Dạy học đọc hiểu các văn bản tự sự văn học nước ngoài lớp 12 ở trường trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại

148 40 1
Dạy học đọc hiểu các văn bản tự sự văn học nước ngoài lớp 12 ở trường trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THANH XUÂN DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU CÁC VĂN BẢN TỰ SỰ VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI LỚP 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Văn - Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THANH BÌNH Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Xuân ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành gửi lời tri ân lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Thanh Bình tận tình dạy, hướng dẫn đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Trường, Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm Đại học Huế, Đại học An Giang tạo điều kiện cho học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn tất Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp học sinh người ln động viên, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn An Giang, ngày tháng năm 2017 Tác giả: Nguyễn Thanh Xuân iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 Kết cấu luận văn 14 NỘI DUNG 15 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Về khái niệm thể loại văn tự chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng 15 1.1.1 Thể loại văn học 15 1.1.2 Văn tự 16 1.2 Vấn đề dạy học đọc - hiểu văn tự chương Trung học phổ thông 20 1.2.1 Quan niệm dạy học đọc - hiểu văn văn học dạy học Ngữ văn 20 1.2.2 Dạy học đọc - hiểu văn tự văn học nước lớp 12 trường Trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại 22 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thông với việc tiếp nhận văn văn học nước 26 1.4 Phân tích nội dung dạy học văn tự văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 12 trường Trung học phổ thông 26 1.5 Thực trạng dạy học đọc - hiểu văn tự văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 12 trường Trung học phổ thông 29 1.5.1 Thực trạng dạy học đọc - hiểu văn tự văn học nước chương trình Ngữ văn 12 trường Trung học phổ thông 29 1.5.2 Thực trạng lực tiếp nhận văn tự văn học nước học sinh 31 Tiểu kết chương 38 Chƣơng CÁCH TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU CÁC VĂN BẢN TỰ SỰ VĂN HỌC NƢỚC NGỒI LỚP 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 39 2.1 Định hướng chung 39 2.1.1 Tổ chức dạy học đọc - hiểu văn tự văn học nước theo đặc trưng thể loại phải trọng thể đặc điểm thi pháp loại văn cụ thể 39 2.1.2 Tổ chức dạy học đọc - hiểu văn tự theo đặc trưng thể loại phải đáp ứng việc thực chuẩn kiến thức kĩ mục tiêu cụ thể học 41 2.1.3 Tổ chức dạy học đọc - hiểu văn tự theo đặc trưng thể loại phải định hướng dạy học tích hợp 43 2.1.4 Tổ chức dạy học đọc - hiểu văn tự theo đặc trưng thể loại phải hướng đến tích cực hóa hoạt động nhận thức người học 49 2.2 Cách thức hướng dẫn, tổ chức học sinh đọc - hiểu văn tự lớp 12 trường trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại 51 2.2.1 Hướng dẫn, tổ chức học sinh đọc diễn cảm 51 2.2.2 Hướng dẫn, tổ chức học sinh phân tích cốt truyện tác phẩm 52 2.2.3 Hướng dẫn, tổ chức học sinh phân tích kết cấu tác phẩm 54 2.2.4 Hướng dẫn, tổ chức học sinh phân tích nhân vật theo diễn biến cốt truyện, tức theo tình tiết, kiện, biến cố diễn 55 2.2.5 Hướng dẫn, tổ chức học sinh phân tích ngơn ngữ tác phẩm 56 2.2.6 Hướng dẫn, tổ chức học sinh phân tích thời gian nghệ thuật khơng gian nghệ thuật tác phẩm 58 2.2.7 Sử dụng phối hợp biện pháp dạy học để dạy học đọc - hiểu văn tự lớp 12 theo đặc trưng thể loại 59 Tiểu kết chương 66 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 67 3.2 Nội dung - Yêu cầu thực nghiệm 67 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 67 3.2.2 Yêu cầu thực nghiệm 69 3.3 Đối tượng - Thời gian thực nghiệm 69 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 69 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 70 3.4 Triển khai thực nghiệm 71 3.4.1 Cách thức thực nghiệm 71 3.4.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 71 3.5 Đánh giá thực nghiệm 72 3.5.1 Tiêu chí đánh giá 72 3.5.2 Hình thức đánh giá 73 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm 74 3.6 Kết luận chung thực nghiệm học kinh nghiệm 86 3.6.1 Kết luận chung thực nghiệm 86 3.6.2 Ý nghĩa phương pháp học kinh nghiệm 87 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên VBTS Văn tự VHNN Văn học nước DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Trang BẢNG Bảng 1.1 Thống kê văn tự văn học nước chương trình Ngữ văn lớp 12 (Ban bản) 27 Bảng 1.2 Thống kê kết kháo sát học sinh 35 Bảng 3.1 Tần số loại điểm lớp ĐC lớp TN 84 Bảng 3.2 Bảng xếp loại HS lớp ĐC lớp TN 85 Bảng 3.3 Điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp ĐC lớp TN 85 Bảng 3.4 Hệ số kiểm định mức ý nghĩa khác biệt lớp ĐC lớp TN 86 HÌNH Hình 1.1 Mẫu giấy tư sơ đồ câu chuyện 25 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh tần số phân bố điểm lớp ĐC lớp TN 84 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh tỷ lệ % xếp loại HS lớp ĐC lớp TN .85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập, đất nước ta ngày thay da đổi thịt phát triển nhiều phương diện đời sống Từ đó, xã hội lại địi hỏi nhiều hệ trẻ Họ phải người đáp ứng nhu cầu phù hợp với thời đại Chính thế, giáo dục nước ta riết trở bước sang bước chuyển mặt (mục tiêu, nội dung, chương trình, kiểm tra, đánh giá…) Đặc biệt, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá ngày trọng quan tâm nhiều Trong “Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá trường THCS, THPT theo định hướng phát triển lực học sinh”, người viết khẳng định “giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ CTGD tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ PPDH theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất” Để đạt điều trên, người dạy cần trọng việc thay đổi phương pháp dạy học cách đại, có hướng đắn việc tổ chức hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Hơn nữa, việc nâng cao chất lượng dạy học bậc THPT vấn đề thiết nhà trường xã hội Với mục đích xây dựng đào tạo người tồn diện mặt, có lí tưởng, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu văn hóa nhân loạt mơn văn học mơn học khác nhà trường có vai trị quan trọng, tạo nên hệ phát triển hoàn thiện phục vụ yêu cầu Và nay, chương trình ngữ văn THPT khơng có tác phẩm văn học Việt Nam mà tác phẩm văn học nước đưa vào giảng dạy từ lâu số lượng văn tự chiếm số lượng đáng kể Việc đưa tác phẩm VHNN vào chương trình giảng dạy, chủ yếu nhằm tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với nhiều thể loại văn học quốc gia khác để em có nhìn đa dạng tác phẩm văn học nước Từ đó, góp phần bồi dưỡng đời sống tinh thần cho học sinh, trang bị đầy đủ kiến thức cho em vững vàng thời kì hội nhập Tuy nhiên, để việc giảng dạy tác phẩm VHNN đáp ứng mục tiêu điều vơ khó khăn, giáo viên gặp khó khăn lớn dung lượng văn tự VHNN, thời lượng tiết dạy, thái độ người học, … Bên cạnh đó, cịn khó khăn dịch làm đặc trưng nghệ thuật từ gốc, khoảng cách thời gian, khơng gian văn hóa quốc gia Cho nên để đáp ứng mục tiêu giảng dạy VBTS VHNN, địi hỏi người dạy phải có am hiểu đặc trưng thể loại, văn hóa, gốc phải vận dụng phù hợp phương pháp dạy học với hỗ trợ phương tiện dạy học để làm nên dạy có hiệu Trước tình hình đó, người thầy có vai trị vơ quan trọng tìm hướng phù hợp để đào tạo nên hệ đáp ứng nhu cầu mà xã hội mong đợi Qua dạy, giáo viên trang bị cho người học lực thiết yếu, giúp em vững vàng sống, trở thành người hoàn thiện giúp ích cho thân, gia đình xã hội Đặc biệt người giáo viên dạy Văn, người mang trọng trách cao “Văn học nhân học”, dạy văn dạy người Mỗi tác phẩm văn chương phần đời, học quý báu sống Để giúp em học sinh hiểu chiều sâu vấn đề việc dễ dàng, VBTS VHNN lại khó khăn Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Dạy học đọc - hiểu văn tự văn học nước lớp 12 trường trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại” để nghiên cứu nhằm tìm giải pháp hiệu giảng dạy văn tự VHNN Bản thân giáo viên có nhiều tâm huyết dạy học - dạy người, chúng tơi mong muốn nghiên cứu, tìm phương pháp, cách thức để dạy học đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại tốt phần văn tự VHNN trường phổ thông, nhằm đạt mục tiêu môn ngành GV: liên hệ đến đa nghĩa ngơn ngữ phân tích, tác phẩm Sếch-xpia,Số Ý nghĩa văn bản: tổng hợp; phận người (Sô-lô-khốp) Cuộc hành trình đơn độc, nhọc nhằn - Phát triển người khát vọng lớn lao minh chứng cho chân lí: “con người có sử lực dụng thể bị huỷ diệt bị đánh ngôn ngữ bại” III TỔNG KẾT Ghi nhớ/ tr.135 - GV liên hệ giáo dục kĩ sống cho HS: Qua tác phẩm em rút học cho sống đại? (Kiên trì theo đuổi ước mơ, lí tưởng, đời biển bao la với hiểm họa khôn lường ) - HS phát biểu theo định hướng GV - GV chốt lại khẳng định học kĩ sống cho HS Củng cố: Bằng kiểm tra 10 phút * GV cho HS xem đoạn phim SGK (phút 30/1:26:38) http://hdonline.vn/phim-the-old-man-and-the-sea-10156.html Em viết câu trả lời cho câu hỏi sau 1/ (2,0 điểm) Truyện viết theo nguyên lí nào? 2/ (5,0 điểm) Trong chiến ông lão đánh cá cá kiếm, chiến thắng thuộc ai? Nguyên nhân làm nên chiến thắng? 3/ (3,0 điểm) Cuộc chiến nói lên điều gì? Hƣớng dẫn HS tự học chuẩn bị - Đọc kĩ đoạn trích, phân tích hình ảnh ơng lão đánh cá đơn độc, dũng cảm; kết ý nghĩa săn đuổi cá kiếm - Chuẩn bị bài: Phong cách ngơn ngữ hành + Đọc ngữ liệu SGK + Làm tập SGK P36 PHỤ LỤC 3.8 PHIẾU HỌC TẬP - VĂN BẢN: ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ Hê-minh-uê - Họ tên: - Lớp: /Tổ: HS thảo luận nhóm (soạn nhà phiếu học tập thống ý kiến lớp theo nhóm, thời lượng phút đại diện nhóm trình bày, HS cịn lại lắng nghe bổ sung, đóng góp ý kiến) - Nhóm (tổ 1): Hình ảnh vịng lượn cá kiếm Gợi ý: + Hình ảnh, chi tiết lặp lại nhiều lần thể chiến ông già cá kiếm biển? (Dựa vào câu SGK để phát hiện) (dẫn chứng) + Phần chìm vịng lượn? + Ơng già nhìn thấy cá nào? + Sự tiếp nhận chiến công cảm xúc ơng nhìn thấy tồn thân cá phóng lên mặt nước lần cuối sau hứng trọn mũi lao vào tim, nào? - Nhóm (tổ 2): Những lời độc thoại, đối thoại ông già với cá kiếm Gợi ý: + Tìm đọc lời độc thoại, đối thoại ông già với cá kiếm? (dẫn chứng) + Qua lời độc thoại, đối thoại ông già với cá kiếm, phát thái độ ông già cá kiếm? + Nhưng có phải ơng lão hồn tồn cảm nhận cá kiếm hùng vĩ, đẹp tuyệt vời, lần đời mắc câu lão cảm giác sung sướng, hạnh phúc người săn khơng? + Có cảm giác khác lạ xen vào lớn thêm, rõ thêm tâm trạng ông già? + Cảm giác tâm trạng tác giả biểu cách nào? - Nhóm (tổ 3): Ý nghĩa Hình tượng cá kiếm P37 Gợi ý: + Hãy so sánh hình ảnh cá kiếm trước sau bị ông lão đánh cá chiếm được? + Con cá kiếm biểu tương cho điều gì? + Bộ xương cá kiếm kết thúc tác phẩm hàm ý điều gì? + Từ em hiểu thêm ngun lí tảng băng trơi Hê-minh-? - Nhóm (tổ 4): Ý nghĩa Hình tượng lão già đánh cá Xan-ti-a-gô Gợi ý: + Chiến thắng ông già thể điều gì? + Theo em,điều làm nên chiến thắng ông lão? Nội dung trả lời P38 PHỤ LỤC 3.9 BÀI TẬP KIỂM TRA KIẾN THỨC SAU BÀI HỌC Thời gian: 10 phút Em viết câu trả lời cho câu hỏi sau 1/ (2,0 điểm) Truyện viết theo nguyên lí nào? 2/ (5,0 điểm) Trong chiến ông lão đánh cá cá kiếm, chiến thắng thuộc ai? Nguyên nhân làm nên chiến thắng? 3/ (3,0 điểm) Cuộc chiến nói lên điều gì? ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM Câu Nội dung trả lời * Truyện đƣợc viết theo ngun lí nào? Tảng băng trơi Điểm 2,0 * Trong chiến ông lão đánh cá cá kiếm, chiến 1,0 thắng thuộc ai? Ơng lão Xan-ti-a-gơ * Ngun nhân làm nên chiến thắng? + Ơng lão có sức mạnh tinh thần người chiến thắng: Ơng ln 2,0 có niềm tin vào khả khuất phục, chiến thắng cá thân: “chỉ hai ba vòng thơi ta có nó”, “tao tóm mày vịng lượn”, “ta di chuyển nó”, “lần ta lật nó”… 2,0 + Ơng lão người có ý chí nghị lực phi thường: Đã có thời điểm chiến đấu với cá ông lão cảm thấy “mệt thấu xương”, “hoa mắt suốt tiếng đồng hồ” “thấy chóng mặt chống váng”, ông lão đánh cá gượng dậy chiến đấu cuối chiến thắng * Cuộc chiến nói lên điều gì? Cuộc hành trình đơn độc, nhọc nhằn người khát vọng 3,0 lớn lao minh chứng cho chân lí: “con người bị huỷ diệt khơng thể bị đánh bại” P39 MỘT SỐ SLIDE CỦA VĂN BẢN “THUỐC” - LỖ TẤN Slide Lỗ Tấn (1881-1936) Là nhà văn cách mạng vĩ đại Trung Quốc kỉ XX, tôn vinh “linh hồn dân tộc”, “kĩ sư tâm hồn” dân tộc Quê ông tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc Slide Lỗ Tấn (1881-1936) Quan điểm: dùng ngòi bút để phanh phui “căn bệnh tinh thần” quốc dân, lưu ý người tìm phương thuốc chạy chữa Slide Năm 1981, kỉ niệm 100 năm ngày sinh, Lỗ Tấn phong tặng danh hiệu “Danh nhân văn hoá nhân loại” Lỗ Tấn (1881-1936) P40 Slide Chiết Giang, Trung Quốc Slide AQ truyện Tác phẩm thường coi kiệt tác Văn học Trung Quốc đại; coi tác phẩm viết bạch thoại văn sau phong trào Ngũ Tứ (1919) Trung Quốc Slide Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn P41 Dã thảo Slide Phong trào Ngũ Tứ (hay gọi Ngũ Tứ vận động, tiếng Trung: 五四运动) phong trào đấu tranh rộng lớn sinh viên, học sinh, cơng nhân, thị dân, trí thức Trung Quốc, nổ vào ngày tháng năm 1919 nên gọi phong trào Ngũ Tứ Slide Một đêm mùa thu gần sáng • Mua thuốc , uống thuốc (người kể chuyện lão Hoa) Trời sáng • Qn trà đơng khách dần , người bàn thuốc (người kể chuyện biết tuốt) Tiết minh vào mùa xuân năm sau • Hậu thuốc (người kể chuyện bà Hoa) Slide chữa bệnh lao bánh bao tẩm máu người phương thuốc độc, thiếu khoa học giác ngộ cách mạng làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng P42 MỘT SỐ SLIDE CỦA VĂN BẢN “SỐ PHẬN CON NGƯỜI” - SƠ-LƠ-KHỐP Slide M.A Sơ-lơ-khốp (1905-1984) Là nhà văn Nga lỗi lạc Ông sinh trưởng gia đình nơng dân vùng thảo ngun sơng Đơng - Ơng tham gia nhiều cơng tác cách mạng từ sớm Trong chiến tranh chống phát xít, ơng phóng viên mặt trận Slide M.A Sơ-lơ-khốp (1905-1984) Tác phẩm Sơ-lơ-khốp thể cách nhìn chân thực sống chiến tranh Năm 1965, ông tặng Giải thưởng Nô – ben văn học Slide Sông Đông êm đềm Đất vỡ hoang Số phận người P43 Slide Chiến tranh giới lần thứ II Slide Hình tƣợng lão đánh cá Xan-ti-a-gô Chiến thắng cá kiếm  Đã thực đƣợc khát vọng Slide Hình tƣợng lão đánh cá Xan-ti-a-gơ P44  sức mạnh người có từ khát vọng, trí tuệ, lịng cao thượng  khát vọng người vô cùng, giới hạn => Con người bị thất bại bị khuất phục Slide Xô-cô-lốp chiến tranh chống kẻ thù - Xô-cô-lốp chiến sĩ Hồng qn có khí phách anh hùng, làm cho kẻ thu phải khiếp sợ - Qua lời nói tên huy Đức anh bị bắt làm tù binh “mày thằng lính Nga chân tao lính tao trọng địch thủ có khí tiết Tao khơng bắn mày nữa” Slide Tâm trạng Xô-cô-lốp chiến tranh kết thúc Slide Khi gặp bé Va-ni-a P45 - Trước gặp bé Va-ni-a: Xôcô-lốp trải qua thảm kịch đau lịng + Vợ hai chết bom đạn kẻ thù + Con trai chết vào ngày chiến thắng + Xô-cô-lốp bị thương, bị bắt làm tù binh - Va-ni-a đứa trẻ mồ côi, lang thang, bố mẹ em chết chiến tranh - Ngoại hình: “Nét mặt nhem nhuốc, quần áo rách bơm, đầu tóc rối bù cặp măt ngơi sáng ngời sau trận mưa đêm” => Những chi tiết cụ thể nêu bật hoàn cảnh đáng thương đồng thời thấy nét đáng yêu bé Va-ni-a Slide 10 - Suy nghĩ Xôcô-lốp: “Không thể với chìm riêng rẻ Mình nhận làm con” => Suy nghĩ cảm động nhân - Xô-cô-lốp trả lời “bố bố con” => Một câu nói đầy tình thương yêu, che chở trách nhiệm Khi gặp bé Va-ni-a Slide 11 Cử chỉ, việc làm Xô-cô-lốp với bé Va-ni-a - Bế bé, tắm gội, cho ăn, may quần áo, chăm sóc giấc ngủ => tận tình, chu đáo - Ngồi ra, Xơcơ-lốp ln ln tìm cách trả lời câu hỏi => Hiểu tâm lý trẻ thơ, nâng niu tình cảm thiêng liêng đứa bé Slide 12 Cử chỉ, việc làm Xô-cô-lốp với bé Va-ni-a P46 => Hai trái tim cô đơn lạnh giá nương tựa vào sưởi ấm tâm hồn “Nó áp sát vào người tơi, tồn thân run lên cỏ trước gió Cịn mắt tơi mờ đi, người run lên, hai bàn tay lẩy bẩy”  có tình thương chữa lành vết thương, nhờ tình thương hai tâm hồn côi cút vượt qua đơn MỘT SỐ SLIDE CỦA VĂN BẢN “ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ” - HÊ-MINH-UÊ Slide Ơ-nit Hê-ming-uê (1899- 1961) nhà văn lớn nước Mĩ kier XX Ông sinh bang I-li-noi (Mĩ) gia đình trí thức Ơng nhận Giải Nôben Văn học (1954) Slide Ơ-nit Hê-ming-uê (1899- 1961) Ông người đề nguyên lí sáng tác “tảng băng trơi”: lối viết giản dị, phần ít, phần chìm nhiều, gợi lên nhiều tầng ý nghĩa mà người đọc tự rút Dù viết đề tài gì, H-minh- nhằm mục đích “viết văn xuôi đơn giản trung thực người” Slide Nơi ông sinh Oak Park, Illinois Nhà Ernest Hemingway Key West Khách sạn Ambos Mundos, La Habana, tòa nhà mà Ernest Hemingway sinh sống Cuba (1932-1939), nơi mà phần lớn Chuông nguyện hồn viết P47 Slide Con đường mang tên Ernest Hemingway, Ronda, Tây Ban Nha Nhà hàng La Closerie des Lilas (ảnh năm 1909), nơi Hemingway viết phần Mặt trời mọc Slide Chuông nguyện hồn Mặt trời mọc Ông già biển Slide Suốt 84 ngày liền, ông lão không bắt mống cá nào, dân làng chài cho lão “đi đứt” vận rủi Vào ngày thứ 85, lão định khơi cá lớn cắn câu, kéo thuyền hướng tây bắc Sang đến ngày thứ ba, lão bắt cá kiếm, chống chọi với lũ cá mập trở vào bờ Sáng ngày thứ hai, cá kiếm lớn kéo thuyền chạy hướng đông P48 Slide Sang đến ngày thứ ba, cá kiếm khổng lồ mắc câu Ơng già Xan-ti-a-gơ tìm cách thu dây, kéo cá lại gần thuyền phóng lao giết chết Ơng lão buộc chiến lợi phẩm vào mạn thuyền, dựng cột, dong buồm quay đất liền Tâm trạng ý nghĩ người săn chiến thắng trở Slide Ý nghĩa biểu tƣợng cá kiếm - Trước bị bắt: lượn nhiều vòng quanh thuyền - kiêu sa hùng dũng - Sau bị bắt: nằm ngửa phơi bụng ánh bạc, thẳng bồng bềnh theo sóng, da cá chuyển màu, mắt trơng dửng dưng Khát vọng người, lí tưởng người, hành trình thực ước mơ người Slide Ý nghĩa biểu tƣợng cá kiếm P49 - Hình ảnh cá kiếm chết,và xương nó:kết thúc chinh phục khát vọng người một khát vọng người,một hành trình lại bắt đầu Slide 10 Hình tƣợng lão đánh cá Xan-ti-a-gơ Chiến thắng cá kiếm  Đã thực đƣợc khát vọng Slide 11 Hình tƣợng lão đánh cá Xan-ti-a-gơ P50  sức mạnh người có từ khát vọng, trí tuệ, lịng cao thượng  khát vọng người vơ cùng, khơng có giới hạn => Con người bị thất bại bị khuất phục ... CÁCH TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU CÁC VĂN BẢN TỰ SỰ VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI LỚP 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 2.1 Định hƣớng chung 2.1.1 Tổ chức dạy học đọc - hiểu văn tự văn. .. Quan niệm dạy học đọc - hiểu văn văn học dạy học Ngữ văn 20 1.2.2 Dạy học đọc - hiểu văn tự văn học nước lớp 12 trường Trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại 22 1.3 Đặc điểm tâm sinh... biện pháp dạy học đọc - hiểu văn tự văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn lớp 12 theo đặc trưng thể loại Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học đọc - hiểu văn tự nói chung văn tự văn học nước ngồi

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan