Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “công dân với các vấn đề chính trị xã hội” ở trường THPT thuận châu huyện thuận châu tỉnh sơn la

15 609 0
Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “công dân với các vấn đề chính trị   xã hội” ở trường THPT thuận châu   huyện thuận châu   tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI (Nghị số 29 - NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo có quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Để cụ thể hoá quan điểm Bộ Giáo dục Đào tạo đề mục tiêu chiến lược giáo dục Việt Nam đến năm 2020 đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập Đổi đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục đào tạo Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, vấn đề then chốt ngành giáo dục Dạy học lấy người học làm trung tâm, người dạy người tổ chức điều khiển nhằm giúp người học tiếp thu tri thức cách tích cực, chủ động, sáng tạo Những kiến thức học sinh lĩnh hội phải học sinh tự vận động, tư duy, sáng tạo thuộc lòng kiến thức mà người dạy truyền đạt Là môn khoa học xã hội, môn GDCD trường phổ thông trang bị cho người học hiểu biết giới quan, nhân sinh quan, hệ thống giá trị đạo đức, pháp luật, phương hướng phát triển kinh té - xã hội, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành hội thảo nhằm đổi mở rộng nội dung môn GDCD Kết đổi nâng cao vị trí, vai trò môn học môn học khác Bên cạnh đổi nội dung có đổi phương pháp dạy học môn GDCD nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trình dạy học môn học này, đặc biệt học phần có nội dung khó phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” Trên thực tế có nhiều tác giả nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học có phương pháp nêu ván đề Tuy nhiên điều kiện khách quan khác nên việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học đặc biệt phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” chưa mang lại nhiều hiệu Vì vậy, để góp phần nâng cao hiệu việc dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị xã hội” trường THPT Thuận Châu em chọn đề tài Vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI (Nghị số 29 - NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo có quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Để cụ thể hoá quan điểm trên, Bộ Giáo dục Đào tạo đề mục tiêu chiến lược giáo dục Việt Nam đến năm 2020 đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập Đổi đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục đào tạo Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, vấn đề then chốt ngành giáo dục Dạy học lấy người học làm trung tâm, người dạy người tổ chức điều khiển nhằm giúp người học tiếp thu tri thức cách tích cực, chủ động, sáng tạo Những kiến thức học sinh lĩnh hội phải học sinh tự vận động, tư duy, sáng tạo thuộc lòng kiến thức mà người dạy truyền đạt Là môn khoa học xã hội, môn GDCD trường phổ thông trang bị cho người học hiểu biết giới quan, nhân sinh quan, hệ thống giá trị đạo đức, pháp luật, phương hướng phát triển kinh té - xã hội, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành hội thảo nhằm đổi mở rộng nội dung môn GDCD Kết đổi nâng cao vị trí, vai trò môn học môn học khác Bên cạnh đổi nội dung có đổi phương pháp dạy học môn GDCD nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trình dạy học môn học này, đặc biệt học phần có nội dung khó phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” Trên thực tế có nhiều tác giả nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học có phương pháp nêu ván đề Tuy nhiên điều kiện khách quan khác nên việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học đặc biệt phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” chưa mang lại nhiều hiệu Vì vậy, để góp phần nâng cao hiệu việc dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị xã hội” trường THPT Thuận Châu em chọn đề tài Vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp dạy học nêu vấn đề hay gọi phương pháp dạy học phát giải vấn đề nhằm nâng cao hiệu trình dạy học Trong lịch sử phương pháp nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục quan tâm Khổng Tử (551 - 479 TCN) đề xuất cải cách giáo dục kiểu khơi gợi, ông nói: “Vật có bốn góc bảo cho biết góc mà không suy ba góc không dạy nữa” Socrate (469 - 339 TCN) người thầy vĩ đại triết học Hi Lạp cổ đại, ông đề phương pháp “trợ sản” nhằm phát chân lý cách đặt câu hỏi gợi mở kết luận mà ông muốn dẫn người học tới Vào năm 70 kỉ XIX, phương pháp nhiều nhà khoa học nghiên cứu A Ja Ghecđơ, B E Raicôp nhà khoa học nêu lên phương án tìm tòi, phát kiến dạy học nhằm hình thành lực nhận thức học sinh cách đưa học sinh vào hoạt động tìm kiếm tri thức, học sinh chủ thể hoạt động học, người sáng tạo hoạt động học Đây sở lí luận phương pháp dạy học phát giải vấn đề Vào năm 50 kỉ XX, xã hội bắt đầu phát triển mạnh, đôi lúc xuất mâu thuẫn giáo dục mâu thuẫn yêu cầu giáo dục ngày cao, khả sáng tạo học sinh ngày tăng với tổ chức dạy học lạc hậu Chính vậy, phương pháp “dạy học nêu vấn đề” hay gọi “ Dạy học phát giải vấn đề” thức đời Phương pháp đặc biệt trọng Ba Lan V Okon - nhà giáo dục học Ba Lan làm sáng tỏ phương pháp thật phương pháp dạy học tích cực, nhiên nghiên cứu dừng việc ghi lại thực nghiệm thu từ việc sử dụng phương pháp chưa đưa đầy đủ sở lí luận cho phương pháp Machiuskin với tác phẩm “Các tình có vấn đề tư dạy học” năm 1972, công trình nghiên cứu lý luận tương đối hoàn chỉnh dạy học nêu vấn đề Tác giả I La Lecne đưa tổng kết lý luận, nhận định ví dụ thực tiễn dạy học nêu vấn đề Dạy học nêu vấn đề Năm 1977 số nhà nghiên cứu tiến hành nghiên cứu phương pháp nêu vấn đề, điển hình M I Makhơnutôp với Lý luận thực hành dạy học nêu vấn đề I Fkharlamôp với Phát huy tính tích cực học tập học sinh Ở Việt Nam, người đưa phương pháp dạy học nêu vấn đề vào Việt Nam dịch giả Phan Tất Đắc Về sau, phương pháp nhiều nhà khoa học nghiên cứu Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Bá Kim… Trong công đổi phương pháp dạy học, phương pháp phương pháp chủ đạo sử dụng nhà trường nói chung nhiều nhà nghiên cứu quan tâm như: PGS TS Nguyễn Ngọc Bảo với Phát huy tính tích cưc, tính tự học học sinh trình dạy học Năm 2008 tác giả Phùng Văn Bộ cho đời Lý luận dạy học môn giáo dục công dân trường phổ thông trung học Năm 2010 ThS Võ Đình Dũng nghiên cứu thành công luận văn vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập sinh viên trình dạy học môn Giáo dục học trường đại học, cao đẳng Năm 2013 tác giả Đinh Thị Quyền nghiên cứu thành công đề tài vận dụng phương pháp dạy học nêu giải vấn đề dạy học môn Giáo dục học trường Đại học Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh Còn trường Đại học Tây Bắc, có số công trình nghiên cứu phương pháp dạy học nêu vấn đề Điển hình là: Khóa luận tốt nghiệp Vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 – phần “Công dân với đạo đức” tác giả Nguyễn Thị Hải Yến vào năm 2010 Năm 2015 tác giả Vừ Thị Công hoàn thành khóa luận tôt nghiệp Vận dụng phương pháp nêu vấn đề nhằm nâng cao hiệu dạy học môn GDCD lớp 11 trường THPT Yên Châu, tỉnh Sơn La Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La Vì để góp phần nâng cao hiệu dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La, tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đề tài tiếp tục sâu tìm hiểu nội dung, ý nghĩa phương pháp dạy học nêu vấn đề nói chung vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu - huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La nói riêng nhằm nâng cao hiệu dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên qua tới khoá luận - Khảo sát thực trạng dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La - Tiến hành dạy thực nghiệm tiết 29 13 Chính sách giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hóa tiết 30 14 Chính sách quốc phòng an ninh phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” phương pháp dạy học nêu vấn đề - Xác lập quy trình thiết kế soạn thực phương pháp dạy học nêu vấn đề - Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu - huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu trình dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La 5.2 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện trình độ thời gian có hạn nên khoá luận tìm hiểu lý luận chung, phân tích làm rõ nội dung phương pháp dạy học nêu vấn đề vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc phân tích số tài liệu liên quan tới phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy thực nghiệm số tiết học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La - Phuong pháp quan sát: Theo dói qua trình học tập học sinh lớp - Phương pháp điều tra viết: Sử dụng Ankét để điều tra học sinh nhằm tìm hiểu tính tích cực học sinh học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La - Phương pháp toán thống kê: Sử dụng toán thống kê để phân tích kết điều tra Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La Chương 2: Thực trạng việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La Chương 3: Quy trình giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN II MÔN GDCD LỚP 11 “CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI” Ở TRƯỜNG THPT THUẬN CHÂU - HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA 1.1 Cơ sở lý luận việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phần II môn GDCD “Công dân với vấn đề trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La 1.1.1 Quan niệm phương pháp Phương pháp cách thức đạt tói mục tiêu, hoạt động xếp theo trật tự định, phương pháp gắn bó chặt chẽ với lý luận, lĩnh vực khoa học có số phương pháp riêng định 1.1.2 Quan niệm phương pháp dạy học 1.1.3 Phương pháp dạy học nêu vấn đề Phương pháp dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học đặt học sinh trước nhiệm vụ nhận thức thông qua tình có vấn đề giáo viên đặt ra, học sinh ý thức vấn đề kích thích họ tính tích cực, chủ động, tự lực giải sáng tạo hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên, qua lĩnh hội tri thức, phát triển kĩ đạt mục đích dạy học khác 1.1.2.1 Các kiểu dạy học nêu vấn đề - Trình bày nêu vấn đề Thực chất kiểu dạy học trình bày nêu vấn đề là: Sau tạo tình có vấn đề, giáo viên làm xuất mâu thuẫn, lệch lạc vấn đề đó, nguồn gốc phát sinh mâu thuẫn, lệch lạc Từ giáo viên bước hướng dẫn học sinh tìm lời giải cuối - Nêu vấn đề phần Như thức chất kiểu học nêu vấn đề phần giáo viên lập kế hoạch bước giải, lập kế hoạch cho trình đến lời giải hay làm cho trinh trở nên dễ dàng học sinh tự lực giải phần vấn đề mà - Nêu vấn đề toàn phần Ở hình thức giáo viên đưa vấn đề hệ thống câu hỏi chính, câu hỏi phụ, câu hỏi gợi mở… để dẫn dắt học sinh độc lập giải vấn đề rút kết luận Về thực chất giáo viên tổ chức cho học sinh nghiên cứu nội dung khoa học học cách sáng tạo - Nêu vấn đề có tính giả thuyết Nêu vấn đề có tính giả thuyết giáo viên đưa vào học số quan điểm, giả thuyết có tính trái ngược với nội dung nghiên cứu nhằm xây dựng tình có vấn đề thuộc loại giả thuyết Kiểu dạy học đòi hỏi học sinh phải lựa chọn quan điểm phải có lập luận vững cho lựa chọn mình, đồng thời có phê phán xác, khach quan cho quan điểm sai, phản khoa học 1.1.2.2 Quy trình nêu giải vấn đề Quy trình dạy học nêu vấn đề thực qua ba bước sau: Bước một: Đặt vấn đề Bước hai: Giải vấn đề Bước ba: Kết luận vấn đề 1.1.2.3 Ưu nhược điểm phương pháp dạy học nêu vấn đề - Ưu điểm - Nhược điểm 1.1.2.4 Mối quan hệ phương pháp nêu vấn đề với phương pháp khác * Phương pháp nêu vấn đề với phương pháp đàm thoại * Phương pháp nêu vấn đề với phương pháp thảo luận nhóm * Phương pháp nêu vấn đề với phương pháp thuyết trình 1.2 Cơ sở thực tiễn việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La 1.2.1 Đặc điểm phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề trị - xã hội” nói riêng Nội dung chương trình môn GDCD lớp 11 gồm hai phần Phần I: Công dân với kinh tế Gồm với thời lượng phân phối sau: Bài (2 tiết): Công dân với phát triển kinh tế Bài (3 tiết): Hàng hóa – tiền tệ - thị trường Bài (2 tiết): Quy luật giá trị sản xuất lưu thông hàng hóa Bài (1 tiết): Cạnh tranh sản xuất lưu thông hàng hóa Bài (1 tiết): Cung – cầu sản xuất lưu thông hàng hóa Bài (2 tiết): Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bài (1 tiết): Thực kinh tế nhiều thành phần tăng cường vai trò quản lí kinh tế nhà nước Phần II: Công dân với vấn đề trị xã hội Gồm với thời lượng phân phối sau: Bài (1 tiết): Chủ nghĩa xã hội Bài (2 tiết): Nhà nước xã hội chủ nghĩa Bài 10 (2 tiết): Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Bài 11 (1 tiết): Chính sách dân số giải việc làm Bài 12 (1 tiết): Chính sách tài nguyên bảo vệ môi trường Bài 13 (3 tiết): Chính sách giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hóa Bài 14 (1 tiết): Chính sách quốc phòng an ninh Bài 15 (2 tiết): Chính sách đối ngoại 1.2.2 Thực trạng việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La * Đội ngữ giáo viên GDCD trường THPT Thuận Châu – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La Cho đến thời điểm ngày 02/ 4/ 2016 trường THPT Thuận Châu có tổng số giáo viên dạy môn GDCD có trình độ đại học có giáo viên đảng viên, giáo viên đào tạo quy, giáo viên dạy kiêm nhiệm * Nhận thức giáo viên học sinh tầm quan trọng môn GDCD Về giáo viên trực tiếp giảng dạy môn GDCD trường THPT Thuận Châu nhận thức tầm quan trọng vị trí, vai trò nhiệm vụ môn GDCD Tuy nhiên vấn số giáo viên, cán quản lý giáo dục, học sinh không nhận thức đậy đủ ý nghĩa tầm quan trọng môn GDCD, họ cho môn GDCD môn phụ, dạy từ thiếu quan tâm, đạo, thiếu đầu tư đề nâng cao chất lượng dạy học môn học *Nhận thức học sinh môn GDCD Qua nghiên cứu, tìm hiểu cho thấy kết học tập môn GDCD nói chung học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề trị - xã hội” nói riêng học sinh trường THPT Thuận Châu chưa cao, đa số học sinh đạt điểm trung bình, số lượng học sinh đạt điểm giỏi thấp, chí vấn có số đặt điểm yếu học phần *Nguyên nhân dẫn đến thực trạng dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề trị - xã hôi” + Nguyên nhân khách quan + Nguyên nhân chủ quan CHƯƠNG II THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN II MÔN DGCD LỚP 11 “CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI” Ở TRƯỜNG THPT THUẬN CHÂU – HUYỆN THUẬN CHÂU – TỈNH SƠN LA 2.1 Kế hoạch thực nghiệm 2.2.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm thực để đánh giá tính khả thi hiệu việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La 2.2.2 Đối tượng thực nghiệm Được giúp đỡ giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân trường THPT Thuận Châu, tiến hành thực nghiệm sư phạm đối tượng thực nghiệm học sinh lớp 11 trường THPT Thuận Châu có học lực khác (giỏi, khá, trung bình, yếu) 2.2.3 Nội dung thực nghiệm Tiến hành soạn giáo án tiết 30 14 “Chính sách quốc phòng an ninh” tương ứng với tiết dạy thử, theo phận phối chương trình 2.2.4 Tiến hành thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm chọn nhóm thực nghiệm(gồm lớp), lớp đối chứng, lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm tiến hành dạy phương pháp nêu vấn đề đề xuất, lớp đối chứng dạy học phương pháp truyền thống, sau tiết thực nghiệm cho học sinh lớp thực nghiệm học sinh lớp đối chứng tiến hành kiểm tra Quy trình thực nghiệm tiến hành sau: Bước 1: Giáo viên tìm hiểu nội dung thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu thống giáo án Bươc 2: Tiến hành thực nghiệm lớp GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM (Theo sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 11, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục) Phần hai CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Bài thực nghiệm số 1: Tiết 29 13: Chính sách giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hóa Bài thực nghiệm số Tiết 30 14: Chính sách quốc phòng an ninh 2.2 Đánh giá trinh thực nghiệp 2.2.1 Tiêu chí đánh giá Để đánh giá hiệu việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La Bằng tiết dạy thực nghiêm, dựa kết ghi nhận theo định tính định lượng để đưa kết luận đổi sử dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề Chính trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La 2.2.2 Kết thực nghiệm Như qua phân tích kết thực nghiệm khẳng định, học sinh lớp thực nghiệm nắm tốt vững so với lớp thực nghiệm Bài kiểm tra cho thấy học sinh lớp thực nghiệm phận tích nội dung câu hỏi tương đối đầy đủ, từ mức độ hiểu lớp em vận dụng cách sáng tạo để giải vấn đề đặt có tính chất thực tiễn CHƯƠNG QUY TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN II MÔN DGCD LỚP 11 “CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI” Ở TRƯỜNG THPT THUẬN CHÂU – HUYỆN THUẬN CHÂU – TỈNH SƠN LA 3.1 Quy trình vận dụng phương pháp nêu vấn đề nhằm nâng cao hiệu dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La 3.1.1 Quy trình tổng quát Việc thiết kế dạy học theo phương pháp nêu vấn đề cần tuân theo quy trình tổng quát gồm bước chủ yếu sau: - Lựa chọn hình thức dạy học nêu vấn đề cho phù hợp với nội dung học - Tổ chức thiết kế giảng theo kiểu dạy học nêu vấn đề chọn trước - Kiểm tra, đánh giá kết học 3.1.1.1 Lựa chọn hình thức dạy học nêu vấn đề cho phù hợp với nội dung học Mỗi học chứa đựng nội dung tri thức định Bởi vậy, muốn phát huy tối đa tác dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề cần ý lựa chọn kiểu dạy học cho phù hợp với nội dung học 3.1.1.2 Tổ chức thiết kế thực giảng lớp * Soạn giáo án Giáo án việc chép tài liệu cách thụ động mà chứa đựng khả tư độc lập, sáng tạo người soạn giảng Trên tinh thần thiết kế giảng theo phần sau: - Xác định mục tiêu học - Xác định phương pháp, phương tiện dạy học + Phương pháp dạy học + Phương tiện dạy học - Thiết kế hoạt động dạy học * Thực giảng lớp - Đới với giáo viên: - Đối với học sinh: 3.1.1.3 Kiểm tra, đánh giá kết học Đánh giá khâu quan trọng thiếu trình giáo dục Đánh giá thường nằm khâu cuối trình giáo dục trở thành khởi điểm giai đoạn giáo dục với yêu cầu cao 3.1.2 Quy trình thiết kế dạy 3.1.2.1 Phương pháp trình bày nêu vấn đề * Bước chuẩn bị * Các bước thực 3.1.2.2 Phương pháp nêu vấn đề phần * Bước chuẩn bị * Các bước thực 3.1.2.3 Phương pháp nêu vấn đề toàn phần * Bước chuẩn bị * Các bước thực 3.1.2.4 Phương pháp nêu vấn đề có tính giả thuyết * Bước chuẩn bị * Các bước thực 3.1.3.Quy trình thực dạy lớp 3.1.3.1 Quy trình thực dạy lớp phương pháp trình bày nêu vấn đề * Bước chuẩn bị * Bước thực 3.1.3.2 Quy trình dạy học lớp kiểu dạy học nêu vấn đề phần * Bước chuẩn bị * Bước thực 3.1.3.3 Quy trình dạy học lớp kiểu dạy học nêu vấn đề toàn phần * Bước chuẩn bị * Các bước thực 3.1.3.4 Quy trình dạy học lớp kiểu dạy học nêu vấn đề có tính giả thuyết * Bước chuẩn bị * Các bước thực 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La 3.2.1 Đới với cấp quản lý 3.2.2 Đối với đội ngũ giáo viên 3.2.3 Đối với học sinh KẾT LUẬN Đổi phương pháp dạy học xu hướng tất yếu, nhiệm vụ chung toàn ngành giáo dục Đổi phương pháp dạy học để đào tạo người có đủ đức, trí, thể, mĩ phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đổi đổi theo hướng phát triển lực, phẩm chất người học theo quan điểm đạo Đảng chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiế n thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kế t hơ ̣p với giáo dục gia đình và giáo du ̣c xã hội Thực quan điểm đạo Đảng luật Giáo dục xác định, phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dương phương pháp tự học, khả làm việc nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Bản chất phương pháp nêu vấn đề đặt học sinh vào tình có vấn đề, quan điểm, giả thuyết trái ngược nhau, kích thích người học tích cực suy nghĩ, tìm tòi để giải vấn đề, lựa chọn quan điểm đúng, biến người học từ vị trí thụ động thành vị trí chủ động giải vấn đề để nắm lấy tri thức Tình có vấn đề xây dựng tình sư phạm, tập giáo dục, giả thuyết, quan điểm gần gũi nhằm giảm bớt tính trừu tượng môn học, tiếp cận gần với thực tế dạy học phổ thông đồng thời tạo điều kiện để học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cần thiết Dạy học nêu vấn đề tạo điều kiện để học sinh có hội trao đổi, học hỏi lẫn nhau, tạo nên không khí lớp học thoải mái không gò bó, áp đặt học sinh nắm tri thức tốt Qua thực tiễn dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La cho thấy, đa phần giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống vào giảng dạy phương pháp dạy học tích cực chưa sử dụng nhiều đặc biệt phương pháp nêu vấn đề Chính mà kết học tập học sinh chưa cao, chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động, tự giác học tập môn GDCD học sinh Điều cần thiết phải vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào giảng dạy để đưa học sinh vào tình có vấn đề, vào giả thuyết, quan điểm có tính mâu thuẫn với sau tổ chức cho học sinh giải qua đưa học sinh vào tình phải động não suy nghĩ hướng giải quyết, phải đưa lựa chọn quan điểm, giả thuyết có phát huy tính chủ động, khả tư sáng tạo học sinh Làm tạo hứng thú học tập cho học sinh môn học, giúp học sinh chủ động trình lĩnh hội tri thức vận dụng tri thức vào thực tiễn sống Như vậy, việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu - huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La có ý nghĩa vô quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Điều cần làm cấp quản lý, lãnh đạo nhà trường đặc biệt thầy (cô) trực tiếp giảng dạy môn GDCD nói chung dạy phần II môn GDCD lớp 11 “Công dân với vấn đề trị - xã hội” trường THPT Thuận Châu cần nghiên cứu vận dụng phương pháp vào trinh dạy học nhà trường Qua kết nghiên cứu cho phép khẳng định: Đề tài nghiên cứu hướng, mục đích giả thuyết khoa học đưa

Ngày đăng: 24/09/2016, 19:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan