PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực học tập của học SINH TRONG dạy học môn GDCD lớp 11, PHẦN “CÔNG dân với các vấn đề CHÍNH TRỊ xã hội” ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG lý tử tấn – hà nội

86 534 1
PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực học tập của học SINH TRONG dạy học môn GDCD lớp 11, PHẦN “CÔNG dân với các vấn đề CHÍNH TRỊ xã hội” ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG lý tử tấn – hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN ****** LA THỊ CÔNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 11, PHẦN “CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI” Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÝ TỬ TẤN – HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC CÔNG DÂN HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN ****** LA THỊ CÔNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 11, PHẦN “CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI” Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÝ TỬ TẤN – HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên,em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo khoa Lý luận trị - giáo dục công dân trường Đại học sư phạm Hà Nội, quý thầy cô bảo, dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Phạm Văn Hùng tận tình bảo, hướng dẫn cho em suốt trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện, động viên giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Sinh viên La Thị Công MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt GV GDCD HS PPDH PP THPT Viết đầy đủ Giáo viên Giáo dục công dân Học sinh Phương pháp dạy học Phương pháp Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môn GDCD trường phổ thông giữ vị trí nhiệm vụ quan trọng việc đào tạo hệ trẻ Tuy nhiên, thực tế cho thấy HS phổ thông ý đến môn học Đó quan niệm chưa môn GDCD – môn phụ giáo dục trường phổ thông Tuy nhiên nguyên nhân quan trọng phải thừa nhận chất lượng giảng dạy những giáo viên dạy GDCD Hoạt động giảng dạy theo hướng vai trò trung tâm, chủ đạo thuộc giáo viên, HS chủ yếu thụ động, phụ thuộc vào giáo viên trình học tập tiếp nhận tri thức Điều làm giảm đáng kể chất lượng dạy học Cần tạo môi trường để HS tích cực tranh luận đưa quan điểm mình, từ xác định, điều chỉnh lại cho phù hợp, để biến kiến thức thành niềm tin, thành tri thức Luật giáo dục năm 2005( sửa đổi, bổ sung năm 2009) khoản điều 28 nêu rõ: “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Bước vào kỉ XXI, Việt Nam cần nên có người: vừa lao động trí lực thể lực, có kỷ luật, có khoa học, có xuất cao, vừa người có văn hóa rộng rãi, không thấm nhuần văn hóa truyền thống dân tộc mình, mà biết trân trọng, tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc khác Để đào tạo người hội tụ phẩm chất đây, yếu tố định giáo dục Ở nhà trường phổ thông, với môn học khác, môn GDCD có khả sở trường việc giáo dục hệ trẻ Sự nghiệp giáo dục đào tạo có nhiệm vụ quan trọng, đào tạo hệ trẻ Việt Nam trở thành người phát triển toàn diện mặt “đức, trí, thể, mỹ” Thực tiễn dạy học môn GDCD trường THPT chưa hoàn thành vị trí, nhiệm vụ chức mình, chất lượng dạy học bị giảm sút Yêu cầu thiết lúc phải đổi môn phương diện: Nhận thức, nội dung phương pháp dạy học Có thể nói, định hướng chung việc đổi PP dạy học tăng cường vai trò chủ động, tích cực, tự lực sáng tạo HS trình dạy học, khắc phục tình trạng dạy học thầy thuyết trình, trò thụ động nghe, ghi chép Trong dạy học phát huy tính tích cực nhận thức cho HS cần thiết, việc HS hoàn thành công việc cách chủ động, tự giác, có nghị lực, có hướng đích rõ rệt, nhằm nắm vững kiến thức, hình thành kỹ kĩ xảo để vận dụng nội dung tri thức học vào thực tiễn Từ lí nêu trên, chọn vấn đề : Phát huy tính tích cực học tập HS dạy học môn GDCD lớp 11, phần “Công dân với vấn đề trị xã hội” trường THPT Lý Tử Tấn - Hà Nội, làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Việc phát huy tính tích cực người học trình dạy học từ lâu nhà giáo dục coi điều kiện để đạt kết trình dạy học Ngay từ thời cổ đại, nhà giáo dục ý đến việc tìm tòi biện pháp để phát huy tính tích cực nhận thức người học Socrate (469-399 TCN) triết gia nhà giáo dục tiếng Phương pháp bật ông giáo dục dùng đàm thoại để tiến hành giáo dục Ông thường đặt câu hỏi để môn đệ phải tìm tòi, suy nghĩ trả lời, thấy sai, Khổng Tử (551 - 479 TCN) cho giảng dạy người thầy “gợi lên mối”, người học tự suy nghĩ mà hiểu điều Phương pháp tạo điều kiện cho người học phát huy khả suy luận lực phát hiện, lý giải vấn đề, phát huy tính tích cực nhận thức Từ đầu kỷ XX đến nay, việc dạy học tích cực đề cập đến rầm rộ nhiều thuật ngữ khác “dạy học lấy HS làm trung tâm”, “dạy học hướng vào người học”, “dạy học tập trung vào người học”, “PP dạy học tích cực”, “tư tưởng dạy học tích cực”… Từ “phương pháp tích cực” sử dụng cách phổ biến châu Âu Cùng với xu giới, Việt Nam việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học nhấn mạnh đường lối giáo dục Đảng, Nhà nước Nghị Trung ương khoá VIII Đảng khẳng định “phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Để phát triển tư logic, tư biện chứng cho học sinh, “Phát triển tư học sinh” (M.Aleecxeep chủ biên, 1976) đề cập tới phương pháp học tập tổ chức học sinh đàm thoại tích cực, sử dụng bảng phân loại hay sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng phim ảnh Tác giả nêu ý nghĩa biện pháp giúp ghi nhớ kiến thức cách dễ dàng phát triển khả tư duy, liên tưởng rèn luyện kỹ học tập cho học sinh.[1] I.F Kharlamôp, nhà giáo dục Liên Xô, “Phát huy tính tích cực học sinh nào”, ý đến tác dụng việc phát triển tư học tập HS qua dạy học “nêu vấn đề” Trong phương pháp dạy học nêu vấn đề tác giả nêu nhiều biện pháp logic để giải nhiệm vụ nhận thức, thông qua biện pháp mà tích cực hóa hoạt động học tập HS Đồng thời ông cho để học đạt chất lượng cao, nhiệm vụ trọng tâm việc phát huy tính tích cực học tập học sinh.[22] Tác giả Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Duy Nhiên (Nhà xuất Giáo dục, 2009) với: “Dạy học môn GDCD trường THPT vấn đề lí luận thực tiễn”, tác giả sâu vào khai thác vấn đề mang tính lí luận thực tiễn môn GDCD, từ tập trung đề 3 giải pháp đổi phương pháp giảng dạy, hướng dẫn học sinh tự học môn GDCD đề từ nâng cao chất lượng hiệu môn học.[8] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt – Viện khoa học giáo dục “Giáo dục học” tập I nhấn mạnh: Trong dạy học định phải gắn tri thức học sinh học với thực tiễn hoạt động cụ thể, có đảm bảo tính nguyên tắc thống lí luận với thực tiễn, nguyên tắc lí luận dạy học.[27] Đinh Văn Đức, Dương Thị Thúy Nga, “Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông” cho rằng: “Có thể nói, định hướng chung việc đổi phương pháp dạy học tăng cường vai trò chủ động, tích cực, tự lực sáng tạo học sinh trình dạy học, khắc phục tình trạng dạy học thầy thuyết trình, trò thụ động nghe, ghi chép” [11] Các nhà giáo dục học Việt Nam Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, “Giáo dục học” nêu lên phẩm chất quan trọng hoạt động nhận thức là: tính tự giác, tính tích cực, tính độc lập tác dụng chúng kết học tập học sinh Những công trình nghiên cứu gợi mở quý báu mặt lí luận giúp tìm hướng giải nhiệm vụ khóa luận Phát huy tính tích cực học tập học sinh - vấn đề đặc biệt quan trọng việc đổi phương pháp dạy học ngày nói chung dạy học môn GDCD nói riêng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở khoa học vấn đề phát huy tính tích cực học tập học sinh qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học môn giáo dục công dân lớp 11, phần “Công dân với vấn đề trị xã hội” trường THPT Lý Tử Tấn - Hà Nội 66 KẾT LUẬN Từ lí luận thực tiễn dạy học giáo dục công dân năm qua, xu hướng dạy học “lấy người học làm trung tâm” mà thực chất việc khẳng định vai trò chủ đạo người học hoạt động dạy học có vai trò quan trọng việc giáo dục học sinh Để phát huy vai trò chủ thể người học, cần thiết phải áp dụng biện pháp sư phạm phát huy tính tích cực học tập học sinh, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phổ thông Trong dạy học giáo dục công dân trường THPT nói chung trường THPT Lý Tử Tấn nói riêng, việc phát huy tính tích cực học tập học sinh có ý nghĩa to lớn Nó giúp cho học sinh trang bị cách toàn diện tri thức môn học, lực nhận thức, lực hoạt động khác Góp phần giúp cho môn giáo dục công dân hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục mình, ngày nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập Các biện pháp phát huy tính tích cực học tập giáo dục công dân học sinh phong phú, đa dạng, song kết tùy thuộc vào vận dụng linh hoạt, sáng tạo giáo viên, điều kiện giảng dạy đối tượng học sinh Để thực tốt biện pháp trên, đòi hỏi người giáo viên giáo dục công dân phải không ngừng nâng cao lực chuyên môn vốn văn hóa chung Đồng thời giáo viên phải nắm lí luận dạy học môn, rèn luyện kỹ dạy học môn giáo dục công dân Đặc biệt để phát huy tính tích cực học tập môn giáo dục công dân học sinh, yếu tố quan trọng thiếu lòng nhiệt huyết người giáo viên giảng dạy Xuất phát từ tình cảm nghề nghiệp, say mê môn học, người giáo viên cần đầu tư nghiên cứu, vận dụng sáng tạo biện pháp sư phạm dạy học giáo dục công dân, đem đến thành công việc nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục công dân Tuy nhiên để đảm bảo tốt việc phát huy tính tích cực học tập môn giáo dục công dân học sinh, cố gắng thân giáo viên giáo 67 dục công dân, Sở giáo dục đào tạo cần thiết phải triển khai tập huấn cho giáo viên giảng dạy giáo dục công dân trường, tổ chức hoạt động ngoại khóa môn giáo dục công dân Ban giám hiệu trường tổ chức thi tự làm đồ dùng dạy học cho giáo viên, thi giáo viên dạy giỏi cấp trường để giáo viên giáo dục công dân có dịp học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm lẫn Nhà nước cần có ưu tiên, đầu tư xây dựng tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian tập trung vào nhiệm vụ mình, nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học cho hiệu quả, đáp ứng nhu cầu chung ngành giáo dục xã hội tình hình 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aleecxeep M (1976), Phát triển tư học sinh, nhà xuất Giáo dục Hà Nội Vũ Đình Bảy (chủ biên), Trần Quốc Cảnh, Đặng Xuân Điều (2011), Học thực hành theo chuẩn kiến thức, kỹ giáo dục công dân 11, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Vũ Đình Bảy, Trần Quốc Cảnh (2005), đổi phương pháp dạy học giáo dục công dân Trung học phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán môn giáo dục công dân tỉnh Quảng Bình, Quảng Ngãi, Trường Đại học sư phạm Huế Vũ Đình Bảy (chủ biên) (2010), Phương pháp dạy học môn giáo dục công dân, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam,Hà Nội Vũ Đình Bảy - Trần Quốc Cảnh (2006), Thiết kế dạy học trách nhiệm khách quan môn giáo dục công dân trường Trung học phổ thông, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Vũ Đình Bảy (chủ biên), Trần Quốc Cảnh, Đặng Xuân Điều, Nguyễn Thành Minh, Bài tập Giáo dục công dân 11, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo (2000), chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2010 phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Duy Nhiên, Dạy học môn giáo dục công dân trường trung học phổ thông vấn đề lí luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học sư phạm Nguyễn Văn Cường (2006), Đổi PP dạy học trung học phổ thông, Tài liệu dành cho dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 10 Dương Minh Đức (2006), Phương pháp giảng dạy giáo dục công dân, Hà Nội 11 Đinh Văn Đức, Dương Thị Thúy Nga (đồng chủ biên), Phương pháp dạy học môn giáo dục công dân trường trung học phổ thông, nhà xuất đại học sư phạm 69 12 Đinh Văn Đức (Tổng chủ biên), Nguyễn Văn Long, Đào Thị Ngọc Minh, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn giáo dục công dân lớp 11, Nhà xuất đại học sư phạm 13 Đỗ Ngọc Đạt (2000), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, nhà xuất đại học quốc gia, Hà Nội 14 Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lí luận dạy học đại, nhà xuất đại học quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VIII), Hà Nội, 1996 16 Tô Xuân Giáp (1998), Phương tiện dạy học, nhà xuất giáo dục, Hà Nội 17 Giáo dục công dân 11, sách giáo viên, nhà xuất giáo dục 18 Giáo dục công dân 11, sách giáo khoa, nhà xuất giáo dục Việt Nam 19 Trần Bá Hoành, đặc trưng PP dạy học tích cực, tạp chí giáo dục số 32/ 2002 20 Trần Bá Hoành, Lê Tràng Định, Phó Đức Hòa, áp dụng dạy học tích cực 21 Đăng Thành Hưng, PP hoạt động thầy – trò lớp học , nhà xuất giáo dục 22 I.F Kharlamôp, Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, nhà xuất giáo dục, tập – 1978, tập – 1979 23 Nguyễn Kỳ, Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội, 1996 24 Luật Giáo dục (Sửa đổi, bổ sung năm 2009), nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hoàng Đức Nhuận (1996), sở lí luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thông, nhà xuất giáo dục Hà Nội 26 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường 27 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập I, II, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nôi 70 28 Nghiên cứu triết học Mác – Lênin, tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội 1991 29 Lê Thị Thơm, Bùi Văn Hà, Suy ngẫm PP giáo dục Nho giáo, Tạp chí giáo dục, 10/2012 30 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, nhà xuất đại học sư phạm 31 Vũ Hồng Tiến, Một số phương pháp dạy học tích cực, Chuyên đề 2, Tài liệu phục vụ giáo dạy sách giáo khoa thí điểm lớp 11 môn giáo dục công dân 32 Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học, viện nghiên cứu sư phạm, Hà Nội, 2005 33 Phan Thị Hồng Vinh (2007) phương pháp dạy học giáo dục học 34 Phạm Viết Vượng (2008), Lí luận giáo dục, nhà xuất đại học sư phạm Hà Nội 35 Phạm Viết Vượng, phương pháp luận nghiên cứu khoa học, nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 36 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, nhà xuất đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, nhà xuất đại học Quốc gia, Hà Nội 71 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm tìm hiểu tính tích cực học tập môn GDCD HS THPT, sở đưa đề xuất góp phần nâng cao chất lượng học tập môn này, mong Thầy vui lòng trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Đánh giá thầy mức độ cần thiết môn GDCD chương trình THPT? ( Mời thầy đánh dấu x vào ý kiến phù hợp) □ Cần thiết □ Có hay không □ không cần thiết Câu 2: Trong trình học tập môn GDCD, HS thầy thường làm gì? (Mời thầy cô đánh dấu x vào nội dung phù hợp với mình) Stt Nội dung Tìm tài liệu bổ sung nội dung hay vấn đề môn GDCD mà em chưa thật rõ ràng Nêu thắc mắc, đòi giải thích cặn kẽ vấn đề môn GDCD mà giáo viên trình bày Tích cực phát biểu ý kiến xây dựng tiết học Tự nghĩ tình mới, vấn đề đặt cho lớp trình học tập Nói lên quan niệm, quan điểm riêng vấn đề, tình môn học Hoàn thành tất tập mà giáo viên giao nhà Nản lòng gặp tập môn GDCD khó Các mức độ Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Đọc thêm, làm thêm tập mà giáo viên không yêu cầu Tập trung ý nghe giáo viên giảng 10 Ghi chép nội dung học môn GDCD cẩn thận chi tiết 11 Xây dựng sơ đồ, tóm tắt, lập dàn ý cụ thể rõ ràng ghi để dễ học môn GDCD 12 Tự tìm ví dụ cụ thể thực tiễn để làm rõ nội dung học 13 Khi phát biểu, HS đọc nguyên xi sách giáo khoa 14 Khi phát biểu, HS đọc ý sách giáo khoa 15 Khi phát biểu, HS diễn đạt theo ý từ ý sách giáo khoa 16 Khi phát biểu, HS đưa ý kiến theo cách hiểu riêng 17 Ý kiến khác: ………………………… Câu 3: Học sinh thầy có mong đến tiết học môn GDCD không? (Mời thầy cô đánh dấu x vào nội dung phù hợp với mình) □ Mong đợi □ Có hay không □ Không mong đợi Câu 4: Theo thầy học sinh có thích học môn GDCD không? (Mời thầy cô đánh dấu x vào nội dung phù hợp với mình) □ Thích □ Không thích không ghét □ Ghét Câu 5: Thầy thường sử dụng phương pháp dạy học trình giảng dạy môn GDCD? ……………………………………………………………………… Câu 6: Các phương tiện dạy học trường có đáp ứng cho việc dạy học môn GDCD là: □ Đầy đủ □ Tạm ổn □ Còn thiếu thốn Câu 7: Thầy thường sử dụng đồ dùng, phương tiện dạy học đại vào tiết dạy môn GDCD mình? ………………………………………………………………………………… Câu 8: Thầy có kiến nghị nhà trường để việc giảng dạy học tập môn GDCD đạt hiệu hơn?  Với nhà trường: …………………………………………………………………………………  Với sở giáo dục đào tạo: ………………………………………………………………………………… Thông tin cá nhân: Thầy dạy trường THPT Lý Tử Tấn Xin chân thành cảm ơn thầy PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HS Nhằm tìm hiểu tính tích cực học tập môn GDCD học sinh THPT, sở đưa đề xuất góp phần nâng cao chất lượng học tập môn này, mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Trong học GDCD, mức độ hoạt động học tập em diễn nào? (chỉ chọn phương án) Mức độ Thụ động hoàn toàn (chỉ ghi chép giáo viên đọc) Ý kiến Nhận biết không chủ định ( giáo viên nói ghi đó, không chọn lọc, phân biệt sai ) Nhận biết có chủ định ( tiếp thu có chọn lọc, ghi theo nhận thức mình) Tích cực suy nghĩ tìm tòi, tham gia giải vấn đề (số HS phát biểu xây dựng bài) Câu 2: Sự tập trung ý em học sinh học GDCD nào? (chỉ chọn phương án ) Mức độ Không ý, nói chuyện, làm việc riêng Chú ý giả tạo ( ngồi trật tự không không nghe giáo viên nói gì) Chăm theo dõi,quan sát Tập trung ý cao độ (theo sát nội dung học, hăng hái phát biểu, …) HS Câu 3: Theo em, môn GDCD môn học: (Đánh dấu () vào nội dung phù hợp với ý kiến mình) Stt Nội dung Có nội dung gần gũi, thiết thực Đồng ý Các mức độ Lưỡng Không đồng lự ý với sống Có vai trò quan trọng phát triển đạo đức, nhân cách học sinh Rất cần thiết chương trình THPT góp phần phát triển cách toàn diện học sinh Đây môn không thi tốt nghiệp nên không cần dành nhiều thời gian cho Giúp cho học sinh có kỹ sống cần thiết Giúp học sinh nhận thức quy luật giới khách quan để từ vận dụng vào thực tế sống Giúp học sinh phát triển mặt tình cảm ( biết yêu thương, giúp đỡ người thân người xung quanh) Giúp học sinh biết lí giải vật tượng nảy sinh sống Giúp học sinh biết suy nghĩ chín chắn trước phát biểu hay định việc 10 Giúp học sinh biết cách cư xử tốt với người xung quanh 11 Em thấy kiến thức giúp ích cho em sống 12 Ý kiến khác: (nếu có ghi rõ nội dung) Câu 4: Trong trình học môn GDCD em thường: (Đánh dấu () vào nội dung phù hợp với ý kiến mình) Stt Nội dung Tìm tài liệu bổ sung nội dung hay vấn đề môn GDCD mà em chưa thật rõ rang Nêu thắc mắc, muốn giải thích cặn kẽ vấn đề môn GDCD mà giáo viên trình bày Tích cực phát biểu ý kiến xây xựng học GDCD Tự nghĩ tình mới, vấn đề đặt cho lớp trình học tập GDCD Nói lên quan niệm, quan điểm trước vấn đề hay tình môn GDCD Hoàn thành tất tập môn GDCD mà giáo viên giao cho nhà Nản lòng học GDCD khó Đọc thêm, làm thêm tập GDCD mà giáo viên không yêu cầu Tập trung ý nghe giáo viên giảng tiết GDCD 10 Ghi chép nội dung học môn GDCD cẩn thận,chi tiết 11 Xây dựng sơ đồ, tóm tắt, lập dàn ý cụ thể, rõ ràng ghi Các mức độ Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm 12 13 14 15 16 17 để dễ học môn GDCD Tự tìm ví dụ cụ thể thực tiễn để làm rõ nội dung học Khi phát biểu, em đọc nguyên xi sách giáo khoa Khi phát biểu, em đọc ý sách giáo khoa Khi phát biểu, em diễn đạt theo ý hiểu từ ý sách giáo khoa Khi phát biểu, em tự đưa ý kiến theo cách hiểu em Ý kiến khác……………………… Câu 5: Em có thích học môn GDCD không? (đánh dấu x vào lựa chọn mình) Nội dung Thích Không thích không ghét Không thích Em có thích học môn GDCD không Câu 6: Em học cũ môn GDCD động nào? ( Chỉ đánh dấu x vào nội dung em cho quan trọng nhất) Stt Động học tập Lựa chọn Lo bị điểm cha mẹ, thầy cô mắng Chưa có điểm kiểm tra miệng Biết có kiểm tra Muốn đạt kết cao môn học Học trước đến lớp nhiệm vụ HS Nếu không thuộc bị nhắc nhở trước lớp hạ hạnh kiểm làm tự kiểm điểm có chữ ký xác nhận cha mẹ Ý kiến khác (nếu có ghi rõ nội dung) : …………………… Câu 7: Kết học tập môn GDCD học kì em (đánh dấu x vào lựa chọn mình) □ Giỏi □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Kém Câu 8: Theo đánh giá em nội dung sách giáo khoa GDCD nào? (đánh dấu x vào lựa chọn mình) □ Dễ hiểu □ Vừa sức với HS □ Khó hiểu Câu 9: Những vấn đề gây khó khăn cho em trình học tập môn GDCD (đánh dấu x vào lựa chọn mình) Những vấn đề gây khó khăn cho em trình học tập môn GDCD Lựa chọn Nội dung thiếu tính thực tiễn Giáo viên chưa nhiệt tình giảng dạy Quá hình ảnh, tình thực tế, phim minh họa cho học Giáo viên thuyết giảng nhiều, đổi PP dạy học Hình thức kiểm tra, đánh giá giáo viên Ý kiến khác: ……………………… Câu 10: Để giúp em học tập môn GDCD đạt hiệu hơn, em có đề nghị với giáo viên nhà trường?  Với giáo viên môn GDCD:  Với nhà trường: Thông tin cá nhân: Em học sinh lớp Học sinh trường: THPT Lý Tử Tấn Xin chân thành cảm ơn em! ... TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11, PHẦN “CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI” 1.1 Cơ sở lí luận việc phát huy tính tích cực học tập học sinh thông qua dạy học môn. .. tập học sinh dạy học môn giáo dục công dân lớp 11, phần “công dân với vấn đề trị xã hội” trường THPT Lý Tử Tấn – Hà Nội PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC... Cơ sở khoa học việc phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học môn giáo dục công dân lớp 11, phần “Công dân với vấn đề trị xã hội” Chương II: Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập

Ngày đăng: 05/04/2017, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan