác truyện ngắn này: “con người sống xã hội, sống cộng đồng, tồn từ lâu tồn họ phải chịu đau đớn người người bên nhau, gắn bó với quần thể xã hội đầy mâu thuẫn thuyền nọ…Không phải lúc người đấu tranh với mà nhiều phải chịu đựng lẫn Những người lao động lương thiện hết đời sang đời khác chịu biết điều đau khổ bất công để sống nuôi nấng cái, làm cho đời sống bất diệt” Nếu nhân vật Nguyệt “Mảnh trăng cuối rừng” viên ngọc sáng khơng tì vết người đàn bà làng chài hạt ngọc khuất lấp, lẫn lấm láp lam lũ đời thường Có thể nói nhân vật người đàn bà góp phần tạo nên vẻ đẹp riêng văn xuôi Nguyễn Minh Châu – trang văn chắp từ tình yêu tha thiết người Tình u cịn bao hàm khát vọng tìm kiếm, phát hiện, tơn vinh “những hạt ngọc ẩn dấu tâm hồn người” khắc khoải lo âu trước tồn dai dẳng ngang nhiên xấu, ác Với hình tượng người đàn bà làng chài, nhà văn tiên phong phong trào đổi văn học lặng lẽ mà nghiêm khắc nói với ta rằng: quan tâm đến người bình thường, số phận bất hạnh sống quanh ta Văn học thời bình, muốn thực có chỗ đứng lịng độc giả quan tâm đến điều ngỡ nhỏ nhặt mà nhân Độc giả bước vào trang sách, với nhân vật từ hiểu lầm đến nhận thức, bừng tỉnh cuối thấu hiểu 78 “day dứt, trăn trở” tác giả Qua ta thấy nhận định đưa hồn tồn đắn “Hình tượng kết tinh ấn tượng sâu sắc đời làm nhà văn day dứt , trăn trở thúc họ phải nói lên để chia sẻ với người khác” minh chứng qua nhân vật lão Khúng – nhân vật với đời sống tâm linh phức tạp truyện ngắn “Phiên chợ Giát” – Nguyễn Minh Châu Một đổi văn học sau 1975 khám phá người thể đa diện đầy phức tạp Với “ấn tượng sâu sắc đời” Nguyễn Minh Châu không xây dựng nhân vật đời thường, nhân vật tự vấn, nhân vật khốn khổ trogn vịng xốy vật chất áo cơm, bi kịch tinh thần mà ơng cịn sâu vào tiềm thức người với giới tâm linh vô phức tạp Theo Nguyễn Đăng Duy “Tâm linh thiêng liêng cao sống đời thường, niềm tin thiêng liêng sống tín ngưỡng, tơn giáo Cái thiêng liêng cao cả, niềm tin thiêng liêng đọng lại biểu tượng, hình ảnh, khái niệm” Tâm linh nơi lưu giữ lắng đọng khứ dự báo chuyện xảy tương lai, ẩn dấu tiềm thức người Đi vào đời sống nông thôn, trang viết Nguyễn Minh Châu nông dân đầy trân trọng nâng niu Ngay lúc lâm bệnh, đến phút chót đời ông dành cho họ tình cảm xúc động Trong “Phiên chợ Giát”, nhân vật lão Khúng nông dân suốt đời làm lụng vất vả, cực nhọc kiếp người ăn sâu vào người lão mà lão Sự ám ảnh kiếp người lên giấc mơ lão Những lời độc thoại nội tâm lão Khúng miên man, hỗn độn bề bộn sống, bí ẩn tâm linh Với thủ pháp sâu vào dòng ý thức nhân vật, Nguyễn Minh Châu tái giấc mơ lão Khúng Ở giấc mơ đầu, lão thấy tay dùng búa tạ đập vào đầu bò khoang, vật khởi nghiệp người bạn lão Đến giấc mơ cuối lên 79 cách kinh khủng “chính lão bị đánh búa tạ, lão bò!” Những giấc mơ khủng khiếp, ảo giác hóa thân đầy quái đản, tiềm thức âm u, hoang dã ý chí “thiết thực”, hồi tưởng liên tưởng, viễn cảnh chồng cheo đầu óc vừa ranh mãnh vừa u tối lão Khúng “những cấu trức đan chéo, chồng chất lên biểu đạt chia li nhọc nhằn đau xót…” tất chìm đắm “dòng ý thức” hỗn tạp giúp nhà văn dựng lại lịch sử kiếp người, nêu lên giả thuyết số phận người nơng dân Chính nhận định số nhà nghiên cứu, hình tượng nhân vật lão Khúng “Phiên chợ Giát” gợi nhớ đến đối thoại triền miên “Ông già biển cả” – Hemingway, hóa thân kiếp người – vật “Biến dạng” Kaska….Lão Khúng với giấc mơ hóa thân thành bị giúp ta liên tưởng đến đời lão Cuộc đời bò khoang hình bóng lão Khúng Từ bò non tơ “ả gái tơ”, quyến rũ “Tây Thi” đến trở thành “mụ già hom hem” bị đem chợ bán làm thịt Bò khoang biểu tượng cần cù nhẫn nại sức chịu đựng bền bỉ “kiếp trâu bị” vơ thức Còn lão Khúng “chủ nhân” vật vã với miếng cơm manh áo lão khơng khác “kiếp trâu bị” cuối người – bò gặp tận bế tắc, ước muốn nhỏ bé, giản đơn không thức Vốn người nông dân gan góc, táo tợn, sức mạnh đơi bàn tay, lão Khúng khai khẩn vùng đất hoang sơ thành mảnh đất trù phú Trải qua biến cố lớn lao thời đại, lão già ngẩn ngơ, hay hoài nghi, hay nghĩ đến chết Lão xua đuổi bò với rừng xanh, muốn giải kiếp nơ lệ cho nó, muốn giải cho đời Muốn khỏi kiếp sống nghèo khổ, cày bừa cực nhọc số phận người nơng dân Nhưng cuối lão giống bị khoang, nhẫn nhục, cam chịu, chấp nhận số kiếp lam lũ ấy: nô lệ truyền kiếp trở thành thói quen đến mức làm cho người ta đánh tự giải thốt, tìm đến với tự do…Sự trở bò khoang cuối 80 truyện trở bi kịch người – thời gian qua mà nỗi cay cực kiếp người chất chồng thêm Dự cảm âu lo nhà văn thân phận người, đời thúc Nguyễn Minh Châu hướng đến thông điệp: ngu dốt tối tăm với sống lao động cực nhọc dẫn đến số phận bi đát người nông dân, họ vừa nạn nhân vừa tội nhân sống Nguyễn Minh Châu “đứng hai chân mảnh đất đầy hiểm họa thập loại chúng sinh” để khóc cười nhân, để nắm bắt tường tận đời sống tinh thần người với góc khuất, ám ảnh đời thường mà nhân Hình tượng nhân vật lão Khúng khái quát nghệ thuật Nguyễn Minh Châu tính cách số phận người nơng dân, “kết tinh ấn tượng sâu sắc đời làm nhà văn day dứt , trăn trở” Qua Nguyễn Minh Châu giúp người đọc có nhìn toàn diện sâu sắc người, mở rộng thêm hiểu biết đồng cảm sâu sắc với nỗi quan hoài, niềm trắc ẩn nhà văn trước sống Có thể nói “ Hình tượng kết tinh ấn tượng sâu sắc đời làm nhà văn day dứt, trăn trở thúc họ phải nói lên chia sẻ với người khác” ý kiến có sở thực tiễn có ý nghĩa định hướng cho nhà văn trình sáng tạo nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật có vai trị ý nghĩa vơ quan trọng tác phẩm văn học “là tiêu điểm sáng tạo” Tuy nhiên ý kiến chưa đủ, hình tượng nghệ thuật mà yếu tố nghệ thuật khác tác phẩm văn học góp phần thể khám phá mẻ, kết tinh tư tưởng tình cảm nhà văn tác động sâu sắc đến tâm hồn người đọc Với thơ thi từ, thi ảnh, thi nhạc; với truyện cốt truyện, tình truyện, chi tiết… Tất tạo nên sức sống lâu bền cho tác phẩm , tác giả Đối với nhà văn, để sáng tạo hình tượng nghệ thuật độc đáo ấn tượng, anh bắt buộc phải sống sâu với đời, trải nhiều, hiểu nhiều, có cảm quan thực sắc sảo, 81 tầm tư tưởng lớn lao, trái tim chan chứa yêu thương người, trau dồi ngịi bút, cơng phu lao động khơng mệt mỏi Đối với bạn đọc, coi hình tượng nghê thuật chìa khóa để mở giới nghệ thuật nhà văn, phải không ngừng nâng cao tri thức, bồi đắp tâm hồn để bắt nhịp cầu đồng điệu tri âm, đồng sáng tạo với tác giả Ai viết rằng: “Một hình tượng nghê thuật có tầm cỡ khám phá lớn Sự khám phá bồi dưỡng tình cảm làm phong phú thêm tâm hồn người” Thật vậy, hình tượng nghệ thuật thước đo tài nhà văn tiêu chí đánh giá giá trị giai đoạn, thời kì văn học Nếu thiếu hình tượng nghệ thuật, tác phẩm văn học tên tuổi nhà văn không vượt qua quy luật đào thải khắc nghiệt thời gian vĩnh viễn nằm “nghĩa địa văn chương” (Tạ Thu Hà, lớp 11 Văn - Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy) 82 C PHẦN KẾT LUẬN Pautopxki nói: "Những nhân vật tính cách sinh động huân chương cao quí nhà văn" Những bút truyện ngắn bậc thầy Nam Cao, Nguyễn Tuân, Kim Lân, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, T.Sêkhốp, Môpátxăng, Lỗ Tấn, dồn nén tư tưởng vào hình tượng nhân vật đặc sắc Đó sức hút diệu kì, dẫn người đọc nhập vào hành trình say mê kiếm tìm đẹp nghệ thuật ngơn từ Hình tượng nhân vật có vai trị quan trọng việc xây thể chủ đề tác phẩm, tư tưởng tác giả Hướng dẫn học sinh khai thác nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Minh Châu không tạo cho học sinh hứng thú, giúp em có khả cảm thụ tinh tế, sâu sắc, mà phương diện đó, cách tiếp cận tác phẩm theo đặc trưng thể loại mà nhà phương pháp giáo dục quan tâm Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn minh Châu số truyện ngắn tiêu biểu vấn đề Những chúng tơi trình bày sáng kiến tổng kết nhỏ thân nhà văn lớn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý giá quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp 83 MỤC LỤC BẢN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN ………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………8 Chương I: Đặc trưng truyện nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn……………………………………………………………………………….8 Khái niệm truyện ngắn…………… Nhân vật…………………… ……………………………………………… Chương II: Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu………… 11 Trước năm 1975 - Nguyễn Minh Châu xây dựng nhân vật lý tưởng ……………………………………………………………………………………11 Các loại hình nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 …14 2.1 Nguyễn Minh Châu tập trung xây dựng nhân vật bình thường sống đời thường…………………………………………………………… 14 2.2 Nhân vật tự vấn……………………………………………………………….19 2.3 Nhân vật với đời sống tâm linh phức tạp…………………………………… 21 84 2.3 Kiểu nhân vật chức tự sự……………………………………………….23 Chương III: Hướng dẫn học sinh thực hành………………………………………25 Một số đề luyện tập…………………………………………………………25 Hướng dẫn học sinh kĩ làm nghị luận hình tượng nhân vật……….26 2.1 Kiểu phân tích nhân vật 2.2 Kiểu liên hệ so sánh hai nhân vật……………………………………… 32 2.3 Kiểu lý luận hình tượng nhân vật…………………………………… 39 Bài viết tham khảo…………………………………………………………… 43 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………… 83 TƯ LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….84 85 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (Chủ biên), Thực hành làm văn lớp 12, Nxb Giáo dục, H 2009 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học lớp 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, H 2007 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học lớp 12 nâng cao, Nxb Giáo dục, H 2010 Vương Trí Nhàn, Kinh nghiệm viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm Nguyên Ngọc, Về truyện ngắn – “Rừng xà nu”, Nxb Giáo dục H 1996 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, H 2007 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 12 nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục, H 2007 Phan Ngọc Thu, Để hiểu thêm số tác giả, tác phẩm Văn học đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 2001 86 10 Nguyễn Quang Trung, Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12, Nxb Giáo dục, H 1999 87 ... Tên sáng kiến TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN MINH CHÂU TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI, THI PHÁP THỜI ĐẠI VÀ PHONG CÁCH TÁC GIẢ QUA MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN TIÊU BIỂU II Đồng tác giả sáng kiến... tơi thấy việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Minh Châu nhìn từ đặc trưng thể loại, thi pháp thời đại phong cách tác giả, qua số truyện ngắn tiêu biểu có ý nghĩa quan thi? ??t IV Hiệu... đạt Là giáo viên dạy văn cấp THPT, tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Minh Châu nhìn từ đặc trưng thể loại, thi pháp thời đại phong cách tác giả, cách người viết tự học, tự nâng cao

Ngày đăng: 18/05/2021, 10:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NxbĐại học Quốc gia Hà Nội
5. Vương Trí Nhàn, Kinh nghiệm viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm viết truyện ngắn
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
6. Nguyên Ngọc, Về một truyện ngắn – “Rừng xà nu”, Nxb Giáo dục H. 1996 7. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, H.2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một truyện ngắn – “Rừng xà nu”
Nhà XB: Nxb Giáo dục H. 1996 7. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên)
9. Phan Ngọc Thu, Để hiểu thêm một số tác giả, tác phẩm Văn học hiện đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để hiểu thêm một số tác giả, tác phẩm Văn học hiện đại ViệtNam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
1. Lê A (Chủ biên), Thực hành làm văn lớp 12, Nxb Giáo dục, H. 2009 Khác
3. Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học lớp 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, H. 2007 Khác
4. Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học lớp 12 nâng cao, Nxb Giáo dục, H. 2010 Khác
8. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 12 nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục, H.2007 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w